Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

giáo án dạy thêm 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.09 KB, 126 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
Bài 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.
Câu 1:Nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã hội,văn hoá Việt Nam
trong những năm từ CM tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX? Hoàn cảnh ấy đã
ảnh hưởng đến văn học như thế nào?
Gợi ý trả lời:
1. Hoàn cảnh lịch sử
- 9.1945, nước ta được hoàn toàn độc lập. Nước Việt Nam DCCH ra đời.
- 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi bằng chiến
thắng Điện Biên Phủ.
- 7.1954 đất nước bị chia cắt làm 2 miền. - hai nhiệm vụ chiến lược: vừa
sản xuất, vừa chiến đấu, xây dựng và bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện cho
miền Nam tiền tuyến lớn anh hùng.
* Hiện thực cách mạng ấy đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và phong phú
của nền Văn học Việt Nam hiện đại từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
2.Hoàn cảnh lịch sử xã hội ấy đã tác động mạnh mẽ đến nền văn học:
-Lực lượng sáng tác được giải phóng, văn nghệ sĩ dược tự do ca ngợi sự nghiệp
cách mạng của Tổ quốc. Dưới sự soi đường của Đảng, hình thành đội ngũ nhà
văn-chiến sĩ.
- Quần chúng cũng được giải phóng, được học hành, có nhu cầu thẩm mĩ mới
buộc các nhà văn phải thay đổi cách viết để đáp ứng; đồng thời quần chúng
được học hành, có trình độ văn hoá cao là nguồn bổ sung vô tận cho lực lượng
sáng tác chuyên nghiệp.
- Những thử thách gay go, ác liệt, những tấm gương quả cảm của nhân dân ta
trong 30 năm xây dựng và đánh giặc đã cung cấp cho những nhà văn, nhà thơ
nhiều đề tài mới và chất liệu dồi dào để sáng tác.
Câu 2: Trình bày quá trình phát triển của nền VHVN từ CM tháng 8/1945
đến năm 1975?
VHVN từ CM tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX phát triển qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: 1945 – 1954


Văn học tập trung ca ngợi Tổ quốc và phản ánh cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp của toàn dân tộc: sôi nổi, say mê, tự hào dân tộc và niềm tin vào tương
lai tất thắng.
Đây là giai đoạn Tố Hữu viết tập thơ Việt Bắc, Nguyễn Đình Thi viết bài thơ
Đất nước, Quang Dũng với bài thơ Tây Tiến
- Giai đoạn 2: 1955 -1964
Văn học mang cảm hứng lãng mạn, đầy lạc quan, tin tưởng. Các văn nghệ sĩ say
sưa ca ngợi những đổi thay của đất nước, những anh hùng lao động Nói tóm lại
văn học mang không khí xây dựng XHCN của cả miền Bắc. Bên cạnh đó là
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
những trang viết hướng về miền Nam ruột thịt với sâu nặng nghĩa tình ruột thịt,
tha thiết ý chí thống nhất đất nước.
Giai đoạn này Tố Hữu có tập thơ Gió lộng, Chế Lan Viên ra mắt tập thơ Ánh
sáng và phù sa, Nguyễn Khải viết Mùa lạc
- Giai đoạn 3: 1965 – 1975
Văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống lại đế quốc Mĩ, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước.Văn học cũng mang không khí ra trận của cả
nước – tràn đầy cảm hứng ngợi ca và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Tp Ra trận của Tố Hữu, Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành
Câu 3: Hãy nêu những nét lớn về thành tựu của nền VHVN 1945 – 1975?
1. Đội ngũ nhà văn ngày một đông đảo, xuất hiện nhiều thế hệ nhà văn
trẻ tài năng. Nhà văn mang tâm thế: nhà văn - chiến sĩ, có sự kế thừa và phát
trriển liên tục.
2. Về đề tài và nội dung sáng tác
- Hiện thực cách mạng rộng mở, đề tài đa dạng, bám lấy hiện thực cách mạng
để phản ánh

- Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh hùng của đất

nước và con người Việt Nam.
- Tình nhân ái, mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp của con người mới.
- Lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
3. Về mặt hình thức thể loại và tác phẩm
- Tiếng Việt hiện đại giàu có, trong sáng, nhuần nhị, lối diễn đạt khúc chiết,
thanh thoát
- Thơ là thành tựu nổi bật nhất. Thơ anh hùng ca, thơ trữ tình. Chất trí tuệ,
trong thơ. Mở rộng câu thơ. Hình tượng người lính và người phụ nữ trong thơ.
(Vd )
- Truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại ký… phát triển mạnh, có nhiều tác
phẩm hay nói về con người mới trong sản xuất, chiến đấu, trong tình yêu. Nghệ
thuật kể chuyện, bố cục, xây dựng nhân vật… đổi mới và hiện đại…(Vd )
- Nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật… có nhiều công trình khai
thác tính truyền thống của văn học dân tộc và tinh hoa văn học thế giới.(Vd )
Câu 4: Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945 -1975?
1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu
nặng với vận mệnh chúng của đất nước
2. Nền văn học hướng về đại chúng
3. Một nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
2
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
Cõu 5: Ti sao núi nn VHVN 1945 1975 ch yu vn ng theo
hng cỏch mng hoỏ, gn bú sõu nng vi vn mnh chung ca t nc?
- Nhà văn - chiến sĩ.
- Văn học trớc hết phải là một thứ vũ khí đấu tranh cách mạng.
- Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiến là nguồn cảm hứng lớn cho văn
học.
- Quá trình vận động, phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đ-
ờng của lịch sử dân tộc.

- Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc.
+ Đề tài XHCN.
-Nhân vật trung tâm: Ngi chiến sĩ trên mặt trận đấu tranh vũ trang và những
ngời trực tiếp phục vụ chiến trờng, ngời lao động.
Cõu 6: Ti sao núi nn VHVN 1945 -1975 l nn vn hc hng v i
chỳng?
- Quần chúng đông đảo vừa là đối tợng phản ánh vừa là đối tợng phục vụ ; vừa là
nguồn cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học:
+ Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh cũng nh
niềm vui, niềm tự hào của họ.
+ Nền văn học mới tập trung xây dựng hình tợng quần chúng Cách mạng: miêu
tả ngời nông dân, ngời mẹ, ngời phụ nữ, em bé
+ Hỡnh thc ngh thut quen thuc,gin d, d hiu, gn gi vi nhõn dõn.
Cõu 7: Ti sao núi nn VHVN 1945 -1975 l mt nn vn hc ch yu mang
khuynh hng s thi v cm hng lóng mn?
+ Khuynh hớng sử thi:
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc.
- Nhân vật chính thờng là những con ngời đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm
chất và ý chí của dân tộc; tiêu biểu cho lý tởng cộng đồng hơn là lợi ích và khát
vọng cá nhân -> Con ngời chủ yếu đợc khám phá ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn.
- Giọng văn ngợi ca, hào hùng.
+ Cảm hứng lãng mạn:
- Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc và hớng tới lý tởng. Ca ngợi CN
anh hùng Cách mạng và tin tởng vào tơng lai tơi sáng của dân tộc -> Nâng đỡ
con ngời Việt Nam vợt qua thử thách.
=> Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai
đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu phản
ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng .
Câu 8: Nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá Việt Nam
trong những năm từ 1975 đến hết thế kỉ xx đã có ảnh hởng đến tình hình văn

học lúc bấy giờ?
- 1975, t nc hon ton c lp.
- 1986, t nc bc sang giai on i mi v phỏt trin
- i sng v hin thc xó hi ó cú nhiu chuyn bin tớch cc
3
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
-> Hin thc cỏch mng y ó to nờn sc sng mnh m v phong phỳ ca
nn vn hc
Câu 9: Tại sao nền văn học 1975 hết tk XX lại phải đổi mới?
Chiến tranh kết thúc, đời sống về t tởng tâm lí, nhu cầu vật chất con ngời đã
có những thay đổi so với trớc. Nhu cầu thẩm mĩ cũng khác trớc rất nhiều. Trớc
đây trong chiến tranh vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nớc đợc đặt lên hàng đầu,
trên tất cả mọi tình cảm riêng t. Bây giờ là lúc con ngời trở về với cuộc sống đời
thờng trong những mối quan hệ nhiều chiều của cuộc sống. Những cái tôi cá
nhân muốn đợc bộc lộ, những số phận cá nhân muốn đợc quan tâm Tất cả đều
thúc đẩy văn học đến trớc nhu cầu bức thiết, đó là phải đổi mới.
Câu 10: Nền văn học VN từ 1975 hết tk XX đã có những chuyển biến gì mới
hơn so với nền văn học trớc 1975?
- V ti v khuynh hng sỏng tỏc:
+ Khuynh hng i sõu vo hin thc i sng, i sõu vo cỏi tụi cỏ nhõn
vi nhng mâu thun, nhng mi quan h ca i sng xó hi.
+ Khuynh hng nhỡn li chin tranh vi nhng gúc khỏc nhau, nhiu
chiu
+ Khuynh hng nhy cm vi hin thc vi nhng vn mi m t ra
cho hin thc i sng xó hi
- V tỏc phm v th loi:
+ Nhiu tỏc phm ó cú bc chuyn bin v s i mi trong ngh thut
+ Th ca v truyn ngn ó cú nhng úng gúp tớch cc trong cụng cuc i mi vn
hc
+ Nhng tỏc gi tr ó cú nhng bc t phỏ, tỡm tũi cỏch tõn trong ngh

thut.

Bài 2: TUYấN NGễN C LP
H CH MINH

Cõu 1: Trỡnh by tiu s túm tt ca Nguyn i Quc H Chớ Minh?
Nguyn i Quc- H Chớ Minh (1890 1969), quờ lng Sen, xó Kim Liờn,
huyn Nam n, tnh Ngh An. Cha l c phú bng Nguyn Sinh Sc, m l b
Hong Th Loan. Trong sut cuc i hot ng cỏch mng ca mỡnh, i
4
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
phú vi hon cnh, Bỏc ó nhiu ln i tờn : Nguyn Vn Ba, Nguyn i Quc,
H Chớ Minh
C cuc i ca Bỏc l mt cuc hnh trỡnh dõng hin trn vn cho s nghip
cu nc,cỳ dõn:
Năm 1911: Bác ra đi tìm đờng cứu nớc.
-Năm 1930: Bác đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Đông D-
ơng (nay là Đảng cộng sản Việt Nam).
-Năm 1941: Ngời về về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
-Ng y 2 thỏng 9 nm 1945, Ngi c bn Tuyờn ngụn c lp khai sinh ra
nc VNDCCH.
* H Chớ Minh l mt bc v nhõn cú ti nng chớnh tr xut chỳng cng vi mt
tm lũng yờu nc nng nn, sõu sc, hn th na Ngi cũn l mt nh th,
mt nh vn, mt nh vn hoỏ ln.
-Năm 1990: nhân dịp kỉ niệm 100 ngày sinh của Ngời, tổ chức Giáo dục Khoa
học và văn hoá Liên hiệp quốc đã ghi nhận và suy tôn Bác là Anh hùng giải
phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Đóng góp to lớn nhất của Bác là tìm
ra đờng cứu nớc giải phóng dân tộc.
Cõu 2: Hóy trỡnh by quan im sỏng tỏc vn chng ca H Chớ Minh?
- HCM coi vn hc l mt v khớ chin u li hi, phng s cho s nghip

cỏch mng.
+Trong tp th NKTT, Ngi vit: Nay trong th nờn cú thộp
Nh th cng phi bit xung phong
+ Ngi quan nim: nh vn l chin s - vn hoỏ vn ngh l mt mt trõn.
- Ngi c bit chỳ trng tớnh chõn tht v tớnh dõn tc ca vn hc. Theo
Ngi tớnh chõn tht l cỏi gc ny n nhiu vn ch m mng nhiu quỏ
m cỏi cht tht ca sinh hot rt ớt.
- HCM luụn chỳ ý n i tng sỏng tỏc v mc ớch sỏng tỏc. Trc khi
cm bỳt Ngi luụn t ra cỏc cõu hi: Vit cho ai? Vit lm gỡ? Ri sau ú
mi xỏc nh: Vit cỏi gỡ? Vit nh th no?
Cõu 3: Nhng c im c bn v s nghip vn hc ca H Chớ Minh?
Vn chớnh lun: Bn ỏn ch td Phỏp(1925), Tuyờn ngụn c lp(1945),
Li kờu gi ton quc khỏng chin(1946), Khụng cú gỡ quý hn c lp t
do(1966)
ú l nhng ỏng vn chớnh lun mu mc, lớ l cht ch anh thộp y tớnh
chin u,c Bỏc sỏng tỏc vo nhng thi im nhy cm ca lch s nhm
mc ớch u tranh chớnh tr - nú l s cn thit phc v cho s nghip cỏch
mng ca ton dõn tc.
Truyn v kớ: Li than vón ca b Trng Trc, Vi hnh, Nhng trũ l
hay l Va ren v Phan Bi Chõu
Nhng tỏc phm ny ch yu c vit bng ting Phỏp rt c sc, sỏng
to v hin i ( t ng sc so, thõm thuý, tỡnh hung bt ng ).
Th ca: (lnh vc ni bt trong giỏ tr sỏng to vn chng HCM) phn
ỏnh khỏ phong phỳ tõm hn v nhõn cỏch cao p ca ngi chin s CM trong
nhiu hon cnh khỏc nhau.
5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
Tác phẩm: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh (tập hợp tất cả những bài thơ
của Bác ngoài NKTT)
Câu 4: Đặc điểm phong cách nghệ thuật trong văn chương của NAQ

_HCM?
Phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc giữa chính trị và văn
chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. Ở mỗi loại
lại có phong cách riêng, độc đáo hấp dẫn.
-Văn chính luận: bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực
tiễn.
-Truyện kí rất chủ động và sáng tạo. lối kể chân thực, tạo không khí gần
gũi, có khi giọng điệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý và tinh tế. Truyện ngắn
của Người rất giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.
-Thơ ca có phong cách đa dạng: nhiều bài cổ thi hàm súc, uyên thâm đạt
chuẩn mực cao về nghệ thuật, có những bài là lời kêu gọi dễ hiểu.
Câu 5: . Hãy giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của
HCM?
- Hoàn cảnh sáng tác: CM tháng Tám thắng lợi, chính quyền HN về tay nd.
Ngày 26/9/1945 Chủ tịch HCM từ chiến khu VB trở về HN. Tại căn nhà số 48
phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo TNĐL. Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba
Đình – Hà Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời nước VN DC CH, Người đọc bản
TNĐL. TNĐL tuyên bố trước quốc dân và thế giơí về sự ra đời của nước VN
DC CH đồng thời đập tan luận điệu xảo trá của bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp.
- TNĐL là một văn bản chính luận mẫu mực, bố cục chặt chẽ, dẫn chứng
xác thực, lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ.
- Nội dung:
+ Tác giả trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp, Mĩ làm cơ sở lí luận cho
bản tuyên ngôn.
+ Đưa ra những dẫn chứng xác thực tố cáo tội ác thực dân Pháp để vạch
trần luận điệu cướp nước của chúng.
+ Khẳng định và tuyên bố quyền độc lập chính đáng của nhân dân VN. Tác giả
khẳng định chính người Việt Nam đã tự dành được quyền độc lập và sẽ bảo vệ
nó đến cùng.
.

Câu 6: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bản Tuyên ngôn độc lập của
HCM?
-19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945,
tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu
đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không
đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ.
Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ
Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và ngày 2/9/1945, tại quảng
6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào
ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới
Độc lập, Tự do.
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản Tuyên ngôn độc lập?
1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (Từ đầu đến
“không ai chối cãi được”)
2. Bản cáo trạng tội ác của thực dân Pháp và quá trình đấu tranh giành độc
lập của nhân dân ta (“Thế mà hơn 80 năm nay… Dân tộc đó phải được độc
lập!”) – Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.
3. Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố
với thế giới (Phần còn lại).
Câu 8: Phân tích phần mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập ?
1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng
định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người
ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ
và Pháp, trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn,
cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về

quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc
trên thế giới.
Cách mở bài rất đặc sắc, từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư
tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của
các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng
định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng
của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ.
Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người không chỉ nói với
nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử
thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ
sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe
Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa
của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng. Đây cũng là một
nghệ thuật nghị luận rất chiến lược của HCM, Người đã dùng chính tuyên ngôn
tốt đẹp của Pháp và Mĩ để đánh lại những hành động xấu xa, tàn ác của chúng,
một cách thức dùng “gậy ông đập lưng ông”.
Câu 9: Phân tích, làm rõ những cơ sở thực tiễn mà Bác đã nêu lên
trong bản Tuyên ngôn độc lập?
. a. Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.
- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do,
bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.
- Năm tội ác về chính trị:
7
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
1- tc ot t do dõn ch,
2- lut phỏp dó man, chia tr,
3- chộm git nhng chin s yờu nc ca ta,
4- rng buc d lun v thi hnh chớnh sỏch ngu dõn,
5- u c bng ru cn, thuc phin.
- Nm ti ỏc ln v kinh t:

1- búc lt tc ot,
2- c quyn in giy bc, xut cng v nhp cng,
3- su thu nng n, vụ lý ó bn
4- ố nộn khng ch cỏc nh t sn ta, búc lt tn nhn cụng nhõn ta,
5- gõy ra thm ha lm cho hn 2 triu ng bo ta b cht úi nm
1945.
=> Sử dụng phơng pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú
pháp, ngôn ngữ sắc sảo; hình ảnh gợi cảm, giọng văn hùng hồn.
- Trong vũng 5 nm (1940 1945) thc dõn Phỏp ó hốn h v nhc nhó
bỏn nc ta 2 ln cho Nht.
- Thng tay khng b Vit Minh; thm chớ n khi thua chy, chỳng cũn
nhn tõm git nt s ụng tự chớnh tr Yờn Bỏi v Cao Bng.
=> Li kt ỏn y phẫn n, sụi sc cm thự:
+ Vch trn thỏi nhc nhó ca Phỏp (quỡ gi , u hng , b chy )
+ anh thộp t cỏo ti ỏc ty tri (t ú, t ú )
ú l li khai t dt khoỏt cỏi s mnh bp bm ca thc dõn Phỏp i vi
nc ta ngút gn mt th k.
b. Quỏ trỡnh u tranh ginh c lp ca nhõn dõn ta
- T mựa thu nm 1940, nc ta ó thnh thuc a ca Nht ch khụng
phi thuc a ca Phỏp na. Nhõn dõn ta ó ni dy ginh chớnh quyn khi
Nht hng ng minh.
- Nhõn dõn ta ó ỏnh cỏc xing xớch thc dõn v ch quõn ch m
lp nờn ch Dõn ch Cng ho. Phỏp chy, Nht hng, vua Bo i thoỏi v.
- Ch thc dõn Phỏp trờn t nc ta vnh vin chm dt v xoỏ b.
- Trờn nguyờn tc dõn tc bỡnh ng m tin rng cỏc nc ng minh
quyt khụng th khụng cụng nhn quyn c lp ca dõn Vit Nam:
Mt dõn tc ó gan gúc chng ỏch nụ l ca Phỏp hn 80 nm nay, mt dõn
tc ó gan gúc v phe ng minh chng phỏt xớt my nm nay, dõn tc ú phi
c t do. Dõn tc ú phi c c lp.
=> Phn th hai l nhng bng chng lch s khụng ai chi cói c, ú l c s

thc t v lch s ca bn Tuyờn ngụn c lp c H Chớ Minh lp lun mt
cỏch cht ch vi nhng lớ l anh thộp, hựng hn: Đó là lối biện luận chặt chẽ,
logic, từ ngữ sắc sảo, cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu,
cách hành văn theo hệ thống móc xich
Cõu 10: Phõn tớch lp lun ca Bỏc trong phn cui ca bn tuyờn
ngụn?
- Nc Vit Nam cú quyn c hng t do v c lp v s tht ó
thnh mt nc t do, c lp (t khỏt vng n s tht lch s hin nhiờn)
8
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
- Nhõn dõn ó quyt tõm gi vng quyn t do, c lp y (c lm nờn
bng xng mỏu v lũng yờu nc).
Phn cui ca bn tuyờn ngụn va l li khng nh mt cỏch chc chn,
anh thộp, va l li tuyờn b rng rói trc ton th gii v quyn v nn c
lp t do ca nc VNDCCH. Li tuyờn ngụn khc sõu vo tõm khm ngi
Vit nim t ho dõn tc sõu sc v li th quyt tõm bo v t quc.
Cõu 11: Phân tích những đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bản Tuyên
ngôn độc lập?
-Tuyên ngôn độc lập:
Một áng văn chính luận mẫu mực: Lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng
văn hùng hồn, ngôn ngữ trong sáng, giàu tính biểu cảm ở thời điểm gay go,
quyết liệt của cuộc dân tộc.
Phần 1:
Nghệ thuật trích dẫn sáng tạo, suy ra một cách khéo léo (từ quyền con ngời
quyền của cả dân tộc); chiến thuật sắc bén (gậy ông đập lng ông).
Tinh thần 2 bản tuyên ngôn có ý nghĩa tích cực tạo cơ sở pháp lí vững vàng
cho bản tuyên ngôn và nhằm chặn trớc âm mu đen tối, lâu dài của kẻ thù.
Phần 2:
Cách nêu tội ác đầy đủ, cụ thể, điển hình.Giọng văn đanh thép, căm thù với
những câu văn ngắn gọn, đồng dạng về cấu trúc, nối tiếp nhau liên tục. Từ ngữ,

hình ảnh giản dị mà sâu sắc - Sự chuyển ý khéo léo.
=>Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của thực dân Pháp
=>Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác đã phơi bày luận điệu xảo trá của bon
Thực dân Pháp Đồng thời thể hiện truyền thống nhân đạo chính nghĩa của dân
tộc ta.
Phần 3:
-"Nớc Việt Nam có quyền "-Lời khẳng định đanh thép, ngắn gọn, trang trọng
nhng đầy sức thuyết phục.
Lời tuyên bố trớc quốc dân, trớc thế giới sự thành lập nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt
Tuyên ngôn độc lập" là tác phẩm chính luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí
lẽ sắc sảo, luận điểm, bằng chứng rõ ràng, chính xác-Thể hiện tầm t tởng văn
hoá lớn đợc tổng kết trong một văn bản ngắn gọn, khúc chiết.
Câu 12: Phân tích các giá trị của bản tuyên ngôn độc lập? (dành cho hs
nâng cao)
1. M bi:
- Vn chớnh lun ca ch tch HCM c vit vi mc ớch u tranh
chớnh tr hoc th hin nhng nhim v CM qua tng chng ng lch s.
- TNL l mt vn kin ln c HCM vit ra tuyờn b trc cụng
lun trong v ngoi nc v quyn c lp dõn tc VN.
- Tỏc phm cú giỏ tr nhiu mt (nờu nhn nh trờn).
2. Thõn bi:
a. Giỏ tr lch s to ln:
- Bn TN ra i trong thi im lch s trng i: CM thnh cụng,
nhng tỡnh hỡnh ang ngn cõn treo si túc.
- Nhng li trớch dn m u khụng ch t c s phỏp lớ cho bn
TN m cũn th hin dng ý chin lc, chin thut ca Bỏc.
- TN khỏi quỏt nhng s tht lch s, t cỏo TDP, vch rừ b mt tn
ỏc, xo quyt ca P mi lnh vc: CT, KT, VH, XH
9

CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
- TN nhn mnh cỏc s kin lch s: mựa thu nm 1940 v ngy
9/3/1945 dn n kt lun: trong 5 nm P bỏn nc ta 2 ln cho N.
- TN k.nh mt s tht l.s: gn 1 t.k, nhõn dõn VN khụng ngng
.tranh ginh c lp.
- TN cũn ch ra mt cc din chớnh tr mi: ỏnh PK, TD, Phỏt
xớt, lp nờn ch cng ho. Li kt bn TN khộp li thi k tm ti, m ra 1 k
nguyờn mi.
b. Giỏ tr phỏp lớ vng chc:
- HCM ó khộo lộo v kiờn quyt khng nh quyn c lp, t do,
quyn bt kh xõm phm bng vic trớch dn 2 bn TN ca P-M.
- Chng minh vic xoỏ b mi s dớnh lu ca P n VN l hon ton
ỳng n.
- Tuyờn b c lp, t do trc ton th gii.
c. Giỏ tr nhõn bn sõu sc:
- Trờn c s quyn con ngi, HCM xõy dng quyn dõn tc. iu
ú cú ý ngha nhõn bn i vi ton nhõn loi c bit nhõn dõn cỏc nc thuc
a b ỏp bc, b tc ot quyờn con ngi, quyn dõn tc.
- Phờ phỏn anh thộp ti ỏc ca TDP.
- Ngi ca s anh hựng, bt khut ca nhõn dõn VN.
- Khng nh quyn c lp, t do v tinh thn quyt tõm bo v chõn
lớ, l phi.
d. Giỏ tr ngh thut cao: TN l ỏng vn chớnh lun mu mc, hin i:
+ Kt cu hp lý, b cc rừ rng.
+ H thng lp lun cht ch vi nhng lun im, lun c, lun
chng hựng hn, chớnh xỏc, lụgic.
+ Li vn sc so, anh thộp, hựng hn.
+ Ngụn t chớnh xỏc, trong sỏng, giu tớnh khỏi quỏt, tớnh khoa hc v
trớ tu. Cỏc th phỏp tu t c s dng to hiu qu din t cao.
3. Kt bi:

- TN l s k tha v phỏt trin nhng ỏng thiờn c hựng vn trong
lch s chng ngoi xõm ca dõn tc.
- Lm nờn nhng giỏ tr to ln l cỏi ti, cỏi tõm ca ngi cm bỳt
- TN l bn anh hựng ca ca thi i HCM.
Bài 3: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ
của dân tộc
Phạm Văn Đồng
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1909-2000).
- Quê: Xã Tân Đức- Huyện Mộ Đức- Quảng Ngãi
-Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí đồng thời cũng là nhà văn hoá, nhà văn nghệ
tài ba. Giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Chính phủ nh: Bộ trởng Bộ ngoại
giao, Thủ tớng, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng
2. Tác phẩm:
10
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
- Đợc viết trong dịp kỷ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-
1988) và đợc đăng trên tạp chí Văn học số 7-1963.
- Bố cục: 3 phần.
1. Cách nhìn sâu sắc mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu
2. Nhìn nhận về sự nghiệp thơ văn yêu nớc chống Pháp của Nguyễn Đình
Chiểu:
3. Kết luận, đánh giá về con ngời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu
II. Một số vấn đề về tác phẩm:
1. Mc ớch ý nghĩa của văn bản: Nhõn k nim 75 nm ngy mt ca
Nguyn ỡnh Chiu.
Bi vit cú ý ngha nh hng v iu chnh cỏch nhỡn v chim
lnh tỏc gi NC.
Nhm khng nh bn lnh v lũng yờu nc ca NC, ỏnh giỏ

ỳng v p trong th vn ca ụng, ng thi khụi phc giỏ tr ớch thc ca tỏc
phm Lc Võn Tiờn.
Th hin mi quan h gia vn hc v i sng, gia ngi ngh s
trõn chớnh v hin thc cuc i.
Nhm khi dy tinh thn yờu nc thng nũi ca dõn tc.
2. Cách đặt vấn đề của tác giả:
t vn : Lun Ngụi sao NC, mt nh th ln ca nc ta, óng
l phi sỏng t hn na trong bu tri vn ngh dõn tc, nht l lỳc ny:
Cỏch nờu vn mi m, c ỏo, hp dn. Vi 4 cõu ngn, di v va nờu 4
nhim v khỏc nhau:
C1: Ngụi saolỳc nay gii thiu khỏi quỏt tm vúc ca NC- nh th ln
ca nc ta bng hỡnh nh n d ngụi sao v nghch lý. Th hin s nhit tỡnh
ngi ca, gi tũ mũ.
C2:Tip tc phỏt trin v lm rừ hỡnh nh biu tng ngụi sao NC Vỡ sao
cng thy sỏng cỏi nhỡn khoa hc cú ý ngha nh mt nh hng tỡm hiu vn
chng NC.
C3: khng nh v nhn mnh ý cõu2 Vn chng.ng thúc my vang ú
l vn chng ớch thc.
C4: Cú ngimt trm nm nờu ra hin tng hiu bit, ỏnh giỏ chua y
v sõu sc v con ngi v th vn NC cú cỏi nhỡn ton din, chớnh xỏc
v th vn ca ụng (giỏ tr th vn yờu nc) trong mi quan h vi thi i v
lch s qua hỡnh nh so sỏnh biu tng xỏc ỏng khỳc ca hựng trỏng ca
phong tro yờu núc chng bn xõm lc Phỏp.
Cỏch t vn phong phỳ, sõu sc va th hin phng phỏp khoa hc ca
PV; Trõn trng, ỳng n, ton din v mi m.
3. Cách giải quyết vấn đề của tác giả:
a. Lun im 1: NC l mt nh th yờu nc m tỏc phm l nhng
trang bt h ca ngi cuc chin u oanh lit ca nhõn dõn ta chng bn
xõm lc phng tõy ngay bui u chỳng t chõn lờn t nc ta ỏnh
giỏ v cuc i v quan nim sỏng tỏc ca NC:

* Cuc i: Tỏc gi chn lc , lm rừ nhng c im riờng ni bt ca ụng: nh
hng ca quờ hng, gia ỡnh v hon cnh lch s, b mự gia tui thanh niờn,
cụng danh dang d
11
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
Câu “Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã” chỉ phẩm chất tính cách của Lục
Vân Tiên – nhưng cũng là phẩm chất con người NĐC.
Nhận định “Đời sống… tôi tớ của chúng” thật xác đáng và sâu sắc.
“Sự đời tấm gương” Thể hiện rõ hoàn cảnh , tâm trạng và khí tiết,
tâm nguyện của nhà thơ mù- nhà nho yêu nướcNĐC.
Đánh giá về cuộc đời nhưng tác giả không viết lại tiểu sử NĐc mà nhấn mạnh
khí tiết của “ một chí sĩ yêu nước” trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn.
* Quan niệm sáng tác văn chương của NĐC: hoàn toàn thống nhất với quan
niệm về lẽ làm người ”Văn tức là người”.
Với ông viết văn làm thơ là một thiên chức
Văn thơ là vũ khí, là thuyền chở đạo lí; chiến đấu với bọn gian tà; ca ngợi
chính nghĩa , đạo đức quí trọng ở đời” Chở bao….bút chẳng tà”.
Luận điểm có tính khái quát , luận cứ(lí lẽ, dẫn chứng) cụ thể, tiêu biểu , có sức
cảm hóa.
b. Luận điểm 2: “Thơ văn yêu nước của NĐC làm sống lại trong tâm trí
của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam
Bộ từ năm 1860 về sau suốt 20 năm trời” Phân tích, đánh giá giá trị thơ văn
yêu nước của NĐC:
Tái hiện lại một thời đau thương và khổ nhục nhưng vô cùng đau thương và
anh dũng của dân tộc: dẫn chứng bằng thực tế lịch sử: triều đình nhà Nguyễn
bạc nhược từng bước đầu hàng, nhân dân Nam Bộ vùng lên làm cho kẻ thù
khiếp sợ và khâm phục.
Thơ văn tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của thời đại.
Phần lớn thơ văn của Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những người anh
hùng tận trung với nước và than khoc những người nghĩa sĩ dã trọn nghĩa vì dân,

đặc biệt là người nông dân.
Đặc biệt ca ngợi đóng góp của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc bằng những lời lẽ
đích đáng : diễn tả thật sinh động, não nùng cảm tình của dân tộc đối với người
nghĩa quân.
So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi:
Cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ngợi ca những chiến công oanh
liệt chưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng danh non sông.
Bài văn tế là khúc canhững người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang
“Sống đánh giặc thác cũng đánh giặc ”.
Ca ngợi nghệ thuật thơ văn yêu nước của NĐC Có những đóa hoa , những hòn
ngọc rất đẹp “xúc cảnh” bên cạnh những nhà văn, nhà thơ yêu nước khác.
Luận điểm sâu sắc, đúng đắn là do tác giả đặt mối quan hệ giừa thơ văn yêu
nước của Đồ Chiểu và thời đại, hoàn cảnh lịch sử; văn viết rõ ràng, lí lẽ và dẫn
chứng chọn lọc, cách lập luận chặt chẽ . Với tình cảm nồng hậu của PVĐ : cái
nhìn thấu triệt và toàn diện về tư tưởng, nghệ thuật thơ văn yêu nước của NĐC.
c. Luận điểm 3: “Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổ
biến trong dân gian nhất là miền Nam” đánh giá trị của tác phẩm LVT:
Với thơ văn và cuộc đời NĐC: tác phẩm lớn nhất, dài nhất, thể hiện một phần
đời, hiện thực và khát vọng, ước mơ của NĐC.
Với nhân dân miền Nam rất được yêu mến, truyền tụng.
12
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
Vỡ: V ni dung:
Bn trng ca ca ngi chớnh ngha, nhng o c quớ trng
i, ca ngi nhng ngi trung ngha.
Nhõn vt chớnh trong tỏc phm l nhng ngi ỏng yờu, ỏng
kớnh trng ngha, khinh ti, nhõn hu, thy chung, cng trc, dỏm phn u vỡ
ngha.
H u tranh chng mi gi ri, bt cụng v h ó chin thng.
V ngh thut: Ngh thut k nụm na mt truyn k chuyn núi d hiu,

d nh
Bỏc b nhng ý kin cha hiu ỳng v LVT do hon cnh thc t.
Cỏch lp lun theo kiu ũn by, cỏch ỏnh giỏ khỏch quan, tỏc gi khng nh
LVT- giỏ tr ca cụng trỡnh ngh thut: ni dung v ngh thut cho nờn nú tr
nờn thõn thuc v c yờu mn.
3. Kt thỳc vấn đề:
Lim: i sng v s nghip NC l mt tm gng sỏng, nờu cao a v
v tỏc dng ca vn hc ngh thut, s mng ngi ngh s trờn mt trn vn
húa v t tng thc cht l rỳt ra bi hc sõu sc:
- Khẳng nh v trớ, vai trũ ca NC v th vn ca ụng.
- Mi quan h gia vn hc vi i sng.
- Vai trũ ca ngi ngh s trờn mt trn vn húa t tng. Li khng nh y
trõn trng, ngn gn, sỳc tớch.
nghị luận về một t tởng đạo lý
1. Khái niệm:
-Nghị luận về một t tởng đạo lý là quá trình kết hợp những thao tác lập luận để
làm rõ những vấn đề t tởng, đạo lí trong cuộc đời:
-T tởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm:
+Lí tởng (lẽ sống).
+Cách sống.
+Hoạt động sống.
+Mối quan hệ giữa con ngời với con ngời (cha mẹ, vợ chồng, anh em,và
những ngời thân thuộc khác) ở ngoài xã hội có các quan hệ trên dới, đơn vị, tình
làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè.
2. Yêu cầu làm bài văn về về t tởng đạo lí:
a. Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bớc phân tích, giải đề, xác định đ-
ợc vấn đề, với đề trên đây ta thực hiện.
+Hiểu đợc vấn đề nghị luận là gì
Muốn tìm thấy các vấn đề cần nghị luận, ta phải qua các bớc phân tích, giải đề
xác định đợc vấn đề, với đề trên đây ta thực hiện.

b. Từ vấn đề nghị luận xác định ngời viết tiếp tục phân tích, chứng minh những
biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa là áp dụng
nhiều thao tác lập luận.
c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề.
d. Yêu cầu vô cùng quan trọng là ngời thực hiện nghị luận phải sống có lí tởng
và đạo lí.
3. Cách làm bài nghị luận:
a. Bố cục: Bài nghị luận về t tởng đậo lí cũng nh các bài văn nghị luận khác gồm
3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
b. Các bớc tiến hành ở phần thân bài: phụ thuộc vào yêu cầu của thao tác những
vấn đề chung nhất.
13
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
4. Các yêu cầu về bài làm:
- Yờu cu v k nng: Bit cách làm bài vn NLXH, kt cu cht ch, din t
lu loỏt,
- Yờu cu v ni dung:
Lm sỏng t cỏc vn t tng, o lớ bng cỏch gii thớch, chng minh, so
sỏnh, i chiu, phõn tớch ch ra ch ỳng (hay ch sai) ca mt t tng
no ú nhm khng nh t tng ca ngi vit-> Nờu ý ngha, rỳt ra bi hc
nhn thc
Đề 1: Tôn s trọng đạo
Thành ngữ
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ bàn luận về
vân đề trên, nhất là đặt trong bối cảnh xã hội ngày nay?
Gợi ý bài làm
I. Mở bài.
Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của ngời Việt Nam là Tôn s
trọng đạo. Đó là đạo lí của những ngời học trò mà chúng ta cần phải trân trọng,
giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy đợc nhận thức, thực

hành nh thế nào chúng ta hãy cùng bàn luận.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
- Tôn s: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; s: là thầy dạy học, dạy ngời, dạy
chữ). Vậy tôn s là ngời học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai
trò của ngời thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đờng làm ngời, đạo
đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con ngời): Vậy trọng đạo: là ngời học trò
phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng ngời thầy, vì ngời thầy đã giảng dạy,
truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm ngời và
những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
Tôn sự trọng đạo chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam,
truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con ng-
ời. Đề cao vai trò, tầm quan trọng của ngời thầy chúng ta còn biết đến những câu
thành ngữ, tục ngữ, những câu nói dân gian nh:
+ Không thầy đố mày làm nên có nghĩa là nếu không có ngời thầy dạy cho
ta học và làm bất cứ sự việc gì thì ta không thể học và làm đợc điều đó.
+ Học thầy không tầy học bạn có nghĩa là: nếu học thầy mà cha hiểu hết,
cha nắm hết đợc kiến thức thì học ở bạn, lúc này bạn cũng là thầy của ta.
Vì thế dân gian lại có câu:
+ Tam nhân đồng hành tất hữu vi s - có nghĩa là: ba ngời cùng đi trên một đ-
ờng, tất sẽ có ngời là bậc thầy của ta.
Và vì thế câu nói sau mới có ý nghĩa:
+ Nhất tự vi s , bán tự vi s : có nghĩa là: ngời dạy cho ta một chữ thì cũng là
thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Đây là cách nói cụ thể nhất của câu : Tôn s
trọng đạo.
Và vì thế: Trọng thầy mới đợc làm thầy - có nghĩa là: nếu không tôn trọng
thầy và đạo học của thầy thì không thể làm thầy thiên hạ đợc. Vì muốn làm thầy

thì trớc hết phải làm học trò. Một ngời học trò khi trở thành bậc thầy thì đã có
biết bao ngời thầy đã truyền thụ kiến thức về mọi mặt tức là làm học trò của
nhiều ngời thầy thì sau mới có thể làm thầy giỏi đợc.
14
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ông ta đã đúc gọn trong câu: Tôn sự
trọng đạo là rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng
của việc tôn trọng ngời thầy, tôn trong đạo học.
b. Chứng minh.
- Lấy chính kinh nghiệm của bản thân mình.
- Bằng những hiểu biết về vấn đề này:
+ Chúng ta luôn tự hào với truyền thống và phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy
xa, các thầy lớp trớc mà danh tiếng lu truyền mãi mãi.
Nh thầy Lý Công Uẩn đời nhà Lý, thầy Lê Văn Hu, thầy Chu Văn An. Nguyễn
Phi Khanh đời nhà Trần, thầy Trần ích Phát đời nhà Lê, thầy Nguyễn Bỉnh
Khiêm đời nhà Mạc. Thế kỷ XIX có thầy Cao Bá Quát, thầy Nguyễn Đình Chiểu
lấy việc dạy ngời cao hơn dạy chữ. Đầu thế kỷ XX có thầy Nguyễn Thức Tự đã
dạy dỗ học trò hầu hết thành đạt trở thành những chí sĩ yêu nớc nh cụ Phan Bội
Châu, Ngô Đức kế, Đặng Thái Thân, Lê Văn Hân, Chúng ta quên sao đợc thầy
giáo Nguyễn Tất Thành ngời đã khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,
cùng với các học trò xuất sắc nh: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đã làm rạng
rỡ non sông đất nớc ta.
c. Bình luận.
Ngày nay có rất nhiều ngời học trò đang ngồi trên ghế nhà trờng, đợc học nhiều
bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhng họ không ý thức đợc vấn đề cần phải tôn
trọng, kính trọng, lễ phép với ngời thầy và coi trọng đạo học mà thầy truyền
giảng. Điều ấy có nghĩa là đạo lí truyền thống không đợc tôn trọng, học tập
Nhng cũng có rất nhiều ngời học trò đã và đang hiểu và thực hành câu thành ngữ
và cũng đang bớc trên con đờng thành đạt trong cuộc sống, trong khoa học,
3. Mở rộng.

III. Kết luận.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng
và những tác động tích cực của câu thành ngữ Tôn s trọng đạo .
- Bài học bản thân.
Đề 7: Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng.
Lỗ Tấn.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận
về vấn đề trên?
Gợi ý bài làm.
I. Mở bài.
Chúng ta thờng nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nớc mắt. Đúng
vậy, để có đợc thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong
nghiên cứu khoa học, con ngời cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều.
Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Chính vì
thế, Lỗ Tấn nhà văn nổi tiếng Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm của mình mà
phát biểu rằng: Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời
biếng. Đó là một kinh nghiệm hoàn toàn đúng đắn, có ý nghĩa, tác dụng giáo
dục cao.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng .
Có nghĩa là, trên con đờng đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh
quang, thắng lợi, thì không thể có những kẻ lời biếng đi đợc đến đích; mà chỉ
có những con ngời luôn chăm chỉ học tập, lao động để vợt qua mọi khó khan thử
thách, những chông gai trên đờng đi, mới đến ợc thành công vinh quang.
Những kẻ lời biếng, không có lòng quyết tâm vợt gian khó, không chăm chỉ lao
động, nghiên cứu, học tập, thì không thể đi đến thành công.
15
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
- Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đờng đi của những kẻ lời biếng,

không chăm chỉ học tập, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, lao động, chính là thất
bại.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động, của chính bản thân mình và
qua những ngời bạn xung quanh. (theo 2 ý trên ta vừa giải thích).
+ Trong học tập: học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng cái đích cuối
cùng là tốt nghiệp đợc các cấp học và ra trờng để có ngành nghề, tạo lập cuộc
sống cho mình (vật chất và tinh thần). Nhng nếu học sinh, sinh viên trong quá
trình học tập, nghiên cứu lại lời biếng, ham chơi, không học tập một cách
nghiêm túc, chăm chỉ, vợt qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất cũng nh
tinh thần thì không thể có kết quả tốt đợc. Ngợc lại, nếu học sinh, sinh viên mà
vợt qua đợc những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu,
tìm tòi sáng tạo thì chắc chắn sẽ đi đến đợc thành công.
- Nhiều ngời cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà
chỉ cần học lớt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào
công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết đợc đúng quy trình dẫn đến sai kết
quả. Cần luôn biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài năng bẩm sinh,
còn 99% là sự lao động, mồ hôi và công sức đổ ra mới có đợc.
b. Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu,
c. Bình luận.
- Nếu chúng ta muốn có thành công thì một trong yếu tố quan trọng nhất là ta
phải chăm chỉ học tập, làm việc, thì mới có kết quả nh mong muốn.
- Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều ngời đã thành công trong học tập,
lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình
chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,
- Nhng cũng có không ít ngời vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội,
nhiều ngời đã phải trả giá rất đắt cho sự lời biếng, không chăm chỉ học tập, lao
động, của mình.
3. Mở rộng.

III. Kết luận.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục của lời phát
biểu.
- Bài học cho bản thân và những ngời khác.
-
Đề 3: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt
cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời.
Sách Trung Dung
Anh /chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn
đề trên?
I. Mở bài.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục - đào tạo là hình thành và
phát triển nhân cách con ngời, dạy ngời, dạy chữ, dạy những tri thức về tự nhiên,
xã hội. Vì thế mà sách Trung Dung đã dạy rằng: Học cho rộng. Hỏi cho thật
kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức.
Nh thế mới thành ngời.
II. Thân bài.
1. Giải thích vấn đề.
- Học cho rộng: là khi học ta phải học cho thật rộng, vì kiến thức là bao la nh
biển cả đại dơng, cho nên đã học là phải tìm hiểu thật nhiều, biết cho rộng thì
mới đáp ứng đợc việc trở thành ngời hiểu biết rộng.
- Hỏi cho thật kỹ: là khi học không những cần học cho rộng mà còn phải học
cho sâu sắc những điều mình biết, nh thế mới là học, tránh cái gì cũng biết một
cách hời hợt, chỉ biết cái bề ngoài mà không hiểu cho kỹ, cho sâu sắc cái bên
trong.
16
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
- Suy nghĩ cho thật cẩn thận: là trên thinh thần học cho kỹ, cho sâu thì trong
quá trình học yêu cầu phải suy nghĩ cho thật kĩ, thật cẩn thận, sâu sắc vấn đề
mình học.

- Phân biệt cho rõ ràng: là ta phải biết phân biệt rõ ràng giữa đúng sai, tốt
xấu, thiện - ác, điều gì nên nói, điều gì không cần nói, việc gì nên làm, việc gì
không nên làm,
- Làm việc cho hết sức: là khi ta đã học rộng, học kĩ, suy nghĩ cẩn thận, phân
biẹt rõ ràng thì cần phải làm việc cho hết sức, cho toàn vẹn, cho chu đáo. Đem
hết những hiểu biết của mình mà làm việc thì hiệu quả cộng việc sẽ cao.
=> Nếu làm đợc nh vậy thì Nh thế mới thành ngời
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trên cơ sở của việc giải thích thì ta phân tích theo từng ý nh trên, làm cho vấn
đề đợc sáng tỏ hơn
b. Chứng minh.
- Lấy dẫn chứng từ chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm
hiêu và trong quá trình thực hành.
- Dẫn chứng từ những ngời xung quanh.
c. Bình luận.
- Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều ngời trong qua trình học tập và thực hành
(học->hành) đã: học cha rộng, hỏi cha thật kỹ, suy nghĩ cha cẩn thận vì thế
không phân biệt đợc rõ đâu là đúng, đâu là sai, đâu là tốt, đâu là xấu, cho nên
khi làm việc, khi hành động sẽ không hết sức, không đạt hiệu quả mong muốn.
Và vì thế cũng cha thành ngời. (tức là ngời đã trởng thành về nhân cách, năng
lực)
- Tất nhiên, cũng đã có nhiều ngời trong xã hội xa-nay đã làm đợc nh vậy.
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và tác
động của lời dạy trên đối với mọi ngời trong quá trình học tập, lao động,
công tác
- Bài học bản thân.
Đề 4: Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt n ớc. Các điều chúng ta không

biết là cả một đại dơng (Newton)
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận
về vấn đề trên?
Gợi ý bài làm
I. Mở bài.
Kho tri thức về tự nhiên, xã hội của con ngời ngày nay là một đại dơng bao la.
Nhng những gì mà con ngời cha khám phá ra còn nhiều hơn gấp ngàn lần những
điều ta biết. Cho dù chúng ta học trong nhà trờng và ngoài xã hội có nhiều đến
đâu thì những điều ta biết vẫn là bé nhỏ so với biển trời kiến thức mà nhân loại
đã có đợc và cha có đợc. Chính vì thế mà nhà bác học nổi tiếng I.Newton đã phát
biểu thật đúng rằng: Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt n ớc. Các điều chúng
ta không biết là cả một đại dơng.
II. Thân bài.
1. Giải thích câu nói.
- Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc: có nghĩa là, muốn nhấn mạnh
đến những hiểu biết của chúng ta về những gì nhân loại đã khám phá, tìm hiểu
về vũ trụ, tự nhiên, xã hội loài ngời cũng chỉ bằng một giọt nớc trong đại dơng
bao la. Một giọt nớc là quá nhỏ bé so với cả đại dơng mênh mông bao la. Vậy
17
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
những điều mà chúng ta biết là vô cùng hạn chế, ít ỏi so với những điều ta cha
biết.
- Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng: có nghĩa là, muốn nhấn
mạnh đến những gì mà chúng ta cha biết, không biết về vũ trụ, trái đất, tự nhiên
và xã hội còn rất nhiều nh là cả một đại dơng mênh mông bao la. So với một giọt
nớc thì đại dơng là quá to lớn. Vậy những điều mà chúng ta cha biết, không biết
còn rất nhiều so với những gì mà chúng ta đã biết.
- Sự đối lập giữa điều đã biết chỉ là 1 giọt nớc còn những điều cha biết là cả một
đại dơng bao la đã là một động lực rất lớn để thôi thúc chúng ta khám phá, tìm
hiểu về vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Đây là một vấn đề lớn mà chúng ta cần phải

nhìn nhận thật rõ ràng và để có những hành động cụ thể nh học tập, nghiên cứu,
tìm hiểu trong các ngành khoa học tự nhiên cũng nh xã hội.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Bằng thực tiễn trong học tập, nghiên cứu và công tác của chúng ta. Khi ta càng
học tập, khám phá ra những điều mới mẻ trong đại dơng bao la kiến thức của
nhân loại thì ta lại càng thấy những điều ấy còn quá nhỏ bé, ít ỏi và hạn chế biết
chừng nào,
- Dẫn chứng: trong khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, những vấn đề văn hoá xã
hội khác,
- Tác động của câu nói đó với việc học tập của học sinh, sinh viên đang ngồi trên
ghế nhà trờng, giảng đờng đại học là rất tích cực, nó giúp cho mọi ngời nhìn
nhận lại chính mình, về những hiểu biết của mình còn hạn chế. Để từ đó có hành
động cụ thể để luôn luôn nâng cao những hiểu biết của mình và những ngời
khác.
b. Chứng minh.
- Bằng chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu
- Bằng kinh nghiệm của những ngời lớn tuổi,
c. Bình luận.
- Khi ta học càng cao thì ta càng phải khiêm tốn vì cho dù những hiểu biết của ta
có nhiều đến đâu cũng là quá bé nhỏ so với những điều mà chúng ta cha biết.
- Để từ đó tránh thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã hiểu biết nhiều,
đã giỏi rồi mà không học tập, nghiên cứu, tìm hiểu nữa
- Vì thế V.Lênin cũng có phát biểu rằng: Học, học nữa, học mãi!
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định sự đúng đắn lời phát biểu của I.Newton. ý nghĩa, tác dụng
giáo dục đối với chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà
trờng, giảng đờng đại học,
- Bài học cho bản thân, bạn bè,

Đề 5: Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác
- Auguste de Comte -
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận
về vấn đề trên?
Gợi ý làm bài
I. Mở bài.
Trong bài thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả?
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình đó là một quan niệm sống đúng đắn, có
tinh thần trách nhiệm, tinh thần cao thợng, đem lại niềm vui, tình yêu và hạnh
phúc cho những ngời thân trong gia đình, những ngời có cảnh ngộ đáng thơng
18
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
trong xã hội. Một quan niệm sống đầy tinh thần nhân văn, nhân ái cao cả! Cũng
chính tinh thần đó Auguste de Comte đã phát biểu Bổn phận và hạnh phúc là
cốt sống cho ngời khác.
II. Thân bài.
1. Giải thích câu nói.
- Sống có bổn phận là cốt sống cho ngời khác: tức là một trong những trách
nhiệm của mình là phải sống cho ngời khác, ngời có tinh thần trách nhiệm, sống
đúng vị trí và bổn phận của mình chính là sống cho ngời khác: ngời khác ở đây
đợc hiểu là những ngời thân trong gia đình, anh chị em, bà con họ hàng thân
thích, những ngời xung quanh, những ngời ngoài xã hội.
- Hạnh phúc là sống cho ngời khác: sống cho ngời khác trớc hết là bổn phận
mang tính trách nhiệm - nhng cao hơn bổn phận là hạnh phúc. Đợc sống cho ng-
ời khác là niềm vui, niềm hạnh phúc của chính mình. Đem lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho ngời khác cũng chính là đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho

chính mình.
- Vậy Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác có thể nói cách khác
là: sống cho ngời khác chính là bổn phận và hạnh phúc của chính mình.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích:
- Đây là một quan niệm hoàn toàn đúng đắn và tích cực, mang tinh thần nhân ái,
nhân văn, nhân đạo cao cả.
- Trớc hết, sống cho ngời khác là một bổn phận, là trách nhiệm mà ta cần thực
hiện, vì có sống cho ngời khác, hy sinh cho ngời khác, mang đến những điều tốt
đẹp cho ngời khác, thì ngời khác cũng sẽ sống cho mình, đem lai những điều
tốt đẹp cho mình. Chúng ta thờng nói: một ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì một
ngời cũng chính là thực hiện tinh thần câu nói của Auguste de Comte.
- Sau đó, sống cho ngời khác là niềm vui, hạnh phúc của chính mình, điều này
còn cao hơn cả bổn phận. Trong cuộc sống, chúng ta đợc sống cho ngời mà mình
yêu thơng chính là điều hạnh phúc của con ngời. Thật bất hạnh và đau khổ thay
cho những ai không có ngời thơng yêu để mà sống cho họ, sống vì họ,
b. Chứng minh.
- Bằng thực tiễn đời sống của bản thân, gia đình,
+ Trong cuộc sống đời thờng, trong học tập, lao động: có nhiều tấm gơng sống
cho ngời khác, cho cộng đồng.
+ Trong chiến tranh, những ngời lính đã hy sinh anh dũng để giành lại độc lập, tự
do cho đất nớc, cho nhân dân,
+ Những ngời làm công tác xã hội; từ thiện, tôn giáo, khoa học chuyên biệt,
c. Bình luận.
- Đây là câu nói có ý nghĩa giáo dục rất tích cực đối với chúng ta, đặc biệt là thế
hệ trẻ ngày nay. Cần phát huy những tác động tốt ấy đến với mọi ngời xung
quanh.
- Tuy vậy vẫn còn có nhiều ngời trong cuộc sống, lao động, học tập và công tác
lại chỉ sống cho riêng mình. Đó là lối sống ích kỉ cần phê phán, cần phải thay
đổi.

3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định sự đúng đắn, những tác động tích cực, ý nghĩa, giá trị, tác
dụng giáo dục câu nói của Auguste de Comte.
- Bài học đối với bản thân và những ngời khác.
: NGH LUN V MT HIN TNG I SNG
I. Kin thc c bn:
1. Khỏi nim: ngh lun v mt hin tng i sng l bn v mt s vic,
hin tng trong i sng xó hi, cú ý ngha xó hi ỏng khen, ỏng chờ hay vn
ỏng suy ngh.
19
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
2. Các yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL
- Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt
lưu loát,…
- Yêu cầu về nội dung: Bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện
tượng có vấn đề. Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó, chỉ ra
nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
II. Luyện tâp:
ĐÒ 1: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ
em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về
những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn
lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ
chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuôi dạy các em nên người.
- Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo…
2. Lập dàn ý:

a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.
b. Thân bài:
- Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mái ấm tình thương
để nuôi dạy và giúp đỡ các em nên người là một việc làm cao đẹp của những
tấm lòng nhân ái (dẫn chứng).
- Công việc này không hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nó đòi hỏi tính kiên
nhẫn, lòng vị tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng).
- Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ có một hoàn cảnh riêng rất éo le, nhưng
chúng đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và tâm trạng mặc cảm; vì vậy việc thu
nhận và nuôi dạy những đứa trẻ này có thể coi là cuộc tái sinh nhọc nhằn và kì
diệu (dẫn chứng).
- Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm,
vô trách nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng).
c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.
ĐÒ 2: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói
không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
1.Tìm hiểu đề
- Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay….
- Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh…
- Tư liệu: trong đời sống xã hội.
2. Lập dàn ý
a) Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…
b) Thân bài:
- Phân tích hiện tượng.
+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện
tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học
tập của mình…(DC)
20
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường( DC)

-> Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Bình luận về hiện tượng:
+ Đánh giá chung về hiện tượng.
+ Phê phán các biểu hiện sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành
vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi.
c) Kết bài Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.
- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.
Đ Ò 3 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần
giảm thiểu tai nạn giao thông?
1, Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải
quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như
hiện nay.
2, Thân bài: Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao
thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt trong đó phần lớn lµ các vụ
tai nạn đường bộ.
* Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia
giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên
- Chủ quan:
+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc
biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh.
+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện
tượng tiêu cực trong xử lí.
* Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não
Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm,
thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung
Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số
này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử
vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi
ngày.

* Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt
trong cuộc sống:
- TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết
hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm;
TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao
thông.
- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm,
giảm năng suất lao động
- TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người
chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ
tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra
- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết
hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.
21
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
-> Gim thiu tai nn giao thụng l l yờu cu bc thit, cú ý ngha ln i
vi ton xó hi. Thanh niờn, hc sinh cn lm nhng gỡ gúp phn gim
thiu TNGT ?
Vỡ sao li t vai trũ cho tui tr, vỡ tui tr l i tng tham gia giao thụng
phc tp nht cng l i tng cú nhiu sỏng to v nng ng nht cú th
gúp phn gim thiu tai nn giao thụng
* XUT MT S BIN PHáP (HSTL).
3. Kt bi:(hstl)
III. v nh: Trỡnh by hiu bit, suy ngh, quan im ca mỡnh v nhng
hờn tng sau
1. Nhng ngi b nhim HIV- AIDS.
2. Nn bo lc gia ỡnh.
3. Nhiu cỏ nhõn, gia ỡnh, t chc thu nhn tr em lang thang c nh nuụi
dy, giỳp cỏc em hc tp, rốn luyn, vn lờn sng lnh mnh, tt p.
4. Phong tro Tip sc mựa thi.

5.Nột p vn húa gõy n tng nht trong nhng ngy tt nguyờn ỏn ca
VN.
6. H tc cn bi tr nht trong cỏc ngy l tt VN l gỡ?
7. Phong tro tỡnh nguyn Mựa hố xanh.
8. ng cm v chia s.
nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơ
I. Khái niệm.
Nghị luận về mt bi thơ, on th là quá trình sử dụng những thao tác làm văn
sao cho làm rõ t tởng, phong cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc
thẩm mĩ, t duy nghệ thuật và những liên tởng sâu sắc của ngời viết.
II. Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:
a. Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ, nắm chắc mục đích, hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn
thơ, bài thơ.
b. Đoạn thơ, bài thơ có dấu hiệu gì đặc biệt về ngôn ngữ, hình ảnh?
c. Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật, tử tởng tình cảm của tác giả
nh thế nào?
biu)
II. Luyn tp:
1:
Phõn tớch bi th Cnh khuya ca H Chớ Minh.
a.Tỡm hiu :
-Hon cnh ra i.
-Giỏ tr ni dung:
+Bc tranh thiờn nhiờn th mng tuyt p.
+Tõm trng ch th tr tỡnh: mt chin s cỏch mng nng lũng lo ni nc
nh.
-Giỏ tr ngh thut: bi th va m cht c in va mang tớnh hin i.
b.Lp dn ý:
*.M bi: Hon cnh ra i: Bi th ra i vo nhng nm u ca cuc
khỏng chin chng Phỏp.

22
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- Nguyễn Thị Nga
*.Thân bài:
-Bức tranh thiên nhiên: Cảnh một đêm trăng khuya nơi chiến khu đẹp, thơ
mộng: (so sánh), âm thanh: tiếng suối- tiếng hát; hình ảnh: trăng, hoa…
-Hình ảnh chủ thể trữ tình:
+Người chiến sỹ cách mạng không ngủ vì nặng lòng lo nỗi nước nhà.
+Hình ảnh một chiến sĩ cách mạng với nỗi lòng lo nước thương dân.
-Chất cổ điển hoà quyện với chất hiện đại:
+Yếu tố cổ điển: thể thơ Đường luật, thi liệu.
+Yếu tố hiện đại: Hình ảnh nhân vật trữ tình :Lo nỗi nước nhà, sự phá cách
trong hai câu cuối.
-Nhận định về giá trị nội dung và nghệ thuật :
+Nội dung:chứa đựng tình yêu thiên nhiên say đắm, lòng yêu nước thương
dân sâu sắc.
+Nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất cổ điển và hiện đại; Ngôn ngữ
hàm súc, ý tứ thâm trầm.
*.Kết bài:
-Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ.
-Là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ ca thời chống Pháp.

Đề 2: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: “những
đường Việt Bắc của ta đèo De, núi Hồng”.
a.Tìm hiểu đề:
-Hoàn cảnh ra đời bài thơ.
-Khí thế chiến đấu hào hùng, sôi động ở chiến trường Việt Bắc và ở các
chiến trường khác.
-Cách sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện.
b.Lập dàn ý:
*.Mở bài:

-Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, xuất xứ đoạn thơ.
*.Thân bài;
-8 câu đầu: Quang cảnh chiến đấu sôi động ở Việt Bắc:
+Nhiều lực lượng tham gia kháng chiến: bộ đội hành quân, dân công tiếp
viện, đoàn xe ô tô quân sự…
+Con đường hành quân sôi nổi, náo nức, , khí thế mạnh mẽ, hào hùng.
-4 câu sau: Nhớ lại niềm vui khi tin chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp
nối báo về.
-Nghệ thuật: tác giả điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát:
+ Các biện pháp tu từ ,so sánh ,trùng điệp.
+Từ láy tượng hình, tượng thanh; Hình ảnh thơ sinh động, gợi cảm
+Giọng thơ hào hùng, sôi nổi.
-Nhận định chung:một đoạn thơ hay, nội dung và nghệ thuật đậm chất sử thi.
*.Kết bài: Đoạn thơ thể hiện không khí cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta một cách cụ thể và sinh động.
23
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
Tây Tiến
( Quang Dũng)
Câu 1: Anh(chị) hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Tây
Tiến của Quang Dũng?
Gợi ý:
Tõy Tin l n v b i c thnh lp u nm 1947 cú nhim v phi hp
vi b i Lo bo v biờn gii Vit Lo ,tiờu hao lc lng ch thng
Lo cng nh min Tõy Bc b VN.
a bn hot ng khỏ rng t Chõu Mai, Chõu Mc sang Sm Na ri vũng v
Thanh Húa. Lớnh Tõy Tin phn ụng l sinh vin, hc sinh H Ni. Quang
Dng l i i trng.
Nm 1948, sau mt nm hot ng on bỡnh tõy tin v Ho Bỡnh thnh lp
trung on 52, Quang Dng chuyn sang nv khỏc.

Ti i hi thi ua ton quõn (Phự Lu Chanh) Quang Dng vit bi th,
lỳc u cú tờn NH TY TIN .Bi th in ln u nm 1949 n nm 1957
c in li v i tờn TY TIN .
Câu 2: Bố cục bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? Nêu ý chính mỗi
đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn?
Gợi ý:
- Bài thơ tự nó chia làm 4 đoạn, 3 đoạn chính và một đoạn kết-> bố cục tự nhiên,
tuân theo dòng mạch cảm xúc gắn liền với những hồi ức và kỉ niệm sâu sắc trong
nỗi nhớ về một thời TâyTiến. Mỗi đoạn là một khung cảnh, một thế giới nghệ
thuật bởi nó gợi về những miền kí ức rất riêng trong cuộc đời hành quân chiến
đấu của ngời chiến sĩ Tây Tiến năm xa.
+ on l: Nhng cuc hnh quõn gian kh ca on quõn Tõy Tin v
khung cnh thiờn nhiờn min Tõy hựng v, hoang s v d di.
+ on 2: Nhng k nim p v tỡnh quõn dõn trong ờm liờn hoan v
cnh sụng nc min Tõy th mng.
+ on 3: Chõn dung ca ngi lớnh Tõy Tin.
+ on 4: Li th gn bú vi Tõy Tin v min Tõy.
- Mch liờn kt gia cỏc on ca bi th l mch cm xỳc, tõm trng ca
nh th. Bi th c vit trong mt ni nh da dit ca Quang Dng v ng
i, v nhng k nim ca on quõn Tõy Tin gn lin vi khung cnh thiờn
nhiờn min Tõy hựng v, hoang s, y th mng. Bi th l nhng kớ c ca
Quang Dng v Tõy Tin; nhng kớ c, nhng kỉ nim c tỏi hin li mt
cỏch t nhiờn, kớ c ny gi kớ c khỏc, k nim ny khi dy k nim khỏc nh
nhng t súng ni tip nhau. Ngũi bỳt tinh t v ti hoa ca Quang Dng ó
lm cho nhng kớ c y tr nờn sng ng v ngi c cú cm tng ang
sng cựng vi nh th trong nhng hi tng y.
Cõu 3: Cú ý kiến cho rng bi th Tõy Tin ca Quang Dng cú tớnh cht bi
ly. Em cú ng tỡnh vi ý kin ú khụng ?
Gợi ý:
- Bi th Tõy Tin ca Quang Dng núi nhiu ti mt mỏt, hi sinh. Mc

dự vy, bi th cú phng pht bun, cú bi thng nhng vn khụng bi ly.
- Ngi lớnh Tõy Tin t nguyn hin dõng tui tr ca mỡnh cho T
quc. H coi thng gian kh, him nguy, coi cỏi cht nh ta nh lụng hng.
Ngi lớnh Tõy Tin bnh tt n ni túc khụng mc, da xanh mu lỏ nhng
24
CNG ễN TP NG VN 12- Nguyn Th Nga
hỡnh hi vn chúi ngi v p lớ tng vn toỏt lờn v p d oai hựm. V p
ca ngi lớnh Tõy Tin mang m tớnh cht bi trỏng.
Cõu 4: Giỏ tr ni dung, giỏ tr ngh thuật?
Đề 1: Anh(chị) hãy phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.
Gợi ý:
a, Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả-> nhấn mạnh:là một nghệ sĩ đa tài,
mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa- đặc biệt khi viết về
ngời lính TT và xứ Đoài của mình.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ (chú ý hoàn cảnh sáng tác, chủ đề).
b, Thân bài:
on 1 (T cõu 1 n cõu 14)
- on th u gm 14 cõu nh nhng thc phim quay chm tỏi hin a
bn chin u ca ngi lớnh Tõy Tin. ú l thiờn nhiờn Tõy Bc, l nhng
ngi lớnh Tõy Tin cựng nhng k nim m tỡnh quõn dõn.
+ M u on th Quang Dng nh ngay n dũng sụng Mó
-> Dũng sụng y hin lờn trong bi th nh mt nhõn vt,
chng kin mi gian kh, ni bun, nim vui, mi chin cụng v mi hy sinh
ca on binh Tõy Tin. Sụng Mó gn lin vi min t ó tng qua, nhng k
nim tng tri ca on quõn Tõy Tin.
+ Nhc ti sụng Mó cng l nhc ti nỳi rng thiờn nhiờn Tõy
Bc. Nh th nh v nhng min t trong ni nh chi vi. Chi vi l
ni nh khụng cú hỡnh, khụng cú lng, khụng ai cõn ong o m c nú
lng l m y p ỏm nh tõm trớ con ngi, khin con ngi nh sng trong

cừi mng. Ch chi vi hip vn vi ch i cõu th trờn khin cho li
th thờm vang vng.
+ Trong ni nh chi vi y hin lên c mt không gian xa xôi
him tr
-> Tính cht xa xôi th hin mt s a danh: Sài Khao,
Mng Lát, Pha Luông, Mng Hch, Mai Chõu.
-> Nghe tờn t ó l và đó là những vùng sâu, vùng xa ca các dân
tc ít ngi t Sn La, Lai Châu, Hoà Bình
- > nhng a danh nêu trên cũng tr nên xa hn khi nó gn lin vi
hình nh sng lp, oàn quân mi hin v trong đêm hi.
+ Cõu th Dc lờn khỳc khuu, dc thm thm vi ip t dc
gi lờn nhau cng vi tớnh t khỳc khuu, thm thm lm sng dy con
ng hnh quõn him tr, gp ghnh, di vụ tn. m iu cõu th nh cng
khỳc khuu nh b ct on nh ng nỳi khỳc khuu, cú on lờn cao chút
vút cú on xung thm thm. Con ng m ngi lớnh Tõy Tin phi tri
qua cao ti mc búng ngi in trờn nhng cn mõy, n mc sỳng ngi tri
-> õy l cỏch núi thm xng th hin s c ỏo ca Quang Dng;
hỡnh nh Sỳng ngi tri hm cha mt ý ngha khỏc- ú l v tinh nghch,
cht lớnh ngang tng nh thỏch thc cựng gian kh ca ngi lớnh Tõy Tin.
-> cht lóng mn bay bng ca tõm hn ngi lớnh Tõy Tin
-> Cõu th cũn gi cho ta cm giỏc v cao, sõu khụng cựng ca
dc. Ta bt gp ý th ny cõu th: Ngn thc lờn cao, ngn thc xung.
C hai cõu u ngt nhp 4/4. Thc ra ý ca cõu sau ip li ý ca cõu trc
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×