Ngày dạy:
Tiết 1: Củng cố về tục ngữ, ca dao
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững khái niệm tục ngữ, ca dao và hệ thống lại
các bài tục ngữ, ca dao theo chủ đề đã học ở lớp 7.
- Rèn kỹ năng tái hiện, đọc hiểu - cảm thụ ca dao.
B/ Nội dung:
1/ Cho học sinh nhắc lại khái niệm ca dao, tục ngữ.
2/ Phân biệt sự khác nhau giữa tục ngữ, ca dao về nội dung và hình
thức?
- Ca dao: những bài thơ dân gian ( thơ lục bát ) phản ánh đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân lao động ( thờng nói về tình
cảm, tâm hồn con ngời)
- Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn ( hình thức cân đối nhịp nhàng,
sử dụng so sánh, ẩn dụ ) dùng để đúc kết kinh nghiệm hoặc răn
dạy con ngời.
3/ Hệ thống lại những bài ca dao đã học theo chủ đề:
a. Ca dao về tình cảm gia đình.
b. Ca dao về tình yêu quê hơng đất nớc.
c. Ca dao than thân.
d. Ca dao châm biếm.
4/ Tục ngữ:
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất
- Tục ngữ về con ngời và xã hội.
5/ Chép lại những bài ca dao than thân mà em nhớ. Phân tích một
bài trong số đó.
6/ Chép lại và su tầm thêm những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao
đông sản xuất và nói về vấn đề giáo dục con ngời.
7/ Bài ca dao : Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
là lời của ai? Cảm nghĩ của em về bài ca dao này?
8/ Đọc những bài ca dao than thân bắt đầu bằng cụm từ thân
em.
- Thân em nh ớt trên cây
Càng xanh ngoài vỏ càng cay trong lòng
- Thân em nh chổi đầu hè
Phòng khi sớm tối đi về chùi chân
- Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
- Thân em nh giếng giã đàng
Ngời thanh rửa mặt, ngời phàm rửa chân.
- Thân em nh dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
- Thân em nh hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay.
.
C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:
Ngày dạy:
Tiết 2: Củng cố một số kiến thức Tiếng
Việt 7
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nắm vững một số kỹ năng :
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, rút gọn và mở rộng
câu để vận dụng vào việc tao lập văn bản.
- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng.
B/ Nội dung:
1/ Cho học sinh nhắc lại khái niệm câu chủ động.
- Câu có CN thực hiện hành động hớng vào ngời, vật khác.
- Ví du: Bạn Lan đang giặt quần áo.
2/ Cho học sinh nhắc lại khái niệm câu bị động.
- Câu có chủ ngữ chỉ đôi tợng của hành động đợc nêu ra .
- Ví dụ: Ngôi nhà này đợc ông nội tôi xây từ năm 1992.
3/ Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động :
4/ Câu rút gọn:
- Rút gọn CN
- Rút gọn VN
- Rút gọn cả CN& VN
5/ Mở rộng câu:
- Thêm trạng ngữ cho câu.
- Thêm các cụm CV làm thành phần câu.
Bài tập:
1. Chuyển những câu sau thành câu bị động:
a. Hôm qua, trận gió mùa đổ về đã làm rũ xuống những cây non trong
vờn nhà tôi.
- >Hôm qua, những cây non trong vờn nhà tôi đã bị rũ xuống.( bởi
trận gió mùa đổ về)
b. Hàng năm, phù sa sông Hồng vẫn bồi đắp màu mỡ cho cánh đồng
làng tôi.
- >Cánh đồng làng tôi vẫn đợc phù sa sông Hồng bồi đắp màu mỡ
hàng năm.
c.Mẹ đi chợ về chia quà cho chị em tôi.
- > Chị em tôi đợc mẹ chia quà cho.
d. Bác nông dân dắt trâu và buộc ở bên gốc tre cạnh bờ ao.
- >Trâu đợc bác nông dân dắt và buộc ở bên gốc tre cạnh bờ ao.
e. Chị Hoa may chiếc áo này thật khéo!
- > Chiếc áo này đợc chị Hoa may thật khéo!
2.Mở rộng những câu sau bằng 2 cách:
a. Gió thổi mạnh.
b. Anh em tôi luôn học giỏi và ngoan ngoãn.
c.Ngọn tháp hiện ra mờ ảo dới ánh trăng.
d.Gơng mặt thật rạng rỡ.
e. Những chú ong đã bay đi bay lại trên giàn thiên lý.
3. Viết đoạn văn khoảng 7- 10 câu tả cảnh mùa hè ở làng quê em
trong đó có sử dụng 1 câu bị động, 1 câu có cụm CV làm thành
phần.
C/ Phần bổ sung cho tiết dạy: