Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học trình bày công trình nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.27 KB, 52 trang )

Trình bày cơng trình nghiên cứu
1.1.u cầu
1.2. Kết cấu
1.3. Trích dẫn và cước chú


1.1. Một số u cầu trình bày cơng
trình nghiên cứu
- Thứ nhất, thứ tự các phần, các trang phải được
đặt theo đúng trật tự nhất định
- Thứ hai, cỡ, phong chữ và dòng phải đúng quy
định: cỡ chữ là: size 13 hoặc 14, phong chữ:
Times New Roman,mã: Unicode, line là 1.5


- Thứ ba, hình thức cước chú, cách sắp xếp thư
mục tài liệu tham khảo phải đúng quy cách.
-Thứ tư, khơng tự ý đưa những biểu tượng,
hình ảnh khơng liên quan đến đề tài vào trong
cơng trình nghiên cứu.


1.2. Kết cấu tổng qt của một
cơng trình nghiên cứu khoa học
Một cơng trình nghiên cứu khoa học được
kết cấu thành ba phần cơ bản:
Phần khai tập
Phần nội dung
Phần phụ đính



5.2.1. Phần khai tập của cơng
trình
Trang bìa chính
Trang bìa chính được trình bày theo thứ tự như
sau:
Tên cơ quan chủ quản
Tên tác giả
Tên đề tài
Loại đề tài
Nơi và năm thực hiện


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KẾ TỐN

NGUYỄN QUYẾT THÀNH

VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
(Tiểu luận thực tập mơn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học)

TP. HCM 2006


Trang bìa lót
(gồm có các mục phải ghi)
+ Cơ quan chủ quản
+ Họ tên tác giả
+ Tên đề tài
+ Loại đề tài

+ Người hướng dẫn khoa học
+ Nơi và năm thực hiện đề tài


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KẾ TỐN
NGUYỄN QUYẾT THÀNH

VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY
(Tiểu luận thực tập mơn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học)

GVHD: NGUYỄN
VĂN MINH

TP.HCM 2006


Trang ghi ơn
( Không bắt buộc )


Trang cam đoan
Trang cam đoan chỉ cần ghi ngắn gọn, theo nội
dung cơ bản sau đây:
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu của … , chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác. Các số liệu, kết quả được
thể hiện trong đề tài này là trung thực

Tác giả cơng trình
Ký tên


MỤC LỤC
Mở đầu.............................................................tr. 1
Chương 1 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX
5
1.1 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
5
1.2 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
15
1.3 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
25
Chương 2 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX
26
2.1 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
26
2.2 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
39
2.3 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
45
Chương 3 Giải pháp
………………………………………………………
Kết luận:............................................................ 51
Kiến nghị
…………………………………………………………………


2. Phần nội dung

Mở đầu
1. Ly do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa của cơng trình nghiên cứu
6. Những đóng góp mới của cơng trình
7. Kết cấu của cơng trình


Phần chính
Phần nội dung chính của cơng trình là phần
được trình bày chi tiết dưới hình thức các
chương, các tiết, cá mục.
Hình thức trình bày về cơ bản như sau:


Chương 1. XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
1.1Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
……………………………………………………………
………………………………………….…..
……………………………………………………………
……………………………………………..
1.2Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
1.2. 1 Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

……………………………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………………………………
………………………………………



Chương 2. XXXXXXXXXXXXXXX
2.1.Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
………………………………………………
……………
………………………………………………
………….
2.1.1.Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
………………………………………………
…........…………....................................


Kết luận
Phần kết luận của cơng trình thường được trình
bày các ý cô động về những luận điểm học đã
chứng minh được và những vấn đề đang tồn tại
của đề tài chưa giải quyết được...


Ví dụ:
Từ việc nghiên cứu về “Vai trị của khoa học xã
hội và nhân văn trong quá trình hội nhập quốc tế
của Việt Nam hiện nay” xin được rút ra một số
kết luận sau đây:
Thứ nhất, khoa học xã hội nhân văn có vai trị
định hướng giá trị xã hội, giúp xã hội phát triển
nhanh, bền vững và hài hòa lợi ích của các tầng
lớp trong xã hội.
Thứ hai, khoa học xã hội nhân văn có vai trị

phản biện xã hội: phản biện về các đường lối của
Đảng, chính sách của nhà nước, các đạo luật của
quốc hội, nghị định của chính phu


Thứ ba, khoa học xã hội có vai trị giáo dục
và phát huy những giá trị truyền thống tích
cực, phê phán lọai bỏ những hủ tục lạc hậu...
Thứ tư, đề tài còn một số vấn đề chưa giả
quyết được như vai trò của khoa học xã hội
nhân văn trong vấn đề xác định mối quan hệ
giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa...


Thứ ba, khoa học xã hội có vai trị giáo dục
và phát huy những giá trị truyền thống tích
cực, phê phán lọai bỏ những hủ tục lạc hậu...
Thứ tư, đề tài còn một số vấn đề chưa giả
quyết được như vai trò của khoa học xã hội
nhân văn trong vấn đề xác định mối quan hệ
giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa...


Thứ ba, khoa học xã hội có vai trị giáo dục
và phát huy những giá trị truyền thống tích
cực, phê phán lọai bỏ những hủ tục lạc hậu...
Thứ tư, đề tài còn một số vấn đề chưa giả
quyết được như vai trò của khoa học xã hội
nhân văn trong vấn đề xác định mối quan hệ
giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa...



3. Phần phụ đính
Trang tài liệu tham khảo
+ Đặt thứ tự tên tác giả theo mẫu tự Alphabet
+ Không ghi học hàm, học vị
+ Tên của các tác giả Âu – Mỹ đưa tên lên
trước họ.


1. Vũ Tuấn Anh (chủ biên).Vai trò nhà nước trong
phát triển kinh tế. Nxb.Khoa học xã hội, 1994.
2. Vũ Tuấn Anh. Đổi mới để phát triển. Nxb.Khoa học
xã hội. 1994.
3. Phạm Ngọc Anh. Nguồn lực con người – nhân tố
quyết định của q trình cơng nghiệp hóa “Nghiên cứu lý luận”, số 2, 1995.
4. Arift M. và Hill H. Công nghiệp hóa hướng về xuất
khẩu – kinh nghiệm của các nước Asean. Nxb.Khoa
học xã hội, 1992
5. Lê Trọng Aân. Mối quan hệ biện chứng của cái phổ
biến và cái đặc thù trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. ( Luận án tiến sỹ).
Maxcơva, 1991


TRANG PHỤ LỤC
Trang tranh ảnh minh họa
Trang chỉ dẫn
Trang ngữ điển



3.1 Trích dẫn và cước chú
Trích dẫn là hình thức người nghiên cứu trích
lại ý, tư tưởng, quan điểm, số liệu của người
khác để đưa vào cơng trình nghiên cứu của
mình.


a. Các hình thức trích dẫn
- Trích dẫn ngun văn
Trích dẫn nguyên văn là hính thức dẫn lại nguyên
văn của một tác giả khác. Trích nguyên văn phải
giữ nguyên câu văn của tác giả được trích, dù câu
đó sai lỗi ngữ pháp hoặc sự kiện vẫn phải giữ
nguyên. Phải đặt câu được trích dẫn vào trong
ngoặc kép, và phải in nghiêng.


×