Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

giáo án văn 12 đủ bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 151 trang )

Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Ngaứy soaùn:20/8/2009
Tiết: 1-2

Khái quát văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ xx
A. Mục tiêu.
- Nắm đợc một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu chủ yếu và
đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX.
Hiểu đợc mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch
sử văn học.
-Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam
từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
b. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu
các đơn vị kiến thức trong bài.

-Văn học Việt Nam thời kỳ này ra đời
trong hoàn cảnh nào? Điều gì là thuận
lợi?
Giáo viên giới thiệu thêm:
Văn chơng không đợc nói nhiều
chuyện đau buồn, chuyện tiêu cực.Phản
ánh tổn thất trong chiến đấu là văn ch-
ơng lạc điệu không lành mạnh.
-Văn chơng không đợc nói chuyện h-
ởng thụ chuyện hạnh phúc cá nhân Đề


tài tình yêu cũng hạn chế Nếu có viết
về tình yêu phải gắn liền với nhiệm vụ
chiến đấu.
-Văn chơng phải phản ánh nhận thức
con ngời phân biệt rạch ròi giữa địch-
ta, bạn-thù. Văn học thiên về hớng
ngoại hơn là hớng nội.
Nêu nhận định khái quát về thành tựu
của văn học giai đoạn 1945-1954?
Chứng minh một cách ngắn gọn?
Về thơ biểu hiện cụ thể nh thế nào?
-Giáo viên giới thiệu thêm:
Một số bài thơ: Nguyên tiêu, Báo tiệp
Đăng sơn, Cảnh khuya của Hồ Chí
I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá.
Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt:
-Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Hai mơi mốt năm kháng chiến chống Mĩ.
-Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
a. Mời năm (1945-1954) cuộc sống con ngời có
nhiều thay đổi.
-Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triểnhình ảnh
quê hơng, đất nớc và những con ngời kháng chiến
nh bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé
liên lạc. Tất cả đều thể hiện chân thực và gợi cảm.
b. Từ 1955-1964:
* Chủ đề:

+ Tập trung thể hiện hình ảnh ngời lao động, ca
ngợi đất nớc và con ngời trong những ngày đầu
xd CNXH ở miền Bắc với cảm hứng lãng mạn,
tràn đầy niềm vui và tin tởng vào ngày mai.
+ Hớng về miền Nam với nỗi đau chia cắt và ý
chí thống nhất đất nớc.
*Thành tựu:
-Văn xuôi: Những tác phẩm tiêu biểu: Cửa biển
(4tập)-Nguyên Hồng, Vỡ bờ (2 tập)-Nguyễn Đình
Thi, Sống mãi với thủ đô-Nguyễn Huy Tởng, Cao
điểm cuối cùng -Hữu Mai, Trớc giờ nổ súng -Lê
Khâm, Mời năm -Tô Hoài, Cái sân gạch, Mùa
lúa chiêm -Đào Vũ, Mùa lạc -Nguyên Khải, Sông
Đà -Nguyễn Tuân.
-Thơ:-: Gió lộng -Tố Hữu, ánh sáng và phù sa
-Chế Lan Viên, Riêng chung -Xuân Diệu, Trời
mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca cuộc đời
-Huy Cận, Tiếng sóng -Tế Hanh, Bài thơ Hắc Hải
-Nguyễn Đình Thi, Những cánh buồm -Hoàng
Trung Thông.
1
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Minh.
Tố Hữu tiêu biểu cho xu hớng khai
thác những đề tài truyền thống.
Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho sự tìm
tòi cách tân thơ ca (huớng nội). Quang
Dũng tiêu biểu cho cảm hớng lãng
mạn anh hùng.
-Về kịch?

Về lí luận phê bình?
-Em có kết luận gì về văn học giai đoạn
1945-1954?
- Văn học 1954-1965 tập trung phản
ánh điều gì ?
Chứng minh ngắn gọn thành tựu của
văn học giai đoạn 1955-1964
-Văn xuôi?
-Thành tựu về thơ?
-Thành tựu về kịch?
-Nêu khái quát thành tựu văn học giai
đoạn này?
Thơ những năm chống Mĩ đạt tới
thành tựu xuất sắc, tập trung thể hiện
cuộc ra quân vĩ đại của cả dân tộc,
khám phá sức mạnh của con ngời Việt
Nam, đề cập tơí sứ mạng lịch sử và ý
nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến
chống Mĩ. Thơ vừa mở mang, vừa đào
sâu hiện thực đồng thời bổ sung, tăng
cờng chất suy tởng và chính luận.
-Về kịch: Kịch phát triễn mạnh Đó là các vở: Một
Đảng viên-Học Phi, Ngọn lửa -Nguyễn Vũ, Nổi
gió, Chị Nhàn-Đào Hồng Cẩm.
c. Từ 1965-1975:
* Chủ đề bao trùm: + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng
cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết
đánh giặc). Có đời sống tình cảm hài hoà giữa
riêng và chung, bao giờ cũng đặt cái chung lên
trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả).

+Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa.
- Văn xuôi:
+Ngời mẹ cầm súng, những đứa con trong gia
đình - Nguyễn Đình Thi, Rừng xà nu -Nguyễn
Trung Thành (Nguyên Ngọc).
+ở Miền Bắc: Kí của Nguyễn Tuân -Hà Nội ta
đánh Mĩ giỏi,Vùng trời (3 tập).
-Thơ:-Ra trận. Máu và hoa (Tố Hữu).
-Hoa ngày thờng, chim báo bão (Chế Lan
Viên)
Và những gơng mặt: Phạm Tiến Duật, Lê Anh
Xuân, Nguyễn Khoa Điềm.
Tất cả đã mang tới cho thơ ca tiếng nói mới mẻ,
sôi nổi, trẻ trung.
-Kịch: Đại đội trởng của tôi -Đào Hồng Cẩm,
Đôi mắt -Vũ Dũng Minh.
- Lý luận, nghiên cứu phê bình:Tập trung ở một
số tác giả nh Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai,
Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên.
d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975:
-Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975có
hai thời điểm.
+Dới chế độ thực dân Pháp (1945-1954).
+Dới chế độ Mĩ -Nguỵ (1954-1975).
-Chủ yếu là những xu hớng văn học tiêu cực phản
động xu hớng chống phá cách mạng xu hớng đồi
truỵ.
-Bên cạnh các xu hớng này cũng có văn học tiến
bộ thể hiện lòng yêu nớc và cách mạng.
+Vũ Hạnh với (Bút máu).

+Vũ Bằng với (Thơng nhớ mời hai).
+Sơn Nam với (Hơng rừng Cà Mau).
3. Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945-
1975:
a.Văn học vận động theo hớng cách mạng hoá,
gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất n-
ớc.
- Nhà văn - chiến sĩ.
- Văn học trớc hết phải là một thứ vũ khí đấu
tranh Cách mạng.
- Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiến
là nguồn cảm hứng lớn cho văn học.
- Quá trình vận động, phát triển của nền văn học
mới ăn nhịp với từng chặng đờng của lịch sử dân
tộc.
2
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
-Thơ ca ghi nhận những tác giả vừa
trực tiếp chiến đấu vừa làm thơ (Đó là
những con ngời: Cả thế hệ giàn ngang
gánh đất nớc trên vai)-Bằng Việt.
-Truyện và kí có thành tựu nh thế nào?
-Thơ có thành tựu nh thế nào?
-Giáo viên minh hoạ:
+Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa
ngày thờng, Chim báo bão, Những bài
thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Hai đợt
sóng, Tôi giàu đôi mắt (Xuân Diệu).
- Nêu những đặc điểm cơ bản của
văn học Việt Nam từ 1954-1975?

- Em hiểu nh thế nào là một nền văn
học vận động theo hớng Cách
mạng hoá ? Chứng minh ?
- Đại chúng: "Đông đảo quần chúng
- Khuynh hớng sử thi là gì ?
- Cảm hứng lãng mạn ?


-Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịch
sử, xã hội của văn học Việt Nam từ
1975 đến hết thế kỷ XX?
-Nêu những thành tựu chủ yếu của văn
học giai đoạn này ?
- Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc.
+ Đề tài XHCN.
- Nhân vật trung tâm:Ngòi chiến sĩ trên mặt trận
đấu tranh vũ trang và những ngời trực tiếp phục
vụ chiến trờng, ngời lao động.
b.Nền văn học hớng về đại chúng:
- Quần chúng đông đảo vừa là đối tợng phản ánh
vừa là đối tợng phục vụ ; vừa là nguồn cung cấp,
bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học:
+ Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động,
nói lên nỗi bất hạnh cũng nh niềm vui, niềm tự
hào của họ.
+ Nền văn học mới tập trung xây dựng hình tợng
quần chúng Cách mạng: miêu tả ngời nông dân,
ngời mẹ, ngời phụ nữ, em bé
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử
thi và cảm hứng lãng mạn.

+ Khuynh hớng sử thi:
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và
có tính chất toàn dân tộc.
- Nhân vật chính thờng là những con ngời đại
diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất và ý chí
của dân tộc; tiêu biểu cho lý tởng cộng đồng hơn
là lợi ích và khát vọng cá nhân -> Con ngời chủ
yếu đợc khám phá ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn.
- Giọng văn ngợi ca, hào hùng.
+ Cảm hứng lãng mạn:
- Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc
và hớng tới lý tởng. Ca ngợi CN anh hùng Cách
mạng và tin tởng vào tơng lai tơi sáng của dân tộc
-> Nâng đỡ con ngời Việt Nam vợt qua thử thách.
=> Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng
lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm
nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đợc
yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá
trình vận động và phát triển Cách mạng
II. Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ
1975 đến hết thế kỉ XX:
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá.
-Chiến tranh kết thúc, đời sống về t tởngtâm lí,
nhu cầu vật chất con ngời đã có những thay đổi
so với trớc. Từ 1975-1985 ta lại gặp phải những
khó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài cộng
thêm là sự ảnh hởng của hệ thống XHCN ở Đông
Âu bị sụp đổ.
-Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra những ph-
ơng hớng mới thực sự cởi mở cho văn nghệ Đẳng

khẳng định: "Đổi mới có ý nghĩa sống còn là nhu
cầu bức thiết. Thái độ của Đảng nhìn thẳng vào
sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật".
2. Qúa trình phát triễn và thành tựu chủ yếu:
- Trờng ca: "Những ngời đi tới biển" (Thanh
Thảo)
3
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Luyện tập củng cố
-Vì sao văn học VN 1945 1975phải
đổi mới?
-Những thành tựu mà văn học VN 1945
1975 đã đạt đợc?
- Thơ: "Tự hát" (X Quỳnh) , "Xúc xắc mùa thu"
(Hoàng Nhuận Cầm),
- Văn xuôi: "Đứng trớc biển", " Cù lao tràm ",
(Nguyễn Mạnh Tuấn), Thời xa vắng (Lê Lựu)
- Kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông" (Hoàng Phủ
NgọcTờng), "Cát bụi chân ai" (Tô Hoài).
III. Kết luận.
- Xem SGK.
Ngaứy soaùn: 22/8/2009
Tiết:03
nghị luận về một t tởng đạo lý
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết cách viết một bài văn về t tởng đạo lí.
-Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm.
B. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:
Hoạt động của gv và hs Nội dung
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng
và yêu cầu học sinh tập trung
tìm hiểu các khía cạnh sau:
Thế nào là nghị luận về một
t tởng đạo lí?
-Nêu những yêu cầu khi làm
bài văn nghị luận về t tởng, đạo
lí?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
trả lời các câu hỏi sau:
+Thế nào là sống đẹp? (Gợi ý:
về lý tởng tình cảm hành
động).
+ Vậy sống đẹp là gì?
Bài học rút ra?
- Cách làm bài nghị luận?
*Giáo viên giảng rõ:
-Giải thích khái niệm của đề
bài (ví dụ ở đề trên đã dẫn, ta
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
-Nghị luận về một t tởng đạo lý là quá trình kết hợp
những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề t tởng,
đạo lí trong cuộc đời:
-T tởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm:

+Lí tởng (lẽ sống).
+Cách sống.
+Hoạt động sống.
+Mối quan hệ giữa con ngời với con ngời (cha mẹ, vợ
chồng, anh em,và những ngời thân thuộc khác) ở ngoài xã
hội có các quan hệ trên dới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm,
thầy trò, bạn bè.
2. Yêu cầu làm bài văn về về t tởng đạo lí:
a. Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bớc phân
tích, giải đề, xác định đợc vấn đề, với đề trên đây ta thực
hiện.
+Hiểu đợc vấn đề nghị luận là gì
Ví dụ: "Sống đẹp là thế nào hỡi bạn
-Muốn tìm thấy các vấn đề cần nghị luận, ta phải qua các
bớc phân tích, giải đề xác định đợc vấn đề, với đề trên
đây ta thực hiện.
4
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
phải giải thích sống đẹp là thế
nào?).
-Giải thích và chứng minh vấn
đề đặt ra (tại sao lại đặt ra vấn
đề sống có đạo lí, có lí tởng và
nó thể hiện nh thế nào?
-Suy nghĩ cách đặt vấn đề ấy
có đúng không? (Hay sai)
Chứng minh nên ta mở rộng
bàn bạc bằng cách đi sâu vào
vấn đề nào đó-Một khía
cạnh.Ví dụ làm thế nào để

sống có lí tởng, có đạo lí hoặc
phê phán cách sống không có lí
tởng,hoài bão, thiếu đạo lí)
này phải cụ thể sâu sắc, tránh
chung chung. Sau cùng của suy
nghĩ là nêu ý nghĩa vấn đề.
-Vấn đề mà cố thủ tớng ấn Độ
nêu ra là gì? Đặt tên cho vấn đề
ấy?
Hs lập dàn ý chi tiết cho đề
văn.
Củng cố
+Thế nào là sống đẹp?
*Sống có lí tởng đúng đắn, cao cả, phù hợp với thời đại,
xác định vai trò trách nhiệm.
*Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú và hài hoà.
*Có hành động đúng đắn.
-Suy ra: Sống đẹp là sống có lí tởng đúng đắn, cao cả, cá
nhân xác định đợc vai trò trách nhiệm với cuộc sống, có
đời sống tình cảm hài hoà phong phú, có hành động đúng
đắn. Câu thơ nêu lên lí tởng và hành động và hớng con
ngời tới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chất của con
ngời.
b. Từ vấn đề nghị luận xác định ngời viết tiếp tục phân
tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm
chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa là áp dụng nhiều thao
tác lập luận.
c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề.
d. Yêu cầu vô cùng quan trọng là ngời thực hiện nghị
luận phải sống có lí tởng và đạo lí.

3. Cách làm bài nghị luận:
a. Bố cục: Bài nghị luận về t tởng đậo lí cũng nh các bài
văn nghị luận khác gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
b. Các bớc tiến hành ở phần thân bài: phụ thuộc vào yêu
cầu của thao tác những vấn đề chung nhất. .
II. Luyện tập.
Câu 1:
Vấn đề mà Nê -ru cố Tổng thống ấn Độ nêu ra là văn hoá
và những biểu hiện ở con ngời Dựa vào đây ta đặt tên cho
văn bản là:
-Văn hoá con ngời.
-Tác giả sử dụng các thao tác lập luận.
+Giải thích +chứng minh.
+Phân tích +bình luận.
+Đoạn từ đầu đến hạn chế về trí tuệ và văn hoá Giải
thích + khẳng định vấn đề (chứng minh).
+Những đoạn còn lại là thao tác bình luận.
+Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh.
Câu 2:
-Sau khi vào đề bài viết cần có các ý:
*Hiểu câu nói ấy nh thế nào?
Giải thích khái niệm:
-Tại sao lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng, vạch phơng hớng
cho cuộc sống của thanh niên tavà nó thể hiện nh thế
nào?
-Suy nghĩ.
+Vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tởng sống của con ngời
và khẩng định nó là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống
con ngời.
+Khẳng định: đúng.

+Mở rộng bàn bạc.
*Làm thế nào để sống có lí tởng?
*Ngời sống không có lí tởng thì hậu quả sẽ ra sao?
*Lí tởng cuả thanh niên ta hiện nay là gì?
-ý nghĩa của lời Nê-ru.
*Đối với thanh niên ngày nay?
5
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
- Nắm lí thuyết
- Dựa vào dàn ý đã lập viết
thành bài văn hoàn chỉnh.
*Đối với con đờng phấn đấu lí tởng, thanh niên cần phải
nh thế nào?
4.Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn Tuyên ngôn độc lập.
* * * * * * * * * * * * * * *
Ngaứy soaùn:.23/8/2009.
Tiết: 4
Tuyên ngôn độc lập
Phần một : tác giả hồ chí minh
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Hiểu đợc quan điểm sáng tác những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những đặc điểm
cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
-Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của Ngời.
B. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn 1945-1955?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:

Hoạt động của gv và hs Nội dung
-Học sinh đọc tiểu dẫn.
-Nêu tóm tắt tiểu sử của Bác?
-Giáo viên giới thiệu thêm:
-Năm 1945 cùng với Đảng lãnh đạo
nhân dân giành chính quyền Ngời độc
tuyên ngôn khai sinh nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà.
-Ngời đợc bầu làm chủ tịch nớc trong
phiên họp Quốc hội đầu tiên, tiếp tục
giữ chức vụ đó cho đến ngày mất
2/9/1969.
Văn chơng không phải là sự nghiệp
chính của Bác nhng trong quá trình
hoạt động cách mạng, Ngời đã sử dụng
văn chơng nh một phơng tiện có hiệu
I. Vài nét về tiểu sử của Bác.
1. Tiểu sử: (Xem SGK).
2. Qúa trình hoạt động cách mạng.
-Năm 1911: Bác ra đi tìm đờng cứu nớc.
-Năm 1930: Bác đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản
thành Đảng cộng sản Đông Dơng (nay là Đảng
cộng sản Việt Nam).
-Năm 1941: Ngời về về nớc trực tiếp lãnh đạo
cách mạng.
-Năm 1990: nhân dịp kỉ niệm 100 ngày sinh của
Ngời, tổ chức Giáo dục Khoa học và văn hoá Liên
hiệp quốc đã ghi nhận và suy tôn Bác là Anh hùng
giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Đóng góp to lớn nhất của Bác là tìm ra đờng cứu

nớc giải phóng dân tộc.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác văn học:
- Văn học là một thứ vũ khí chiến đấu lợi hại
phụng sự cho sự nghiệp đấu tranh Cách mạng.
- Văn chơng phải có tính chân thật và dân tộc
6
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
quả Sự nghiệp văn chơng của Bác đợc
thể hiện trên các lĩnh vực
- Trình bày ngắn gọn sự nghiệp văn
học của Bác?
-Điều đáng lu ý ở tập thơ Nhật kí trong
tù là tính hớng nội Đó là bức chân
dung tinh thần tự hoạ về con ngời tinh
thần của Bác-Một con ngời có tâm hồn
lớn, dũng khí lớn, trí tuệ lớn. Con ngời
ấy khát khao tự do hớng về Tổ quốc,
nhạy cảm trớc cái đẹp của thiên nhiên,
xúc động trớpc đau khổ của con ngời.
Đồng thời nhìn thẳng vào mâu thuẫn
xã hội thối nát, tạo ra tiếng cời đầy trí
tuệ.
-Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ
bản về văn chính luận?
-Nêu những hiểu biết của em về thể
loại truyện và ký của Bác?
-Giáo viên khái quát nội dung truyện
và ký của Bác:
-Nội dung của truyện và kí đều tố cáo

tội ác dã man bản chất tàn bạo, và xảo
trá của bọn thực dân phong kiến tay sai
đối với các nớc thuộc địa, đồng thời đề
ca những tấm gơng yêu nớc, cách
mạng.
-Giáo viên giới thiệu thêm về tập
"Nhật kí trong tù":
Bác làm chủ yếu trong thời gian bốn
tháng đầu Tập nhật kí bằng thơ ghi lại
một cách chính xác những điều mắt
thấy tai nghe của chế độ nhà tù Trung
hoa dân quốc Tởng Giới Thạch Tập
thơ thể hiện sự phê phán sâu sắc.
+ Ngời đặc biệt coi trọng mục đích, đối tợng tiếp
nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác
phẩm.
* Trớc khi đặt bút viết, Bác đặt ra câu hỏi:
-Viết cho ai (đối tợng sáng tác).
-Viết để làm gì (mục đích sáng tác).
-Viết về cái gì (nội dung sáng tác).
-Viết nh thế nào? (phơng pháp sáng tác).
Nhờ có hệ thông quan điểm trên đây, tác phẩm
văn chơng của Bác vừa có giá trị t tởng, tình cảm,
nội dung thiết thực mà còn có nghệ thuật sinh
động, đa dạng.
2. Di sản văn học
a. Văn chính luận:
-Tuyên ngôn độc lập:
Một áng văn chính luận mẫu mực: Lập luận chặt
chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn

ngữ trong sáng, giàu tính biểu cảm ở thời điểm
gay go, quyết liệt của cuộc dân tộc.
-"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"; "Lời kêu
gọi chống Mĩ cứu nớc". Đó là lời hịch truyền đi
vang vọng khắp non sông làm rung động trái tim
ngời Việt Nam yêu nớc.
=> Những áng văn chính luận của Ngời viết ra
không chỉ bằng trí tuệ sáng suốt, sắc sảo mà bằng
cả một tấm lòng yêu ghét phân minh, bằng hệ
thống ngôn ngữ chặt chẽ, súc tích.
b.Truyện và kí.
-Đây là những truyện Bác viết trong thời gian Bác
họat động ở Pháp, tập hợp lại thành tập truyện và
kí Tất cả đều đợc viết bằng tiếng Pháp. Đó là
những truyện Pa ri (1922), Lời than vãn của Bà
Trng Trắc (1922), Con ngời biết mùi hun khói
(1922), Đồng tâm nhất trí (19220), Vi Hành
(1923), Những trò lố hay Va ren và Phan Bội
Châu (1925).
-Bút pháp nghệ thuật hiện đại, tạo nên những tình
huống độc đáo, hình tợng sinh động, nghệ thuật kể
chuyện linh hoạt, trí tởng tợng phong phú, vốn văn
hoá sâu rộng, trí tuệ sâu sắc, trái tim tràn đầy nhiệt
tình yêu nớc và cách mạng.
-Ngoài tập truyện và kí, Bác còn viết: Nhật kí
chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện (19630).
c. Thơ ca:
-Nhật kí trong tù (1942-1943) bao gồm 134 bài tứ
tuyệt, viết bằng chữ Hán.
-Nghệ thuật thơ "Nhật kí trong tù" rất đa dạng,

phong phú Đó là sự kết giữa bút pháp cổ điển với
hiện đại, giữa trong sáng giản dị và thâm trầm sâu
sắc
-Tập "Thơ Hồ Chí Minh" bao gồm những bài thơ
Bác viết trớc năm 1945 và trong cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mĩ.
7
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
-Trình bày những đặc trng trong phong
cách nghệ thuật của Bác?
Từ những ý kiến trên chúng ta rút ra
phong cách nghệ thuật của Bác: Thơ
Bác là sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển
mà hiện đại.
-Phong cách nghệ thuật của Bác đa
dạng, phong phú ở các thể loại nhng
rất thống nhất.
Luyện tập củng cố
- Quan điểm sáng tác và phong cách
nghệ thuật của thơ văn Hồ Chí Minh?
4. Phong cách nghệ thuật:
-Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa
dạng mà thống nhất.
+Văn chính luận:
-Lập luận chặt chẽ.
-T duy sắc sảo.
-Giàu tính luận chiến.
-Giàu cảm xúc hình ảnh.
- Giọng văn đa dạng khi hùng hồn đanh thép, khi
ôn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí

+Truyện và kí:
- Kết hợp giữa trí tuệ và hiện đại (tạo ra mâu thuẫn
làm bật tiếng cời châm biếm, tính chiến đấu mạnh
mẽ).
+Thơ ca: Phong cách thơ ca chia làm hai loại:
*Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền:
-Đợc viết nh bài ca (diễn ca. dễ thuộc, dễ nhớ.
-Giàu hình ảnh mang tính dân gian.
*Thơ nghệ thuật:
-Thơ tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.
-"Thơ Bác đã giành cho thiên nhiên một địa vị
danh dự "(Đặng Thai Mai).
+Cách viết ngắn gọn.
+Rất trong sáng, giản dị.
+Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật nhằm
làm rõ chủ đề.
Kết luận:
+Thơ văn Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá.
+Là một bộ phận gắn bó với sự nghiệp của Ngời.
+Có vị trí quan trọng
trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần
dân tộc dân tộc.
+Thơ văn cuả Bác thể hiện chân thật và sâu sắc t t-
ởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Bác.
+Tìm hiểu thơ ca của Bác chúng ta rút đợc nhiều
bài học quý báu:
*Yêu nớc thơng ngời, một lòng vì nớc vì dân.
*Rèn luyện trong gian khổ, luôn lạc quan, ung
dung tự tại.
*Thắng không kiêu, bại không nản.

*Luôn luôn mài sắc ý chí chiến đấu.
*Gắn bó với thiên nhiên.
4. Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt "Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. "

* * * * * * * * * * * * * * *
Ngaứy soaùn:25/8/2009
Tiết 05
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
8
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
-Nhận thức sự trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của
Tiếng Việt nói riêng và nó đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện khác nhau.
-Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn luyện các kĩ
năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát triễn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Khi nghe một ngời nào đó phát âm không chuẩn, một ngời quá lạm dụng từ
Hán Việt hoặc tiếng nớc ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt phong phú sao không
biết dùng? Để thấy đợc bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu bài Gĩ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của gv và hs Nội dung
-Giáo viên hớng dẫn học sinh học
bài mới:
+Em hiểu nh thế nào là sự trong
sáng của ngôn ngữ?

-Nêu các yếu tố chung của ngôn
ngữ nớc ta?
- Giáo viên minh hoạ:
Tiếng Việt có vay mợn nhiều thuật
ngữ chính trị và khoa học Hán
Việt, Tiếng Pháp nh: Chính trị,
Cách mạng, Dân chủ độc lập, Du
Kích, Nhân đạo, Ô xi, Cac bon.
-Song không vì vay mợn mà quá
dụng làm mất đi sự trong sáng của
Tiếng Việt Ví dụ:
+Không nói "Xe cứu thơng" mà nói
"xe thập tự ".

- Trách nhiệm công dân trong việc
I. Sự trong sáng của Tiếng Việt.
-Trong sáng thuộc về bản chất của ngôn ngữ nói
chung và Tiếng Việt nói riêng.
+"Trong có nghĩa là trong trẻo, không có tạp chất,
không đục".
+"Sáng có nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, nó
phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh đợc t tởng và
tình cảm của ngời Việt Nam ta, diển tả sự trung
thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói"
(Phạm văn Đồng -Gĩ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt).
a. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống
chung làm cơ sở cho giao tiếp (nói và viết).
+Phát âm.
+Chữ viết.

+Dùng từ.
+Đặt câu.
+Cấu tạo lời nói, bài viết.
b. Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhng
không phủ nhận (loại trừ) những trờng hợp sáng tạo,
linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực quy tắc.
c. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một
cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác.
d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hoá, lịch sự của
lời nói.
+Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu hiện sự
trong sáng của Tiếng Việt.
+Ngợc lại nói năng thô tục, mất lịch sự, thiếu văn
hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của
Tiếng Việt, Ca dao có câu:
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
+Phải biết xin lỗi nguời khác khi làm sai, khi nói
nhầm.
+Phải biết cám ơn nguời khác.
+Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác, đúng
chỗ.
+Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp.
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
9
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt?
Luyện tập củng cố
Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu

tả một cảnh đẹp (tự chọn) của quê
hơng, đất nớc mà không sử dụng
các từ ngữ vay mợn.
Việt.
-Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng và
yêu quý Tiếng Việt.
-Có thói quen cẩn trọng,cân nhắc, lựa lời khi sử dụng
Tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với
nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất.
+Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn
mực.
-Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm pha tạp, lai
căng không đúng lúc.
-Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của nớc ngoài.
-Biết cách làm cho Tiếng Việt phát triển
III. Kết luận.
Sự trong sáng là một phẩm chất của Tiếng Việt.
Phẩm chất đó đợc biểu hiện ở những phơng diện chủ
yếu nh : tính chuẩn mực, có quy tắc của TV; sự
không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hoá trong
lời nói

4. Dặn dò: Tiết sau kiểm tra Làm Văn.

* * * * * * * * * * * * * * * *
Ngaứy soaùn:25/8/2009
Tiết:06
Viết bài số 1: nghị luận xã hội
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:

-Viết đợc bài văn nghị luận bàn về một t tởng đạo lí.
-Nâng cao ý thức tự rèn luyện t tởng đạo lí để không ngừng tự hoàn thiện mình.Từ đó bớc
vào đời đợc vững vàng hơn.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Đề ra : Có gì đẹp trên đời hơn thế
Ngời yêu ngời sống để yêu nhau
(Tố Hữu)
Cảm nhận và suy nghĩ của anh (chị) về ý thơ trên của nhà thơ Tố Hữu.
Ngaứy son 26/8/2009
Tiết : 7-8
Tuyên ngôn độc lập (Tiếp theo).
(Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu:
10
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Giúp học sinh:
-Nắm đợc quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh, hoàn cảnh ra đời và đặc trng thể loại.
-Phân tích, đánh giá bản tuyên ngôn nh một áng văn chính luận mẫu mực.
- Giáo dục các em về lòng tự hào dân tộc, ý thức phấn đấu và bảo vệ Tổ quốc.
B. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét cơ bản về sự nghiệp văn chơng của Hồ Chí Minh?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức
-Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
-ở phía Nam: Thực dân pháp núp

sau lng quân Anh, đang tiến vào
Đông Dơng
-Phía Bắc: bọn Tàu Tởng đang
chực sẵn ở biên giới.
-Gía trị của tác phẩm?
-Mi mt hs c din cm ton
b vn bn.
-Xác định bố cục của văn bản.
Trình bày lí do vì sao lại chia bố
cục nh thế?
-Bác đã viết gì trong phần mở đầu?
Tại sao Bác lại trích dẫn 2 bản
tuyên ngôn của Pháp và Mĩ?
-Trên thế giới, các dân tộc đều có
quyền tự do và bình đẵng. Vì dới
chế độ TB quyền mu cầu hạnh
phúc thực ra là tự do cạnh tranh.
-ý nghĩa của việc so sánh với 2 nớc
lớn trên 3 nớc ngang hàng nhau
-Bác đã tố cáo những tội ác gì của
giặc Pháp?
I. Tiểu dẫn.

1. Hoàn cảnh ra đời.
-Ngày 19/8/1945: Chính quyền ở Hà Nội về tay nhân
dân.
-Ngày 26/8/1945: Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt
Bắc.
-Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản"Tuyên ngôn độc
lập"

2. Giá trị:
-Là một một văn kiện to lớn.
-Là một tác phẩm văn học có giá trị - áng văn chính
luận xuất sắc.
3. Bố cục:
Ba phần: -Phần một: Từ đầu đến không ai chối cãi
đợc.
-Phần hai: đến Dân tộc đó phải đợc độc
lập.
-Phần ba: còn lại.
II. Đọc hiểu:
1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn.
+Tuyên ngôn nớc Mĩ (1776): Nhân dân thuộc địa
Bắc Mĩ đấu tranh giải phóng khỏi thực dân Anh
giành độc lập dân tộc.
+Tuyên ngôn nhân quyền của thực dân Pháp: Năm
1789: CMTS Pháp xoá bỏ chế độ phong kiến Pháp
lập nên nền dân chủ t sản.
Nghệ thuật trích dẫn sáng tạo, suy ra một cách
khéo léo (từ quyền con ngời quyền của cả dân
tộc); chiến thuật sắc bén (gậy ông đập lng ông).
Tinh thần 2 bản tuyên ngôn có ý nghĩa tích cực
tạo cơ sở pháp lí vững vàng cho bản tuyên ngôn và
nhằm chặn trớc âm mu đen tối, lâu dài của kẻ thù.
2. Cơ sở thực tế cho bản tuyên ngôn:
a. Tội ác của Thực dân Pháp:
-Cớp nớc ta, bán nớc ta 2 lần cho Nhật.
-áp bức đồng bào ta ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế
chính trị, xã hội.
+Bắt nhân dân ta phải nhổ lúa trồng đay, cớp ruộng

11
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
-Em có nhận xét gì về giọng
văncâu văn?
-Giáo viên bình: sự chuyển ý khéo
léo "thế mà "nhằm đề cao bản
tuyen ngôn của Pháp và phơi bày
bản chất của chúng trớc d luận
-Cuộc CMDTDC của ta đứng trên
lập trờng nào?
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật
viết văn chính luận của Bác?
Nhận xét của em về lời tuyên ngôn
độc lập?
Luyện tập củng cố
So sánh hoàn cảnh ra đời, nội dung
và hình thức của ba văn bản có ý
nghĩa tuyên ngôn độc lập là Nam
quốc sơn hà (Lí Thờng Kiệt), Đại
cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) và
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí
Minh).
đất.
+Tắm máu các cuộc khởi nghĩa của ta.
+Xây nhà tù nhiều hơn trờng học.
+Khuyến khích dân ta dùng thuốc phiện.
+Thu thuế vô lí.
Hậu quả:hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói.
-Cách nêu tội ác đầy đủ, cụ thể, điển hình.Giọng văn
đanh thép, căm thù với nhũng câu văn ngắn gọn,

đồng dạng về cấu trúc, nối tiếp nhau liên tục Từ ngữ,
hình ảnh giản dị mà sâu sắc-Sự chuyển ý khéo léo.
=>Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của Thực
dân Pháp
b. Cuộc CMDTDC của nhân dân ta:
-Lập trờng:chính nghĩa và nhân đạo.
-ý chí:Trên dới một lòng chống lại âm mu xâm lợc
của thực dân Pháp.
-Kết quả:
+Bác bỏ luận điệu "bảo hộ "của thực dân Pháp.
+Giành độc lập từ tay Nhật.
+Làm chủ đất nứơc, lập nên nền dân chủ cộng hoà.
=>Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác đã phơi bày
luận điệu xảo trá của bon Thực dân Pháp Đồng thời
thể hiện truyền thống nhân đạo chính nghĩa của dân
tộc ta.
3. Lời tuyên ngôn độc lập:
-"Nớc Việt Nam có quyền "-Lời khẳng định đanh
thép, ngắn gọn, trang trọng nhng đầy sức thuyết
phục.
Lời tuyên bố trớc quốc dân, trớc thế giới sự thành
lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và khẳng định
quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.

III. Tổng kết:
"Tuyên ngôn độc lập" là tác phẩm chính luận xuất
sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, luận điểm, bằng
chứng rõ ràng, chính xác-Thể hiện tầm t tởng văn
hoá lớn đợc tổng kết trong một văn bản ngắn gọn,
khúc chiết.

4. Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt.
* * * * * * * * * * * * * * *
Ngaứy soaùn:27/8/2009
Tiết 9
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, theo các quy tắc chung.
-Làm đợc các bài tập liên quan đến bài học.
12
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
b. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? Tại sao phải giữ gìn
sự trong sáng của Tiếng Việt?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b.) Triển khai bài dạy:
Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức
Giáo viên hớng dẫn học sinh giải
quyết các bài tập.
- Học sinh đọc bài tập 1 và yêu cầu
trả lời câu hỏi:
- ở ví dụ trên từ nào em cho là chuẩn
xác? Vì sao?
-Giáo viên cho học sinh phân tích vài
ba từ cụ thể.
-Học sinh đọc bài tập 2: Một học
sinh trả lời học sinh khác đề xuất

theo cách hiểu của mình.
-Giáo viên đa ra ý kiến của mình để
thống nhất.
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu
để xác định những từ dùng mang tính
chất "lạm dụng".
Bìa tập 4: Học sinh tìm hiểu để đánh
dấu đúng và phân tích đợc những câu
"trong sáng " Muốn vậy phải đọc rõ
ràng từng ví dụ
Bài tập 5: Một học sinh đọc bài tập,
cả lớp tập trung tìm hiểu để xác định
từ tơng đơng sẽ thay thế đợc.
I. Giải bài tập:

1. Bài tập 1:
*Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn dùng đều rất sát,
không những thế mà còn rất hay vì nhiều hình ảnh
súc tích. Đó là các từ: "chung tình, ngoan, biết điều
mà cay nghiệt "
2. Bài tập 2:
- Điền dấu để thành đoạn văn nh sau:
"Tôi có lấy ví dụ về dòng sông. Dòng sông vừa trôi
chảy vừa phải tiếp nhận dọc đờng đi của mình
những dòng nớc khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy một
mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhng nó
không đợc phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại
đem lại ".
3. Bài tập 3:
- Các từ mang tính chất "lạm dụng": là fan; hacker.

Lần lựơt thay thế bằng các từ "ngời hâm mộ", "tin
tặc".
4. Bài tập 4:
- Học sinh đấnh dấu vào (b., (d).
- Phân tích: Câu (b. lợc bớt từ "đòi hơi" nhng nghĩa
vẫn đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, câu văn gọn gàng.
5. Bài tập 5:
- Từ không cần thiết sử dụng vì đã có từ Việt tơng đ-
ơng đó là: "tình nhân" -Valentin.
II. Tổng kết củng cố:
-Điểm cơ bản:
+Khi đùng từ phải cân nhắclựa chọn. Chú ý đến
từng dấu chấm, dấu phẩy. Tránh dùng từ lạm dụng.
Từ nào khi bỏ đi mà câu văn trong sáng hơn thì nên
bỏ.
+ Làm bài xong nên đọc lại để sửa chữa những chỗ
sai hoặc thừa.
Dặn dò:
-Tiết sau học: Đọc văn Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ của
dân tộc
13
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch

Ngaứy soaùn:29/8/2009
Tiết 10
Nguyễn Đình chiểu,
ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ của dân tộc
(Phạm Văn Đồng)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:

-Thấy rõ những nét đặc sắc trong bài nghị luận văn học của Phạm Văn Đồng, vừa khoa
học, vừa chặt chẽ, vừa giàu sắc thái biểu cảm, có nhiều phát hiện mới mẻsâu sắc về nội
dung.
-Hiểu sâu sắc những giá trị tinh thần to lớn của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, càng thêm yêu
quý con ngời và tác phẩm của ông.
b. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói "Tuyên ngôn độc lập" là áng văn chính luận xuất sắc mẫu
mực?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Đọc và tìm hiểu phần tiểu dẫn.

- Nêu những nét lớn về Phạm Văn
Đồng?
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Bố cục?
Học sinh đọc văn bản.
- Nội dung văn bản nói cái gì?
nhận định của Phạm Văn Đồng về
Nguyễn Đình Chiểu có gì mới mẻ?
- Theo Phạm Văn Đồng thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu có giá trị nh
I. Vài nét chung.
1. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1909-2000).
- Quê: Xã Tân Đức- Huyện Mộ Đức- Quảng Ngãi
-Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí đồng thời cũng là

nhà văn hoá, nhà văn nghệ tài ba. Giữ nhiều chức vụ
quan trọng trong Chính phủ nh: Bộ trởng Bộ ngoại
giao, Thủ tớng, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng
2. Tác phẩm:
- Đợc viết trong dịp kỷ niệm 75 năm ngày mất của
Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1988) và đợc đăng trên tạp
chí Văn học số 7-1963.
- Bố cục: 3 phần.
II. Đọc hiểu.
1. Cách nhìn sâu sắc mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu.
- "Những vì sao có ánh sáng khác thờng" ánh
sáng đẹp nhng ta cha quen nhìn nên khó phát hiện ra
vẻ đẹp ấy.
- "Con mắt chúng ta thấy": có nghĩa là phải dày
công kiên trì nghiên cứu thì mới khám phá đợc.
=> Cách nhìn nhận mới mẻ, đúng đắn sâu sắc khoa
học.
2. Nhìn nhận về sự nghiệp thơ văn yêu nớc chống
Pháp của Nguyễn Đình Chiểu:
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu,
đánh thẳng vào kẻ thù và tôi tớ của chúng.
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong
tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và
bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.
14
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
thế nào?
- Nhận xét gì về nghệ thuật của
văn bản?
Luyện tập củng cố

-Em nghĩ gì về cuộc đời và thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu?
-Nắm: Nội dung của văn bản, cách
nhìn mới mẻ và đúng đắn về thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu, nghệ
thuật viết văn nghị luận,
- Ca ngợi những ngời anh hùng suốt đời tận tuỵ với
nớc, than khóc những ngời liệt sĩ đã trọn nghĩa với
dân.
=> Hiểu đúng và trân trọng những đóng góp của thơ
văn Đồ Chiểu.
3. Vài nét nghệ thuật:
- Bài nghị luận không khô khan mà trái lại có sức
thuyết phục hấp dẫnlôi cuốn vì:
+Có sự kết hợp hài hoà giữa lí lẽ xác đáng và tình
cảm nồng hậu của ngời viết đối với nhà thơ yêu nớc
Nguyễn Đình Chiểu.
+Có sự kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn Nguyễn
Đình Chiểu với công việc chống Pháp lúc bấy giờ
của nhân dân Nam Bộ.
=> Bài viết có sức tác động mạnh đến lý trí tình cảm
ngời đọc - tạo nên sức thuyết phục lớn.
III. Tổng kết:
Bài viết của Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ mối
liên hệ khăng khít giữa thơ văn của Nguyễn Đình
Chiểu với hoàn cảnh của tổ quốc lúc bấy giờ và với
thời đại hiện nay. Làm cho tấm gơng Đồ Chiểu luôn
soi sáng đến mọi ngời, mọi thế hệ.
Nghệ thuật nghị luận sắc sảo, thuyết phục.
Dặn dò: Tiết sau học bài Đọc thêm "Mấy ý nghĩ về thơ".

Ngaứysoaùn:.04/9/2009
Tiết 11
Đọc thêm:
Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)
và Đô-xtôi-ep-xki (Trích)
a. mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu:
*Bài 1: -Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi. Nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi
trong nghệ thuật lập luận đa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh.
*Bài 2: -Nắm đợc cách viết một bài văn nghi luận về chân dung văn họcthân thếsự
nghiệp văn họcvị trí đóng góp của nhà văn.
-Hiểu đợc t tởng tiến bộ, phong cách nghị luận bậc thầy của Xvai-gơ và những nét chính
trong cuộc đời tác giả.
-Nắm đôi nét về tiểu sử của Đốt-xtôi-ép-xki.
b. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của gv và hs Nội dung
Bài 1: Mấy ý nghĩ về thơ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tiểu dẫn:
15
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
tiểu dẫn.
-Nêu vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của tác giả?

- Đọc văn bản Hãy cho biết hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm?
Hs tr li.
-Nội dung cơ bản của tác phẩm đề
cập đến vấn đề gì?
- Một học sinh đọc tiểu dẫn, lớp theo
dõi sau đó một học sinh khác nêu
lên những nét chính về cuộc đời và
sự nghiệp văn học của Xvai-gơ.
Trong phần nói về sự nghiệp văn
học, học sinh cần nhận thức đợc tài
năng trong lĩnh vực riêng của ông.
-Sau khi nghe một học sinh đọc văn
bản và tri thức đọc hiểu, giáo viên
cho các em tìm hiểu trớc phần tri
thức đọc hiểu để có cơ sở thâm nhập
vào văn hoá.
Bài viết có thể chia thành mấy đoạn?
Tìm câu thể hiện luận điểm chính
của mỗi đoạn?
-Em hãy tìm câu chứa luận điểm
+Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê Hà Nội - sinh
ra ở Luông Pha Băng.
+ Năm 1931: ông cùng gia đình về nớc, tham gia
hoạt động cách mạng từ năm 1941.
+ Sau 1945: Nguyễn Đình Thi là Tổng th kí hội Văn
hoá cứu quốc, uỷ viên Ban Chấp hành hội văn nghệ
Việt Nam.
+Từ năm 1958 đến 1989: làm Tổng th kí hội nhà văn
Việt Nam.

+Từ năm 1995: làm Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên
hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam.
=> Là nghệ sĩ đa tài: Viết văn, làm thơ, phê bình văn
học, sáng tác nhạc, soạn kịch, biên khảo triết học. ở
lĩnh vực nào ông cũng có đóng góp đáng ghi nhận.
Năm 1996: ông đợc nhận giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Viết vào tháng 9/1949 tại hội nghị tranh luận văn
nghệ ở Việt Bắc.
2. Nội dung:
-Có ba nội dung cơ bản trong bài viết của Nguyễn
Đình Thi về đặc trng cơ bản của thơ.
+Một là: Thơ là tiếng nói của tâm hồn con ngời.
+Hai là: Hình ảnh, t tởng và tính chân thực trong thơ.
+Ngôn ngữ thơ khác các loại hình văn học khác nh
truyện, kịch, kí
Bài 2: Đô- xtôi- ep-xki.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
-Tên đầy đủ Xtê-phan Xvai-gơ.
-Sinh năm 1881. mất năm 1942.
-Là nhà văn áo.
-1901: Khởi đầu sự nghiệp sáng tác văn học bằng tập
thơ "Những sợi dây đàn bằng bạc".
-Ông từng đi du lịch nhiều nơi nh châu á, châu Phi,
châu Mĩ, gia nhập nhóm nhà văn tiến bộ, đấu tranh
chống chiến tranh.
II. Đọc hiểu văn bản.

1. Đọc.
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Bố cục văn bản.
- Có thể chia thành ba đoạn.
b. Nội dung và nghệ thuật.
-Nội dung và nghệ thuật phần một:
+Một cuộc đời đầy cay đắng Các ngôn ngữ tiêu biểu
"quỳ gối", "tuyệt vọng", "cầu xin chúa cứu thế",
"thống khổ", "cay đắng", "đoạ đầy", "uốn còng lng
ông"Các chi tiết tiêu biểu: "thân thể leo lét trong
một thế giới đối với ông là xa lạ", "ông hỏi xem từ n-
ớc Nga tờ séc của ông cuối cùng đã đến cha", "ngời
16
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
chính?
-Phần nói về vinh quang trong đời
ông, học sinh tự tìm hiểu thêm ở
nhà.
-Tìm những từ ngữ và chi tiết nói về
sự xót thơng vô hạn, lòng thành kính
mà nhân dân Nga dành cho ông khi
qua đời?
-Cái chết của ông đã làm cho nhân
dân Nga đoàn kết lại nh thế nào?
-Qua bài viết em hiểu thế nào là một
nhà văn vĩ đại?
-Nhận xét gì về lời văn của Xvai-gơ
khi viết chân dung văn học?
Luyện tập- củng cố
- Quan niệm về thơ của Nguyễn

Đình Thi ngày nay còn có giá trị
không? vì sao?
- Việc Xvai-gơ luôn gắn Đô-xtôi-
ép-xki với bối cảnh chính trị và
văn chơng có tác dụng nh thế
nào trong việc làm nổi bật vai trò
của nhà văn?
khác chuyên cần cửa hiệu cầm đồ", "ông khóc và
kêu van vì một vài đồng tiền khốn khổ", "suốt đêm
ông làm việc trong khi trong khi ở phòng bên vợ ông
rên rỉ trong những cơn đau đẻ", "năm mơi tuổi nhng
ông đã chịu hàng thế kỉ dằn vặt"
-Nội dung và nghệ thuật phần hai:
+"Một cơn run rẩyMột phút đau đớnMột là
sóng yêu thơng cuồng nhiệtPhố thợ rèn nơi quân
lính của ông đen nghịt ngờiim lặngchen chúc
quanh quan tài ông".
-T tởng tự do và dân chủ trong sáng của ông đã ăn
sâu vào tình cảm, t tởng của họ. Nhân dân Nga xiết
chặt tay nhau "nỗi đau khổ đúc thành một khối thống
nhất" không phân biệt đẳng cấp giàu nghèoĐiều
ấy báo hiệu: Tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang.
-Lời văn giàu hình ảnh, giàu tính hình tợng, liên tởng
bất ngờ "Khi ngừng lại ông ngạt thở với châu Âu nh
tron một nhà ngụcThắng lợi của Đốt-xtôi-ép-xki
dồn lại trong một giâycũng nh ngày trớc, trớc những
nối khổ hạn của ông, Đức Chúa trời ném cho ông mà
giống nh những tia chớp, nhờ đó trong một cỗ xe rực
lửa. Đức Chúa trời mong các tông đồ của ngời vào
cõi vĩnh hằng".

4. Củng cố-dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt.
Ngaứy soaùn:07/9/2009
Tiết 12
nghị luận về một hiện tợng đời sống
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết vận dụng các thao tác lập luận để làm tốt bài văn nghị luận về một hiện tợng đời sống.
-Có ý thức đúng đắn trớc những hiện tợng đời sống.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Nghị luận về một t tởng đạo lý là gì?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
17
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức
-Giáo viên đọc t liệu tham khảo
Sgk trang 75.
-Đề bài yêu cầu nghị luận về
hiện tợng gì? Có mấy luận điểm?
- Bài viết sử dụng những dẫn
chứng minh hoạ nào? Nhận xét?
Hs trả lời.
-Tác giả đã sử dụng những thao
tác lập luận nào?
Hs trả lời.
-Tác giả đã trình bày nội dung gì
trong phần thân bài?
Hs trả lời.

-Theo em, nghị luận về một hiện
tợng đời sống là gì? Cần đạt các
yêu cầu nào khi làm bài văn nghị
luận về một hiện tợng đời sống?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh
làm bài tập.
. Luyện tập- củng cố
Bài tập 1(sgk)
- Nguyễn ái Quốc bàn về hiện t-
ợng: Sự lãng phí thời gian của
thanh niên An Nam.
I. Cách làm một bài nghị luận về một hiện tợng đời
sống.
1. Tìm hiểu đề bài.
a. Đọc t liệu tham khảo.
b. Nhận xét:
-Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tợng chia chiếc
bánh thời gian của các bạn trẻ hôm nay.
+ Luận điểm: -Việc làm của Nguyễn Hữu Ân.
-Hiện tợng của Nguyễn Hữu Ân là
hiện tợng sống đẹp của thanh niên ngày nay.
+ Dẫn chứng: -Đa ra một số việc làm có ý nghĩa của
thanh niên ngày nay nh Nguyễn Hữu Ân (Ví dụ: dạy
học ở lớp tình thơng, tham gia phong trào thanh niên
tình nguyện ).
-Đa ra một số việc làm đáng phê phán của thanh niên
học sinh nh: đua xe, bỏ học đi chơi điện tử
2. Lập dàn ý.

a. Mở bài: Nêu hiện tợng, trích dẫn đề nhận định
chung.
b. Thân bài:
- Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời gian của mình cho
những ngời bị bệnh ung th giai đoạn cuối.
- Phân tích hiện tợng Nguyễn Hữu Ân: Hiện tợng
Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với
thanh niên học sinh ngày nay.
- Biểu dơng việc làm của Nguyễn Hữu Ân.
c. Kết bài:
- Bày tỏ suy nghĩ riêng của ngời viết đối với hiện tợng
trên.
II. Bài học:
-Nghị luận về một hiện tợng đời sống là bàn về một
hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội.
- Bài nghị luận cần nêu rõ hiện tợng, phân tích các mặt
đúng sai, lợi, hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái
độý kiến của ngời viết.
- Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích
so sánh, bác bỏ, bình luậnngời viết cần diễn đạt
giản dị, ngắn gọn, sáng sủa nhất là phần biểu cảm.
Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt.
18
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Ngaứy soaùn:.13/9/2009
Tiết 13
phong cách ngôn ngữ khoa học
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc trng

của phong cách ấy.
-Có kĩ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách khác.
B. Tiến trình lên lớp
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của gv và hs Nội dung
-Giáo viên đa ra 2 văn bản khoa
học. Yêu cầu học sinh nhận xét.
-Ngôn ngữ khoa học là gì?
Hs trả lời.
- Phong cách ngôn ngữ khoa học
có mấy đặc trng?
Hs trả lời.
-Cụ thể là:
+Dùng từ ngữ thuật ngữ khoa học.
+Thể hiện trong câu văn, đoạn
văncấu tạo văn bản.
+Từ ngữ sử dụng không mang sắc
thái biểu cảm, sắc thái tu từ.
-Đặc trng thứ ba của phong cách
ngôn ngữ khoa học là gì?
Hs trả lời.
Luyện tập- củng cố
Hớng dẫn hs làm bài tập 1(sgk)
- Văn bản này thuộc: Khoa học
I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học
1.Văn bản khoa học.

-Văn bản khoa học gồm ba loại chính: các văn bản
chuyên sâu, các văn bản khoa học giáo khoa , văn bản
khoa học phổ cập .
2. Ngôn ngữ khoa học:
-Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đợc dùng trong các
văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến
thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hoá
học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn:
văn,:Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí).
II. Các đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa
học.
-Phong cách ngôn ngữ khoa học có 3 đặc trng sau:
a. Tính khái quát, trừu tợng:
-Thể hiện ở nội dung khoa học và thuật ngữ khoa học.
Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng
những khái niệm của chuyên ngành khoa học.
b. Tính lí trí, lô gích:
-ở nội dung khoa học, ở cả phơng diện ngôn ngữ, văn
bản khoa học phải đảm bảo tính lí trí, lô gích.
-Một nhận định, một phán đoán khoa học cũng phải
chính xác.
-Tính lô gích, lí trí còn thể hiện trong đoạn văn. Đó là
sự sắp xếp sao cho các câu, các đoạn văn phải đợc
liên kết chặt chẽ về nội dung cũng nh hình thức. Tất
cả đều phục vụ cho văn bản khoa học.
*Tóm lại: Tính lí trí và lô gích trong văn bản khoa
học thể hiện ở từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.
c. Tính khách quan, phi cá thể.
Ngôn ngữ khoa học có cái nét chung nhất là phi cá
thể. Nó khoa học, không thể hiện tính cá nhân. Nó có

màu sắc trung hoà, ít cảm xúc.
Câu 1:
Bài "Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX" là một văn bản
khoa học. Trên các phơng diện nhận định đánh giá:
-Nhận định về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá.
19
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
giáo khoa dùng để giảng dạy về
khoa học xã hội và nhân văn-Nó
mang nét riêng của khoa học giáo
khoa.
+Đảm bảo tính s phạm, trình bày
nội dung từ dễ đến khó, có phần
kiến thức, có những phần câu hỏi,
có phần luyện tập Ngôn ngữ
dùng nhiều thuật ngữ khoa học xã
hội nhân văn.
+Đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
+Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ
năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
-Những nhận định đánh giá đó đều chính xác đúng
đắn trên cơ sơ hiện thực của nền văn học hiện đại.
-Ngôn ngữ dùng nhiều thuật ngữ khoa học xã hội
nhân văn.
Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.

Ngaứy soaùn:15/9/2009
Tiết 14
Trả bài số 1

A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết vận dụng các kiến thức và kỷ năng về nghị luận xã hội để viết bài bàn nghị luận về
một hiện tợng đời sống.
-Biết vận dụng những tri thức về xã hội, những kinh nghiệm và vốn sống cá nhân để bình
luận, đánh giá về một hiện tợng đời sống.
-Nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn với những hiện tợng đời sống xảy ra hàng ngày.
B. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức
*Giáo viên nhận xét chung bài viết
số 1.
-Đa số các em đều cố gắng viết bài.
Nhiều bài viết công tốt.
- Một số ít bài viết hiểu sai yêu cầu
của đề.
- Giáo viên đọc mẫu 2 bài.
- Trả bài và vào điểm.
I. Tìm hiểu đề:
-Kiểu bài: Nghị luận xã hội.
-Dạng đề: Bàn về một t tởng đạo lý.
-Nội dung chính: lẽ sống đẹp nhất trên đời là ngời
yêu ngời sống để yêu nhau.
II. Lập dàn ý:
-Giải thích: ý thơ của Tố Hữu
-Bình luận: để đánh giá đúng sai, trao đổi vấn đ.

-Phân tích: để chỉ ra các khía cạnh của yêu thơng
con ngời.
Viết bài làm văn số 2
Đề bài 1: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tợng ngời dân coi khai thác tài nguyên rừng là
nguồn sống chủ yếu của cả gia đình.
Đề bài 2: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tợng: Thí sinh bị xử lí kỷ luật do vi phạm quy
chế thi trong đó có một số thí sinh bị đình chỉ thi chủ yếu do mang tài liệu vào sử dụng
trong phòng thi.
20
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Ngaứy soaùn: 17/9/2009
Tiết 16-17
thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids 01-12-2003
(Cô-phi Anna )
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Thấy đợc sự quan trọng và bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn
nhân loại và với mỗi cá nhân. Từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng con
ngời trong việc sát cánh chung tay đẩy lùi hiểm hoạ. Không ai giữ thái độ câm lặng, kì thị,
phân biệt đối xử với những ngời đang sống chung cùng HIV/AIDS.
-Cảm nhận đợc sức mạnh thuyết phục to lớn của bài văn.
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung
-Nêu những nét cơ bản đợc trình
bày ở Tiểu dẫn?
Hs trả lời.
-Giáo viên giới thiệu thêm về Cô-

phi Anna: Là ngời châu da đen
đầu tiên giữ chức Tổng th ký Liên
hợp quốc.
-Tác giả viết bài này nhằm mục
đích gì? trong hoàn cảnh nào?
Hs trả lời.
-Văn bản thuộc thể loại gì?
- Có thể chia văn bản làm mấy
phần?
Hs tho lun- trả lời.
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
và tìm hiểu văn bản.
-Tác giả viết văn bản này dựa trên
tình hình thực tế nào?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
- Cô-phi Anna: Sinh ngày 8/4/1938 tại Ga-na (một n-
ớc Cộng hoà châu Phi).
+Qúa trình hoạt động:
- Năm 1962: Bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hợp
quốc
-Năm 1966: Phó tổng th kí Liên hợp quốc phụ trách
gìn giữ hoà bình.
-Từ 1/1/1997: Tổng th kí Liên hợp quốc. Ông đảm
nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì liền cho tới tháng
1/2007 (10 năm).
2. Văn bản:
a. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác:
- Cô-Phi Anna viết văn bản này gửi nhân dân toàn thế
giới nhân ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS

1/12/2003.
-Mục đích: kêu gọi cá nhân và mọi ngời chung tay
góp sức ngăn chặn hiểm hoạ, nhận thấy sự nguy hiểm
21
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
Hs trả lời.
-Theo tác giả, mỗi quốc gia cần có
nhiệm vụ gì trớc đại dịch
HIV/AIDS?
+Có hiện tợng một số nớc trên thế
giới cho rằng sự cạnh tranh lúc
này có ý nghĩa quan trọng và cấp
bách hơn thảm hoạ HIV/AIDS.
+Nhân loại phải cố gắng nhiều
hơn nữa để tạo đợc nguồn lực,
hành động cần thiết để ngăn ngừa,
dập tắt đại dịch HIV/AIDS.
Vì những lí do trên đây bản thông
điệp nhấn mạnh "chúng ta phải đa
vấn đề HIV/AIDS lên vị trí hàng
đầu trong chơng trình quốc gia
nghị sự về chính trị và hành động
thực tế " đối với các quốc gia.
-Trong lời kêu gọi mọi ngòi nỗ lực
chống HIV/AIDS hơn nữa, tác giả
đã nhấn mạnh điều gì?
Hs trả lời.

-Câu văn nào có sức lay động lớn
nhất đến tâm hồn và nhận thức

của ngời đọc? Hs tho lun- trả
lời.

- Em hiểu thế nào là thông điệp?
-Trong lời kêu gọi mọi ngòi nỗ lực
chống HIV/AIDS hơn nữa, tác giả
đã nhấn mạnh điều gì?
-Em có nhận xét gì về tác giả?
Những câu văn nào làm anh (chị)
rung động nhất?
Hs trỡnh by cm nhn ca mỡnh.
-Thông điệp giúp cho ngời đọc,
ngời nghe biết quan tâm tới hiện t-
ợng đời sống đang diễn ra quanh
ta để tâm hồn, trí tuệ khoa học
ông nghèo nàn, đơn điệu và biết
chia sẻ, không vô cảm trớc nỗi
đau con ngời.
-Từ đó xác định thái độ hành
động,tình cảm của mình.
của đại dịch này.
b. Thể loại:
- Văn bản nhật dụng.
-Thông điệp: Là những lời thông cáo mang ý nghĩa
quan trọng đối với nhiều ngời, nhiều quốc gia, dân
tộc.
c. Bố cục:
Bài văn chia làm ba đoạn.
d. Chủ đề:
-Thông điệp nêu rõ hiểm hoạ của toàn nhân loại

kêu gọi các quốc gia và mọi ngòi coi đó là nhiệm vụ
của chính mình, không nên im lặng, kì thị, phân biệt
đối với những ngòi bị HIV/AIDS.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Đặc điểm tình hình của văn kiện.
-Căn cứ vào tình hình thực tế:
+1/4 số thanh niên bị nhiễm HIV ở các nớc.
+1/4 số trẻ sơ sịnh bị nhiễm. Cứ một phút một ngày
trôi qua lại có 10 nguời bị nhiễm.
+Khi thông điệp này viết ra (2003) thì sự cố gắng của
mọi ngời, mọi quốc gia cha đủ. Vì thế thông điệp dự
đoán "chúng ta không thể đạt đuợc mục tiêu nào vào
2005".
b. Nhiệm vụ của mỗi quốc gia:
-Không vì mục tiêu trong sự cạnh tranh mà quên đi
thảm hoạ cớp đi cái đáng quý nhất là sinh mệnh và
tuổi thọ của con nguời.
- Có những câu văn gọn mà độc đáo: "Trong thế giới
đó, im lặng đồng nghĩa với chết ". Có những câu tạo
ra hình ảnh gợi cảm: "Hãy cùng với chúng tôi giật đổ
các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối
xử đang vây quanh bệnh dịch này". Lại có những câu
văn tạo đợc độc đáo và giàu hình ảnh: "Hãy đừng để
một ai có ảo tởng rằng chúng ta có thể bảo vệ đợc
chính mình bằng cách dựng lên các bức rào giữa
chúng ta và họ. Trong thế giới AIDS khốc liệt này
không có khái niệm giữa chúng ta và họ".
c. ý nghĩa của bản thông điệp:

-Là tiếng nói kịp thời trớc một nguy cơ đang đe doạ
cuộc sống của loài ngời, thể hiện thái độ sống tích
cực, một tinh thần trách nhiệm cao tình yêu thơng
nhân loại sâu sắc.
4. Củng cố: Nắm ghi nhớ Sgk.
5. Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.
Ngaứy soaùn:18/9/2009
Tiết 18
nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơ
22
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao tri thức về văn nghị luận.
- Biết cách làm văn nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ.
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
-Thế nào là văn nghị luận về tác
phẩm thơ, đoạn thơ? (ở lớp 10,
lớp11. ta đã đợc học những thao
tác nào về thơ?).
-Nghị luận về một bài thơ, đoạn
thơ là gì?
Hs trả lời dựa vào quá trình phân
tích ngữ liệu.

-Cách làm bài nghị luận một bài
thơ, đoạn thơ?
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
bài.
- Giáo viên giới thiệu thêm:
Tình yêu Hà Nội cũng không lấp
đầy khoảng trống vắng em: Cái
chung và cái riêng hoà trong tâm
trạng của con ng òi Con ng ời không
chỉ sống,chỉ vui với tình yêu chung
mà cần có tình yêu riêng ở đấy.
(Phần gạch chân là vấn đề cần
bình luận).
Sau khi chỉ ra vấn đề cần bình luận
thao tác tiếp theo là gì?
-Sau khẳng định vấn đề thao tác là
gì? Cụ thể ra sao?
I. Khái niệm.
1. Tìm hiểu ví dụ:
"Bãi cát lại bãi cát dài
Đi một bớc lại lùi một bớc
Mặt trời đã lặn cha dừng đựoc
Lữ khách trên đờng rơi nớc mắt "
(Bài ca ngắn đi trên bãi cát-Cao Bá Quát).
2. Bài học:
Vậy nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá
trình sử dụng những thao tác làm văn sao cho làm rõ
t tởng, phóng cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới
cảm xúc thẩm mĩ, t duy nghệ thuật và những liên tởng
sâu sắc của ngời viết.

II. Cách làm bài nghị luận về một bài thơđoạn thơ:
a. Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ, nắm chắc mục đích, hoàn
cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ, bài thơ.
b. Đoạn thơ, bài thơ có dấu hiệu gì đặc biệt về ngôn
ngữ, hình ảnh?
c. Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật,
tử tởng tình cảm của tác giả nh thế nào?
III. Thực hành:
1. Bình luận bài thơ "Hà Nội vắng em" của Tế
Hanh.
-Hà Nội phố đẹp, ngời đông Hà Nội có nhiều vờn hoa
đẹp nằm kề dãy phố-Nhân vật trữ tình bộc lộ cô đơn
trống trải. Cảnh vật ngay trớc mắt mà thấy "cha thân",
đi trong đêm trăng mà âm thầm lặng lẽ.
-Thao tác tiếp theo là khẳng định vấn đề: +Vấn đề đặt
ra trong bài thơ "Hà Nội vắng em", hoàn toàn phù hợp
với thái độ, tâm trạng, tình cảm của con ngời.
-Sau khẳng định vấn đề là thao tác mở rộng. Có ba
cách:
+Cách một là giải thích và chứng minh.
+Cách hai là lật ngợc vấn đề.
+Cách ba là bàn bạc, đi sâu vào một khía cạnh nào đó
của vấn đề.
-Cụ thể: Mở rộng bằng cách giải thích, chứng minh.
+Tại sao cái chung hoà cùng cái riêng và nó đợc thể
hiện nh thế nào?
*Con ngời cá thể đều sinh ra và chịu sự tác động của
cộng đồng. Vì thế nó không thể tách rời cái chung.
-Tiêu đề bài thơ thể hiện sự hoà hợp giữa cái chung và
23

Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
-Trong khi mở rộng bàn bạc có thể
sử dụng thao tác nào?
-Sau mở rộng là thao tác gì?
Luyện tập: Hãy bình luận một đoạn
thơ mà bản thân em a thích.(Đoạn
thơ đó phải có trong chơng trình
học THPT).
cái riêng "Hà Nội vắng em".
*Trong xã hội chúng ta, cái riêng không đối lập với
cái chung.
-Hình ảnh phố, con đờng, vờn hoa, hàng cây, ánh
trăng choán hết cả bài thơ. Tâm trạng của nhân vật trữ
tình chỉ là một phần nhỏ nhng không thể thiếu đợc.
*Cái riêng làm nổi bật lên cái chung.
-Trong mở rộng có thể sử dụng thao tác so sánh hoặc
phản bác.
-Sau mở rộng là nêu ý nghĩa vấn đề.
4. Củng cố- dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Tây Tiến ".
Ngaứy soaùn25/9/2009
Tiết 19-20
Tây tiến
(Quang Dũng)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Cảm nhận đợc vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của núi rừng miền Tây Bắc Tổ quốc và hình ảnh ngời
lính TâyTiến hào hoa, dũng cảm trong bài thơ.
-Nắm những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về
hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu.
b. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Đặt vẫn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động gv và hs Nội dung

Hs đọc hiểu phần tiểu dẫn.
Gv gợi ý bằng một số câu hỏi:
-Nhớ về Quang Dũng, chúng ta ghi nhận
những nét cơ bản nào?
-Hoàn cảnh và mục đích sáng tác bài
thơ?
-Chủ đề của bài thơ?
-Tìm bố cục của bài thơ?
-Cảm hứng chính của bài thơ là gì?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
a. Tác giả:
-Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm.
-Bút danh: Quang Dũng.
-Sinh năm 1921và mất năm 1988.
-Quê: Phọng Trì, Đan Phợng, Hà Tây.
-Xuất thân trong một gia đình nho học.
-Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ
tranh soạn nhạc.
Một hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn và tài
hoa. Đặc biệt là khi ông viết về lính.
b. Tác phẩm:
-Năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị

khác nhớ đồng đội cũTại Phù Lu Chanh
ông viết bài thơ này.
-Mục đích sáng tác: ghi lại những kỉ niệm một
thời của những ngời lính Tây Tiến.
*Bố cục: chia làm ba đoạn:
-Cảm hứng chính của bài thơ là cảm hứng lãng
24
Nguyn Th Nga -THPT Phỳc Trch
-Theo em trọng tâm cần xác định của bài
thơ là gì?
Bài thơ miêu tả nổi nhớ da diết của tác
giả về đồng đội trong những chặng đờng
hành quân chiến đấu gian khổ, đầy thử
thách, hi sinh trên cái nền của thiên
nhiên miền Tây Bắc Bắc Bộ vừa hùng vĩ,
dữ dội Đồng thời thể hiện những kỉ niệm
đẹp về tình quân dân và khắc sâu lí tởng
chiến đấu của ngời lính Tây Tiến.
Cảm nhận của em về hai câu thơ mở
đầu? (Gợi ý: những dấu hiệu nghệ thuật?
Tác dụng nghệ thuật?
-Mạch cảm xúc của bài thơ bắt đầu
bằng chi tiết nào? Hãy phân tích mạch
cảm xúc ấy?)
-Mạch cảm xúc của bài thơ bắt đầu từ
nổi nhớ. Đó là nỗi nhớ đồng đội.
Câu thơ 3.4 gợi cho em nhận thức gì?
+Đoàn binhchứ không phải là đoàn
quân. Đoàn binh tạo ra âm vang mạnh
mẽ hơn ba tiếng không mọc tóc" gợi nét

ngang tàng, độc đáo. Cả câu thơ tạo
hình ảnh hiên ngang, dữ dội, lẫm liệt
của ngời lính Tây Tiến.
-Em có nhận xét gì về bút pháp nghệ
thuật của đoạn thơ này và tác dụng của
nó?
Hs thảo luận nhóm, trình bày ý. Gv bổ
sung hoàn thiện kiến thức.
Gv yêu cầu hs viết một đoạn văn ngắn
bình luận về cấu trúc thanh điệu của
đoạn thơ này.
mạn và tinh thần bi tráng gắn bó với nhau để
làm nên linh hồn, sắc điệu của bài thơ.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nỗi nhớ Tây Tiến:
"Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi"
-Hai câu thơ mở đầu đã cụ thể cho cảm xúc của
toàn bài thơ Sông Mã đại diện cho vùng đất
miền Tây. Hai hình tợng song song kết động
nỗi nhớ. Đó là miền Tây Bắc Bắc Bộ và ngời
lính Tây Tiến.
-"Nhớ chơi vơi"

tái hiện những kí ức trong
nhân vật trữ tình những kỉ niệm đẹp đẽ, hào
hùng của tuổi trẻ. Nỗi nhớ đã tạo nên cảm xúc
mãnh liệt.

b. Hình ảnh ngời lính Tây Tiến:
*Giữa khung cảnh hùng vĩ, dữ dội.
-Câu thơ 3. 4 gợi tên đất, tên làng. Đó là Sài
Khao, Mờng Lát:
"Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi
Mờng Lát hoa về trong đêm hơi"
=> Mang vẻ hấp dẫn của xứ lạ huyền ảo. Ngời
lính Tây Tiến hiện lên giữa thiên nhiên hùng vĩ.
- Hành quân chiến đấu đầy gian khổ, thử thách
và hi sinh:
"Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
mũ bỏ quên đời !
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm cọp trêu ngời
Nhớ ôi ! Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"
-Cuộc hành quân đi qua núi cao, vực thẳm =>
giữa khó nhọc, gian khổ vẫn luôn thấy niềm vui
tinh nghịch của ngời lính "Súng ngửi trời".
*Ngời lính Tây Tiến giữa khung cảnh núi rừng
thơ mộng:
"Doanh trại bừng hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ"
Bút pháp lãng mạn tìm đến những liên tởng
giúp ngời đọc nhận ra niềm vui tràn ngập, tình
tứ qua từ ngữ (đuốc hoa, em, nàng e ấp).
*Tâm hồn lãng mạn:

Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm.
* Sự hy sinh thầm lặng:
"Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
anh về đất
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×