Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ LUYỆN THI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.11 KB, 2 trang )

Đề luyện thi số 1 - Dao động điều hòa
Câu 1: Trong dao động điều hoà
( )
sinx A t
ϕ
= +
, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A.
( )
cosv A t
ω ϕ
= +
B.
( )
cosv A t
ω ω ϕ
= − +
C.
( )
sinv A t
ω ω ϕ
= − +
D.
( )
cosv A t
ϕ
= +
Câu 2: Trong dao động điều hoà
( )
cosx A t
ϕ


= +
gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A.
( )
2
cosa A t
ω ω ϕ
= − +
B.
( )
2
sina A t
ω ω ϕ
= − +
C.
( )
cosa A t
ϕ
= − +
D.
( )
sina A t
ϕ
= − +
Câu 3: Vật dao động điều hoà với PT:
cos
3
x t cm
π
 

= +
 ÷
 
, lúc bắt đầu dao động:
A. Vật ở cách vị trí cân bằng 0,5 cm và chuyển động trở về vị trí cân bằng theo chiều âm
B. Vật ở cách vị trí cân bằng 0,866 cm và chuyển động trở về vị trí cân bằng theo chiều âm
C. Vật ở cách vị trí cân bằng 0,5 cm và chuyển động trở về vị trí cân bằng theo chiều dương
D. Vật ở cách vị trí cân bằng 0,866 cm và chuyển động trở về vị trí cân bằng theo chiều dương
Câu 4: Một vật dao động điều hoà dọc theo một trục cố định, nếu mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng
thì: (ĐH 2009)
A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại
B. Thế năng của vật cực đại ở vị trí biên
C. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
D. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
Câu 5: Trong dao động điều hoà, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều B. lực tác dụng bằng không
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại D. không còn lực tác dụng
Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng
và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động
năng và thế năng của vật bằng nhau là (CĐ 2009)
A. T/4 B. T/6 C. T/12 D. T/8
Câu 7: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều trên trục ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao
động điều hoà theo phương trình
( )
6cos 4x t cm
π
=
, thời gian để chất điểm quay được một vòng là
A. 6s B. 0,5s C. 2s D. 4s
Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình

( )
3cos 0,5 4x t cm
π π
= +
, tần số dao động của vật là
A. f = 2Hz B. f = 4Hz C. f = 0,25Hz D. f = 0,5Hz
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:
cmtx )
2
cos(3
π
π
+=
, pha dao động của chất điểm
tại thời điểm t = 0,5s là
A. -3(cm) B.
0,5π(s)
C.
π (rad)
D.
π (s
-1
)
Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
( )
6cosx t cm
π
=
, vận tốc của vật sau một phần tư chu kì
dao động kể từ thời điểm ban đầu là

A.
6 /v cm s
= −
B.
6 /v cm s
π
= −
C.
6 /v cm s
=
D.
6 /v cm s
π
=
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A.
4cos 2
2
x t cm
π
π
 
= −
 ÷
 
B.
4cos
2 2
x t cm

π π
 
= −
 ÷
 
C.
4cos
2
x t cm
π
π
 
= +
 ÷
 
D.
4cos
2
x t cm
π
π
 
= −
 ÷
 
Biên soạn: Thái Minh Điển –
1
HỌ TÊN:
Đề luyện thi số 1 - Dao động điều hòa
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình

( )
2cos 4x t cm
π
=
, sau
1
8
chu kì dao động kể từ
thời điểm ban đầu, chất điểm có li độ là:
A. x = 1,4cm B. x = -2cm C. x = 2cm D. x = 0,67cm
Câu 13: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là 3 đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp A có thể là
A. A = 5cm B. A = 3cm C. A = 2cm D. A = 21cm
Câu 15: Chuyển động của vật là tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương:
1
4cos 10
4
x t cm
π
 
= +
 ÷
 
,
2
3
3cos 10
4

x t cm
π
 
= −
 ÷
 
. Tại vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn (ĐH 2009)
A. 50cm/s B. 80cm/s C. 100cm/s D. 10cm/s
Câu 16: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là
lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? (CĐ 2009)
A. Sau thời gian T/2 vật đi được quảng đường bằng 2A
B. Sau thời gian T/8 vật đi được quảng đường bằng 0,5A
C. Sau thời gian T vật đi được quảng đường bằng 4A
D. Sau thời gian T/4 vật đi được quảng đường bằng A
Câu 17: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng
cos
4
x A t cm
π
 
= +
 ÷
 
. Gốc thời gian
được chọn là lúc vật đi qua vị trí có li độ:
A.
2
A
x =
theo chiều dương B.

2
2
A
x =
theo chiều dương
C.
2
2
A
x =
theo chiều âm D.
2
A
x =
theo chiều âm
Câu 18: Hai dao động điều hòa
1
cos
3
x A t
π
 
= +
 ÷
 

2
2
2 cos
3

x A t
π
 
= −
 ÷
 
là hai dao động :
A. cùng pha B. lệch pha
3
π
C. lệch pha
2
π
D. ngược pha
Câu 19: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số bằng không
C. với tần số lớn hơn tần số ngoại lực tác dụng D. duy trì không cần ngoại lực tác dụng
Câu 20: Một vật chuyển động theo phương trình
2
cosx A t
π
=
. Chuyển động của vật:
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2 (s) B.
là dao động điều hòa với tần số 0,5π (Hz)
C.
là dao động điều hòa với tần số 2π (Hz)
D.
biến thiên tuần hoàn với tần số góc π (rad/s)
PHIẾU TRẢ LỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A A A A A
B B B B B B
C C C C C C
D D D D D D
Biên soạn: Thái Minh Điển –
2

×