Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.66 KB, 4 trang )

Chương 4: CS TÀI KHÓA & CS NGOẠI THƯƠNG
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
AD = C + I + G + X – M
• NX = X – M = Xuất khẩu ròng dự kiến = Chênh lệch giữa giá trị hàng xuất khẩu và nhập khẩu
dự kiến.
CHI NGÂN SÁCH
1) G = Chi mua hàng hóa & dịch vụ của CP.
o Chi tiêu thường xuyên của CP: tiền trả lương cho cán bộ CNV, chi mua VPP, điện,
nước,…
o Chi tiêu đầu tư của CP: lượng tiền CP chi ra để xây dựng CSHT như trường học,
bviện,…
2) Tr = Khoản tiền CP chi cho một đối tượng nào đó mà ko cần có HH & DV đối ứng (chi trợ cấp
thất nghiệp, trợ cấp cho người già, người khuyết tật, trợ cấp học bổng,…).
• Dài hạn: Chi tiêu của CP phụ thuộc vào sản lượng quốc gia  G = f(Y).
• Ngắn hạn: Chi tiêu của CP (cả G và Tr) độc lập với vào sản lượng quốc gia (Y).
THU NGÂN SÁCH
1) Thuế: gồm thuế gián thu (thuế XNK ,VAT, thuế BĐS, ) và thuế trực thu (thuế thu nhập cá
nhân, thu nhập DN, BHXH, thừa kế, )  quan trọng nhất.
2) Phí và lệ phí
3) Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài
Hàm thuế ròng:
0
T = T + Tm.Y
Hàm tổng mức thuế: Tổng mức thuế thu ĐỒNG BIẾN với sản lượng quốc gia.
0
Tx = Tx + Tm.Y
• Tx
0
= Thuế tự định, không phụ thuộc vào kết quả sản xuất (thuế môn bài, thuế thổ trạch,…).
• Tm = Thuế biên = phần thuế thu tăng thêm khi thu nhập quốc gia (Y) tăng thêm 1 đơn vị.
ΔT


Tm = MPT =
ΔY
(Tm > 0)
• Thuế ròng = T = thuế thực thu của ngân sách, là chênh lệch giữa mức thuế thu (Tx) với chi
chuyển nhượng (Tr)
T Tx – Tr (Ti Td) Tr= = + −
TÌNH HÌNH NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
1
CẦU TIỀN
(tổng lượng tiền mà dân chúng cần có)
ĐỘNG CƠ GIỮ TIỀN: Giao dịch
Dự phòng
Đầu cơ
• Nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền: Sản lượng quốc gia (Y) & Lãi suất (r) 
( , )
M
L f Y r=
1 01
.
m
L L L Y
= +

1
L
đồng biến với sản lượng (Y) hay thu nhập

1
L
= Cầu tiền giao dịch & dự phòng = Nhu cầu giữ tiền để thực hiện các giao dịch cá nhân hoặc trong

kinh doanh & dự phòng những trường hợp chi tiêu đột xuất.

m
L
: hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo thu nhập hay sản lượng quốc gia  mức cầu tiền tăng thêm khi
sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
2 02
.
r
m
L L L r
= +

2
L
nghịch biến với lãi suất (r)

2
L
= Cầu tiền đầu cơ = Lượng tiền mà mọi người cần có để mua cổ phiếu nhằm thu được lợi nhuận dựa
vào chênh lệch giữa giá bán & giá mua cổ phiếu.
• r = Lãi suất = chi phí cơ hội của việc giữ tiền – tiền lãi bị mất đi khi giữ TS ở dạng tiền chứ ko phải ở
dạng TS sinh lời khác.

r
m
L
= hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất  phản ánh mức cầu tiền tăng (giảm) thêm khi lãi suất
giảm (tăng) 1%.
• Lạm phát cao  Lãi suất  mạnh  chi phí cơ hội của việc giữ tiền  đáng kể & lớn hơn lợi ích

của việc giữ tiền  lượng tiền cần giữ   tài sản sinh lời   Cầu về tiền .
• Lãi suất thấp, giá chứng khoán cao  nhu cầu về tiền cho đầu cơ cao.
TỔNG QUÁT
Hàm cầu tiền:
0
. .
M r
m m
L L L Y L r
= + +
Nếu thu nhập ko đổi: Lượng cầu tiền phụ thuộc vào mức lãi suất
0
.
M r
m
L L L r
= +

M
r
m
L
L
r

=

(
r
m

L
< 0)
SỰ CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
2
Hàm đầu tư:
0
.
r
m
I I I r
= +
với
r
m
I
I
r

=

• Đầu tư là hàm nghịch biến với lãi suất.

r
m
I
= Hệ số nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất  mức thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi 1%.
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
MỤC TIÊU: Ổn định nền kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ
1. Sản lượng thực tế (Y) = Sản lượng tiềm năng (Yp)
2. Thất nghiệp thực tế (U) = Thất nghiệp tự nhiên (Un)

3. Lạm phát vừa phải
CÔNG CỤ
1. Hoạt động trên thị trường mở (mua bán trái phiếu Chính Phủ)
- NHTW mua Trái phiếu CP, cung ứng tiền tệ 
- NHTW bán Trái phiếu CP, cung ứng tiền tệ 
2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
3. Lãi suất chiết khấu
-  lãi suất chiết khấu   dự trữ của hệ thống NH  cung ứng tiền tệ 
-  lãi suất chiết khấu   dự trữ của hệ thống NH  cung ứng tiền tệ 
NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
• Suy thoái  Y<Yp  thực hiện CS tiền tệ nới lỏng
- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Giảm lãi suất chiết khấu
- Mua chứng khoán vào
Lượng cung tiền   lãi suất   đầu tư , tổng cầu   slượng qg   tỷ lệ thất nghiệp 
• Lạm phát cao  Y>Yp  thực hiện CS thắt chặt tiền tệ
- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Tăng lãi suất chiết khấu
- Bán ra chứng khoán
Lượng cung tiền   lãi suất   đầu tư , tổng cầu   slượng qg   tỷ lệ thất nghiệp 
ĐỊNH LƯỢNG CHO CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
3

.
r
m
M L r
∆ = ∆



r
m
r
m
L Y
M
I k
×∆
∆ =
×
với
Y∆
= Yp – Y
4

×