Chương 2
Phân tích kết quả sản xuất
kinh doanh
Chương 2:
Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của doanh
nghiệp
2.2 Phân tích kết quả sản xuất
2.1 Phân tích mơi trường kinh
doanh, thị trường và chiến lược sản
phẩm của DN
2.1.1. Phân tích mơi trường kinh doanh
của doanh nghiệp
2.1.2. Phân tích thị trường
2.1.3. Chiến lược kinh doanh
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.1. Phân tích mơi trường kinh doanh của
doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp luôn diễn ra trong một môi trường nhất
định, ở đó có các mối quan hệ phức tạp ln mâu
thuẫn với nhau về lợi ích kinh tế, nó có thể sẵn
sàng nẩy sinh những đột biến.
Vì vậy, phân tích mơi trường kd phải được tiến hành
thường xuyên để làm căn cứ dự báo những rủi ro
và phát hiện những tiềm năng để kịp thời ứng
phó và khai thác triệt để tiềm năng của mơi
trường. Có thể phân mơi trường kd thành 2 loại:
- Môi trường vi mô
- Môi trường vĩ mô
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.1. Phân tích mơi trường kinh doanh của
doanh nghiệp
Môi trường vi mô:
Bao gồm các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp:
- Khách hàng: cần phải nắm được những thơng tin
từ nhiều phía: Nhu cầu của khách hàng cần thoả
mãn cái gì? Bao nhiêu? Mức giá nào khách hàng
có thể chấp nhận…từ đó có chiến lược kinh
doanh đúng và nghệ thuật phục vụ mềm dẻo để
đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.1. Phân tích mơi trường kinh doanh của
doanh nghiệp
Môi trường vi mô:
- Đối thủ cạnh tranh: Nghiên cứu đối thủ cạnh
tranh là đi xác định những đơn vị nào đang sản
xuất kinh doanh những mặt hàng mà doanh
nghiệp đang kinh doanh, những đối thủ nào đang
thâm nhập hoặc chuẩn bị thâm nhập vào thì
trường của doanh nghiệp, tiềm năng của họ ra
sao…..để từ đó có kế hoạch đối phó kịp thời.
- Nhà cung ứng: nghiên cứu đánh giá khả năng
cung ứng vật tư, tính ổn định và khả năng biến
động nguồn vật tư, thái độ của người cung
ứng…để làm cơ sở xây dựng kế hoạch cung ứng
và sử dụng vật tư tiết kiệm.
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.1. Phân tích mơi trường kinh doanh của
doanh nghiệp
Môi trường vĩ mô: bao gồm 5 yếu tố cơ bản:
+ Dân số: ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tiêu
dùng và từ đó tác động đến phương án sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phát triển kinh tế của đất nước
+ Điều kiện tự nhiên
+ Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ
+ Chính trị- xã hội: bản chất của một thể chế chính
trị - xã hội được thể hiện qua hệ thống pháp luật,
các đường lối phát triển thơng qua các chủ
trương chính sách của một Nhà nước.
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.2. Phân tích thị trường
+ Xác định thái độ người tiêu dùng.
-Xác định kết cấu thị trường và thị trường mục tiêu
của sản phẩm.
Kết cấu thị trường
TT hiện tại TT không TT không
TT hiện tại
của đối thủ tiêu dùng tiêu dùng
của dn
cạnh tranh tương đối tuyệt đối
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
- Lựa chọn thị trường mục tiêu, người ta thường
dùng phương pháp so sánh thông qua sử dụng phương
pháp lập bảng để chọn một số tiêu thức cơ bản.
+Khả năng sản xuất và cung ứng trên thị trường hiện tại
của doanh nghiệp
+Số cầu của người tiêu dùng về loại sản phẩm của
doanh nghiệp
+ Khả năng tiêu thụ của người tiêu dùng
+ Thái độ của người tiêu dùng
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
- Phân tích tăng trưởng và khả năng thâm nhập thị
trường
+ Phân tích và lựa chọn các hướng tăng trưởng theo
lĩnh vực kinh doanh
+ Phân tích tác động của khoa học công nghệ với sự
biến động của thị trường
+ Phân tích tác động của sản phẩm thay thế trên thị
trường.
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.3. Chiến lược kinh doanh
2.1.3.1. Yêu cầu và căn cứ xây dựng chiến lược kinh
doanh
a.Yêu cầu
- Tăng cường lợi thế cạnh tranh
- Đảm bảo an toàn kinh doanh
- Phải dự đốn được mơi trường kinh doanh trong tương
lai
- Phải có chiến lược dự phịng
- Phải kịp thời nắm bắt thời cơ
- Phải triệt để sử dụng các nguồn lực hiện có và phù hợp
với điều kiện cụ thể.
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.3. Chiến lược kinh doanh
2.1.3.1. Yêu cầu và căn cứ xây dựng chiến lược kinh
doanh
b.Căn cứ xây dựng chiến lược:
-Phải căn cứ vào khách hàng
-Phải căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp.
-Phải căn cứ vào đối thủ cạnh tranh.
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.3. Chiến lược kinh doanh
2.1.3.2. Nội dung cơ bản của chiến lược kinh doanh
a.Chiến lược tổng quát
Phát hiện hướng đi với những mục tiêu chủ yếu. Nội
dung chiến lược tổng quát tập trung vào khả năng sinh lời
và thế lực trên thị trường.
b.Các chiến lược nội bộ bao gồm
-Chiến lược sản phẩm
-Chiến lược giá
-Chiến lược phân phối
-Chiến lược tiếp thị quảng cáo
-Chiến lược thị trường , cạnh tranh….
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.3. Chiến lược kinh doanh
2.1.3.3. Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh
a. Nguyên tắc thẩm định và đánh giá chiến lược k.doanh
-Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo bao trùm cả dn
-Chiến lược kinh doanh phải có tính khả thi
-Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo quan hệ biện
chứng giữa doanh nghiệp với thị trường về lợi ích.
b.Tiêu chuẩn thẩm định
-Nhóm tiêu chuẩn định lượng: số lượng sản phẩm hàng
hố, doanh thu, lợi nhuận…
-Nhóm tiêu chuẩn định tính bao gồm: thế lực của doanh
nghiệp trên thị trường, độ an toàn trong kinh doanh, khả
năng thích ứng của chiến lược trên thị trường…..
2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh, thị
trường và chiến lược sản phẩm của DN
2.1.3. Chiến lược kinh doanh
2.1.3.4. Phương pháp lựa chọn và quyết định chiến lược
Thông thường người ra dùng phương pháp cho điểm theo
bước:
- Chọn tiêu chuẩn đánh giá (tiêu thức)
- Cho điểm mỗi tiêu chuẩn theo mục đích và tầm quan
trọng của mỗi tiêu chuẩn.
- Chấm điểm từng tiêu chuẩn cho từng phương án.
- So sánh và lựa chọn theo nguyên tắc phương án nào có
tổng số điểm cao nhất thì được chọn. Tuy nhiên cần lưu ý
một số trường hợp.
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mơ sản xuất
2.2.2. Phân tích tốc độ tăng trưởng sản xuất
2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt
hàng
2.2.4. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mô sản xuất
2.2.1.1. Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh
a. Nội dung các chỉ tiêu
Khối lượng sản phẩm sx là một chỉ tiêu quan trọng vì chỉ
tiêu này khơng những cho thấy trình độ lực lượng sxcủa
riêng dn mà còn cả địa phương, khu vực và cả nước.
Các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm sản xuất ở dn:
- Tổng sản lượng đặc trưng cho khối lượng công việc đã
được thực hiện trong kỳ hạch toán.
- Sản lượng hàng hóa đặc trưng cho khối lượng sản phẩm
được sản xuất ra trong kỳ hạch tốn.
- Sản phẩm hàng hóa thực hiện đặc trưng cho khối lượng
hàng hóa tiêu thụ trong kỳ hạch toán.
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mô sản xuất
2.2.1.1. Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh
a. Nội dung các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu thường được đánh giá bằng 3 loại thước đo:
- Thước đo hiện vật: biểu hiền bằng số lượng sản phẩm, số
tấn, mét, cái, kg…
- Thước đo bằng giờ lao động: biểu hiện bằng số giờ lao
động định mức để hoàn thành khối lượng sản phẩm.
- Thước đo giá trị: biểu hiện khối lượng sản xuất bằng tiền,
được phản ánh ba chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất
+ Giá trị hàng hóa
+ Giá trị hàng hóa thực hiện:
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mô sản xuất
2.2.1.1. Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh
a. Nội dung các chỉ tiêu
- Thước đo giá trị:
+ Giá trị sản xuất: là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, phản ánh
toàn bộ kết quả hoạt động sxkd trực tiếp hữu ích của dn
trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
+ Giá trị hàng hóa: là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của khối
lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đã hồn thành, có thể
tiêu thụ trên thị trường .
+ Giá trị hàng hóa thực hiện: là chỉ tiêu giá trị sản lượng
hàng hóa mà doanh nghiệp đã tiêu thụ được trên thị
trường.
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mô sản xuất
2.2.1.1. Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh
b. Kết cấu chỉ tiêu về quy mô sản xuất:
- Chỉ tiêu giá trị sản xuất bao gồm 6 yếu tố cầu thành:
+ Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm sx bằng NVL của dn
+ Yếu tố 2: Giá trị chế biến sản phẩm bằng NVL của người
đặt hàng.
+ Yếu tố 3: Giá trị cơng việc có tính chất công nghiệp.
+ Yếu tố 4: Giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng.
+ Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ của
sản phẩm dở dang.
+ Yếu tố 6: Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng được tính theo
quy định đặc biệt.
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mô sản xuất
2.2.1.1. Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh
b. Kết cấu chỉ tiêu về quy mô sản xuất:
- Chỉ tiêu giá trị hàng hóa: bao gồm yếu tố 1, 2 và 3.
- Chỉ tiêu giá trị hàng hóa tiêu thụ: là giá trị hàng hóa đã tiêu
thụ trong kỳ hạch toán.
- Hệ số sản xuất hàng hóa: phản ánh trong tổng giá trị sản
xuất có bao nhiêu giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
hồn thành có thể sẵn sàng để tiêu thụ.
- Hệ số tiêu thụ sản phẩm: phản ánh trong tổng giá trị sản
lượng hàng hóa hồn thành trong kỳ thực sự tiêu thụ
được bao nhiêu.
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mô sản xuất
2.2.1.1. Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh
c. Ý nghĩa của chỉ tiêu phản ánh:
- Là tài liệu cơ sở để tập hợp cho số liệu thống kê theo hệ thống
tài khoản quốc gia, của từng ngành, từng địa phương và toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
- Đánh giá khái quát và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh
quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng và triển vọng của từng dn ngành, địa
phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân về:
+ Đánh giá nhằm xem xét sự tăng trưởng hay suy giảm
+ Nghiên cứu sức sản xuất, quy mô, kết cầu của từng ngành,
doanh nghiệp so với nền kinh tế quốc dân
+ Nghiên cứu kết cấu và so sánh về trình độ, quy mơ phát triển
sản xuất đối với các nước, khu vực và thế giới.
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mơ sản xuất
2.2.1.2. Phương pháp phân tích
a. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ
tiêu kết quả sản xuất:
- Tiến hành tính tốn và so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc
của cả 3 chỉ tiêu: giá trị sản xuất , giá trị hàng hóa và giá
trị hàng hóa tiêu thụ bằng số tương đối và số tuyệt đối.
- Nhận xét sự biến động của từng chỉ tiêu
- Nhận xét khái quát các nguyên nhân ảnh hưởng tới 3 chỉ
tiêu trên
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mơ sản xuất
2.2.1.2. Phương pháp phân tích
b. Đánh giá chỉ tiêu giá trị sản xuất trong mối liên hệ với
chi phí đầu tư:
- Mức chênh lệch tương đối
V1
G Q1 Q0
về giá trị sản xuất:
V
0
- Tỷ lệ hồn thành kế hoạch
giá trị sản xuất:
TQ
Q1
V1
Q0
V0
100
Trong đó:
Q0, Q1 : là giá trị sản xuất kế hoạch và thực tế
V0, V1 : là chi phí đầu tư cho sản xuất
trong kỳ theo kế hoạch
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
2.2.1. Phân tích về quy mơ sản xuất
2.2.1.2. Phương pháp phân tích
c. Đánh giá tính cân đối trong việc thực hiện 3 chỉ tiêu
Hệ số sản xuất hàng hóa (HSX)
HSX
=
Giá trị sản lượng hàng hóa
Giá trị sản xuất
Hệ số tiêu thụ hàng hóa (HTT)
HTT
=
Giá trị hàng hóa thực hiện
Giá trị sản lượng hàng hóa