Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đánh giá nhận thức và các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng sống thử trước hôn nhân của học sinh sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.62 KB, 30 trang )

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA MARKETING
ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG SỐNG THỬ
TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA HỌC SINH-SINH
VIÊN
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH MÔN PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
NGHIÊN CỨU MARKETING (SPSS)
GVHD: Th.S Đỗ Trọng Danh
TP. HỒ CHÍ MINH – 2011
NHÓM 5-09DQH Page 1
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
CHƯƠNG 1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÔNG
VIỆC VÀ GIỚI THIỆU MÔN SPSS
1.1. Các thành viên và phân công công việc trong nhóm
1.1.1. Các thành viên trong nhóm
• Nguyễn Thị Hà Thu
• Nguyễn Hạ Nhật Anh
• Hoàng Thị Kim Liên
• Vũ Thị Tuyết Nhung
• Nguyễn Khởi Hạ Quyên
• Cao Thị Thanh Thanh
• Đỗ Thị Thu Thảo
1.1.2. Phân công công việc trong nhóm
 Trưởng nhóm Nguyễn Thị Hà Thu: quản lý, phân công công việc cho các thành viên
trong nhóm.
 Thiết kế bảng khảo sát: công việc thiết kế bảng khảo sát do tất cả các thành viên trong
nhóm tham gia thảo luận. Mỗi câu hỏi đều được cân nhắc kỹ lưỡng về tính khả dụng


và đảm bảo có thể đáp ứng được yêu cầu của đề tài.
 Quá trình khảo sát: mỗi thành viên trong nhóm chịu trách nhiệm khảo sát học sinh-
sinh viên của 1 trường học khác nhau. Cụ thể:
o Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh: Nguyễn Thị Hà Thu, 37 bảng khảo sát.
o Trường THPT Hoàng Hoa Thám: Nguyễn Hạ Nhật Anh, 42 bảng khảo sát.
o Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại: Hoàng Thị Kim Liên và Vũ Thị Tuyết
Nhung, 66 bảng khảo sát.
o Trường Đại học Mở: Đỗ Thị Thu Thảo, 55 bảng khảo sát.
 Lập bảng khai báo biến, nhập liệu: Nguyễn Khởi Hạ Quyên.
 Xử lý số liệu: Nguyễn Khởi Hạ Quyên và Nguyễn Thị Hà Thu.
 Ngoài ra, công việc tìm hiểu thông tin cần thiết cho đề tài, tổng hợp và đánh giá kết
quả đạt được, đưa ra nhận xét và kiến nghị của bản thân được tất cả các thành viên
trong nhóm tham gia thực hiện.
1.2. Giới thiệu về tiện ích của việc Phân tích số liệu bằng phần mềm
SPSS vào công việc khảo sát hiện nay
NHÓM 5-09DQH Page 2
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình máy
tính phục vụ công tác thống kê. SPSS được sử dụng rộng rãi trong công tác thống kê xã
hội.
Thế hệ đầu tiên của SPSS được đưa ra từ năm 1968. Thế hệ mới nhất là thế hệ 18 được giới
thiệu từ tháng 8 năm 2008, có cả phiên bản cho các hệ điều hành Microsoft
Windows, Mac, và Linux / UNIX.
1.2.1. Cách sử dụng SPSS
SPSS là phần mềm chuyên dụng xử lý thông tin sơ cấp - thông tin được thu thập trực tiếp
từ đối tượng nghiên cứu. Thông tin được xử lý là thông tin định lượng (có ý nghĩa về mặt
thống kê).
SPSS là một bộ chương trình rất dễ sử dụng nên thu hút được nhiều người sử dụng. SPSS
cung cấp một giao diện giữa người và máy cho phép sử dụng các Menu thả xuống để chọn
các lệnh thực hiện. Khi thực hiện một phân tích chỉ đơn giản chọn thủ tục cần thiết và chọn

các biến phân tích rồi bấm OK là có kết quả ngay trên màn hình để xem xét.
1.2.2. Quản lý dữ liệu.
SPSS có một bộ soạn thảo dữ liệu tương tự như Excel, bộ soạn thảo cho phép vào các dữ
liệu và mô tả các thuộc tính của chúng. Tuy nhiên, SPSS không có những công cụ quản lý
dữ liệu thật mạnh, chỉ có các lệnh chuyển cấu trúc dữ liệu theo chiều ngang thành cấu trúc
dữ liệu theo chiều dọc và ngược lại.
Tuy nhiên, SPSS chỉ xử lý mỗi file dữ liệu ở một thời điểm và khó có thể phải thực hiện
các nhiệm vụ phân tích với nhiều file dữ liệu cùng một lúc. Các file dữ liệu có thể có tới
4096 biến và số lượng bản ghi chỉ bị giới hạn trong dung lượng của đĩa cứng.
1.2.3. Về phân tích thống kê
SPSS thực hiện những thống kê mô tả và phân tích thống kê chung nhất như hồi quy, hồi
quy Logistic, phân tích tồn tại, phân tích phương sai, phân tích nhân tố và phân tích nhiều
chiều.
Sức mạnh lớn nhất của SPSS là lĩnh vực phân tích phương sai (SPSS cho phép thực hiện
NHÓM 5-09DQH Page 3
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
nhiều loại kiểm định tác động riêng biệt) và phân tích nhiều chiều (Có thể kể đến như:
Phân tích phương sai nhiều chiểu, phân tích nhân tố, phân tích nhóm tổ, phân tích các mô
hình hỗn hợp).
Bên cạnh đó, khả năng lập các biểu bảng số liệu tổng hợp, các báo cáo thống kê trên tập số
liệu cơ sở trong SPSS là hết sức đa dạng và linh hoạt với nhiều phân tổ khác nhau và dễ
dàng thực hiện không phải lập trình. Các bảng biểu, các báo cáo được trình bày đẹp, chất
lượng cao được hiện trên cửa sổ, có thể tiếp tục hiệu chỉnh, in ra hoặc chuyển sang các tài
liệu khác.
Nhưng người sử dụng cũng dễ dàng nhận thấy, cái yếu nhất của SPSS là khả năng xử lý
đối với những vấn đề ước lượng phức tạp và do đó khó đưa ra được các ước lượng sai số
đối với các ước lượng này. Hơn nữa, SPSS cũng không hỗ trợ các công cụ phân tích dữ
liệu theo lược đồ mẫu.
1.2.4. Về vẽ đồ thị
Với SPSS chỉ cần một vài thao tác rất đơn giản người sử dụng có thể tạo ra được các đồ

thị, đồng thời họ cũng có thể tùy ý hiệu chỉnh đồ thị cũng như hoàn thiện chúng. Các đồ
thị đó chất lượng cao, và có thể cắt/dán vào các tài liệu khác như vào Word hoặc
Powerpoint.
SPSS có ngôn ngữ cú pháp để tạo ra các đồ thị, nhưng nguôn ngữ cú pháp đó tương đối
phức tạp và nhiều điểm trong giao diện tạo đồ thị lại không sẵn sàng trong ngôn ngữ cú
pháp vì thế nên ít được sử dụng tới.
Nhìn chung, SPSS là một phần mềm đa năng và mềm dẻo trong việc phân tích và xử lý số
liệu. Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định nhưng SPSS vẫn là công cụ hữu hiệu giúp
ích cho người sử dụng trong việc phân tích và nghiên cứu của mình. Trong một tương lai
NHÓM 5-09DQH Page 4
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
không xa, chúng ta có thể hi vọng vào một thế hệ SPSS mới ít hạn chế và có nhiều tính
năng hơn nữa.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện đề tài nhằm:
• Hệ thống lại lý thuyết đã được học về môn Phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu
Marketing.
• Trau dồi thêm kỹ năng chuyên ngành về môn học thông qua việc thiết kế bảng câu hỏi,
quá trình khảo sát, thu thập thông tin, xử lý số liệu.
• Tìm hiểu về hiện tượng sống thử trong giới học sinh-sinh viên ngày nay, nguyên nhân
dẫn đến sống thử và hậu quả.
• Đánh giá về mức độ nhận thức và hiểu biết của học sinh-sinh viên về hiện tượng sống
thử.
• Rút ra kinh nghiệm và kiến thức xã hội từ đề tài.
• Đưa ra các đề nghị cụ thể cho gia đình, nhà trường và xã hội để có thể giảm bớt tình
trạng sống thử và hạn chế hậu quả của tình trạng sống thử trong giới trẻ ngày nay.
• Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn,nên chỉ tiến hành nghiên cứu trên 200 bạn là học sinh-sinh viên các
trường cấp 3 và Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh tại các trường:

• Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh.
• Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại.
• Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh.
• Trường THPT Hoàng Hoa Thám.
1.5. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu là để đánh giá nhận thức của học sinh-sinh viên về hiện tượng sống thử,
khách thể nghiên cứu là học sinh-sinh viên trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, đối tượng nghiên
cứu là nhận thức của học sinh-sinh viên về vấn đề sống htử trước hôn nhân. Để cho việc
đánh giá được khả quan và chính xác hơn, nhóm đã tiến hành khảo sát trên các trường từ
Trung học phổ thông, Cao đẳng và Đại học, nhằm có được cái nhìn tổng quan hơn về hiểu
biết và kiến thức của học sinh-sinh viên thuộc các trường khác nhau, với độ tuổi và trình độ
khác nhau, mức độ nhận biết về nguyên nhân và hậu quả của việc sống thử.
NHÓM 5-09DQH Page 5
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
1.6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: tìm hiểu về thực trạng sống thử của học sinh-sinh
viên qua các thông tin trên báo chí,mạng Internet.
- Khảo sát thực tế bằng 200 mẫu khảo sát học sinh sinh viên tại các trường.
- Phương pháp thống kê: sử dụng phần mềm SPSS để thống kê và tổng hợp dữ liệu đã
khảo sát được.
- Phương pháp đánh giá tổng hợp: sau khi thu thập những thông tin từ báo chí, Internet
và những thông tin có được từ cuộc khảo sát, tất cả các thông tin sẽ được đảnh giá và
tổng hợp để có thể đưa ra những kết quả đánh giá thống nhất và có độ chính xác cao
nhất.
- Phương pháp chọn lọc: nguồn thông tin thứ cấp lấy từ báo chí và Internet là rất phong
phú và có những nguồn không chính xác, không xác định được nguồn gốc. Hiểu được
điều đó, nhóm đã xem xét và chọn lọc các thông tin có được, chỉ sử dụng những thông
tin có nguồn gốc từ những nguồn đáng tin cậy và có thể sử dụng được: vietbao…
- So sánh đối chiếu: từ những thông tin sơ cấp và thứ cấp có được, nhóm tiến hành so
sánh đối chiếu để có thể rút ra kết luận sâu sát và thực tế nhất.

NHÓM 5-09DQH Page 6
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN CÔNG VIỆC NGHIÊN
CỨU
2.1. Thiết kế bảng khảo sát
“Xin chào các bạn! Nhóm mình là sinh viên trường Đại học Tài chính-Marketing. Hiện tại
nhóm đang làm đề tài nghiên cứu về “Vấn đề sống thử của học sinh-sinh viên”. Như chúng
ta đã biết, sống thử đã và đang trở thành trào lưu trong giới trẻ, đặc biệt là đối với các bạn sinh
viên. Để tìm hiểu rõ hơn nhận định của các bạn học sinh - sinh viên về việc “sống thử”, nhóm
mình đã thực hiện bài khảo sát này. Rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn để nhóm
mình có thể hoàn thành tốt đề tài.
Câu 1: Bạn cho biết giới tính:
o Nam
o Nữ
Câu 2: Bạn đang học :
o Trung học phổ thông
o Trung cấp
o Cao đẳng
o Đại học
Câu 3: Bạn đang sống ở đâu và với ai?
o Sống cùng gia đình
o Ở kí túc xá
o Ở phòng trọ cùng bạn
o Ở phòng trọ cùng người yêu
o Ở phòng trọ một mình
Câu 4: Ở trường bạn có thường xuyên tổ chức các hội thảo về giáo dục giới tính không?
o Thường xuyên
o Có nhưng không thường xuyên
o Không
Câu 5: Theo bạn “sống thử” là như thế nào?

o Sống như vợ chồng trước hôn nhân,không có đăng kí kết hôn
o Sống chung với nhau nhưng không quan hệ.
NHÓM 5-09DQH Page 7
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
o Chỉ quan hệ nhưng không sống chung với nhau.
o Khác
Câu 6: Bạn nghĩ như thế nào về “sống thử”:
o Tốt
o Bình thường
o Xấu
Câu 7: Bạn biết về “sống thử” qua đâu?
o Từ người lớn
o Sách báo,Internet
o Môi trường giáo dục
o Bạn bè
o Khác
Câu 8: Theo bạn, nguyên nhân dẫn tới hiện tượng “sống thử” là do đâu?
o Do sự tác động từ phía người yêu
o Do thấy bạn bè “sống thử” nên cũng muốn thử cho biết
o Do sự thiếu thốn trong tình cảm, sống thử để dễ dàng quan tâm và chia sẻ
trong cuộc sống
o Để tiết kiệm chi phí sinh hoạt
o Để tự khẳng định mình
o “Sống thử” để khỏi bị nhầm lẫn khi sống thật
o Khác
Câu 9: Đánh giá của bạn về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố dẫn đến “sống thử”?
Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng rất lớn
Gia đình
Môi trường sống
Môi trường giáo dục

Văn hóa
Xã hội
Nhận thức cá nhân
Điều kiện kinh tế
NHÓM 5-09DQH Page 8
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
Câu 10: Theo bạn, hậu quả của việc “sống thử” là gì?
o Có thai ngoài ý muốn
o Suy sụp tinh thần, mất niềm tin vào cuộc sống
o Học hành sa sút
o Ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân sau này
o Khác
Câu 11: Vui lòng cho biết bạn đã có người yêu chưa?
o Có tiếp tục câu 12,bỏ qua câu 14
o Chưa chuyển sang câu 14
Câu 12: Hai bạn đã quen nhau bao lâu rồi?
o Dưới 3 tháng
o Từ 3 – 6 tháng
o Từ 6 tháng tới 1 năm
o Trên 1 năm
Câu 13: Hai bạn có từng nghĩ đến việc “sống thử” chưa?
 Có
 Chưa
Câu 14: Sau nay khi có người yêu, nếu người yêu bạn đề nghị “sống thử”, bạn có đồng ý
không?
o Có
o Có thể
o Không
Câu 15: Bạn biết những biện pháp tránh thai nào?
o Bao cao su

o Dùng thuốc tránh thai
o Tính ngày an toàn
o Khác
NHÓM 5-09DQH Page 9
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
Câu 16: Theo bạn, gia đình, nhà trường và xã hội cần có những biện pháp gì để giúp học sinh,
sinh viên nhận thức đúng đắn về việc “sống thử” và hạn chế tác hại của việc “ sống
thử”?



Cảm ơn bạn đã tham gia!

2.2. Phân tích và xử lí số liệu
Trước hết, nhóm xin đưa ra định nghĩa về sống thử. “Sống thử” hay còn gọi "”sống chung
trước khi cưới"” là 2 người thỏa thuận với nhau sẽ về sống chung với nhau như "vợ chồng",
họ "chung" với nhau tất cả như một cặp vợ chồng đã cưới nhau chính thức.
Bảng khảo sát của nhóm đã được thực hiện 200 mẫu được phát đến các bạn học sinh- sinh
viên các trường trung học phổ thơng, cao đẳng và đại học trong và ngồi thành phố. Giữa các
trường có độ chênh lệch về điều kiện tài chính, vị trí, trình độ học vấn, trong đó:
Số lượng khảo sát từng trường:
Bạn đang học tại:
Tổng
cộng

THPT
Nguyễn Hữu
Cảnh
THPT
Hồng Hoa

Thám
Cao đẳng
kinh tế đối
ngoại
Đại học
Mở
Số
lượng
37 42 66 55 200
Tỉ lệ %
18.5% 21.0% 33.0% 27.5% 100.0%
NHĨM 5-09DQH Page 10
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
Giới tính:
Bạn vui lòng cho biết giới tính
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Giới
tính
Nam 54 27.0 % 27.0 % 27.0 %
Nữ 146 73.0 % 73.0% 100.0 %
Total 200 100.0 % 100.0 %
Trả lời câu hỏi: theo bạn, sống thử là như thế nào? Nhóm đã nhận được kết quả như sau:
Theo bạn,sống thử là như thế nào?
Frequency Percent
Valid
Percent

Cumulative
Percent
Valid Sống như vợ chồng
trước hôn nhân,không
có đăng kí kết hôn.
134 67.0 67.0 67.0
Sống chung với nhau
nhưng không quan hệ
20 10.0 10.0 77.0
Chỉ có quan hệ nhưng
không sống chung
25 12.5 12.5 89.5
Khác 21 10.5 10.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Theo bảng số liệu, ta thấy có 134 bạn chọn đáp án: “sống thử là sống như vợ chồng trước
hơn nhân, khơng có đăng kí kết hơn”, chiếm tỉ lệ 67%. Như vậy có thể thấy, các bạn học
sinh-sinh viên ngày nay có sự hiểu biết về vấn đề sống thử.
Trong xã hội hiện đại ngày nay, giới trẻ khá năng động và ln chủ động tìm hiểu các thơng
tin về đời sống, xã hội xung quanh chứ khơng còn thụ động hay e dè về các vấn đề về giới
NHĨM 5-09DQH Page 11
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
tính như trước kia. Tuy nhiên nhà trường vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức về việc hỗ trợ
thêm kiến thức cho học sinh sinh viên về vấn đề giới tính, biểu hiện: chỉ có 2.5% các bạn
được hỏi trả lời rằng trường các bạn thường xun tổ chức giáo dục giới tính. Như vậy có
đến 97.5% học sinh-sinh viên khơng được cung cấp các thơng tin đúng đắn về vấn đề giới
tính và tình u-hơn-nhân-gia đình, những thơng tin giúp các bạn trong việc bảo vệ sức khỏe,
có những kiến thức kịp thời về các vấn đề nhạy cảm trong xã hội.
Trường bạn có thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về giáo dục
giới tính không?
T ngổ

c ngộ

Thường
xuyên
Có nhưng
không thường
xuyên
Không
Bạn
đang
học
tại


THPT
Nguyễn Hữu
Cảnh

S lố ư ngợ 27 10 37
T l %ỉ ẽ
73.0% 27.0% 100.0%
THPT Hoang
hoa Tham

S lố ư ngợ 1 19 22 42
T l %ỉ ẽ
2.4% 45.2% 52.4% 100.0%
Cao đẳng
kinh tế đối
ngoại


S lố ư ngợ 2 25 39 66
T l %ỉ ẽ
3.0% 37.9% 59.1% 100.0%
Đại học Mở

S lố ư ngợ 2 26 27 55
T l %ỉ ẽ
3.6% 47.3% 49.1% 100.0%
total
S lố ư ngợ 5 97 98 200
T l %ỉ ẽ 2.5% 48.5% 49.0% 100.0%
NHĨM 5-09DQH Page 12
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Nền kinh tế ngày nay có sự hội nhập nhanh chóng với nền kinh tế thế giới, sự bùng nổ của
Cơng nghệ khoa học kỹ thuật, giới trẻ có điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ tiên tiến, Internet từ
rất sớm. Các phương tiện sách báo là nguồn cung cấp thơng tin rất phong phú và đa dạng cho
giới trẻ.
Tuy nhiên có một vấn đề đáng lo ngại là do nguồn thơng tin q lớn, khó có thể kiểm sốt tất
cả, sẽ có những thơng tin độc hại, gây ra những hiểu biết sai lầm, lệch lạc trong nhận thức của
giới trẻ.
Bạn biết về sống thử qua đâu
T ngổ
c ng ộ
Từ người
lớn
Sách
báo,
Internet

Môi
trường
giáo dục
Bạn bè Khác
Bạn
đang
học
tại

THPT
Nguyễn
Hữu Cảnh
S lố ư ngợ
2 28 5 6 1 37
T l %ỉ ẽ
5.4% 75.7% 13.5% 16.2% 2.7% 100.0%
THPT
Hoang hoa
Tham
S lố ư ngợ
11 54 31 9 1 42
T l %ỉ ẽ 26.2% 128.6% 73.8% 21.4% 2.4% 100.0%
Cao đẳng
kinh tế đối
ngoại
S lố ư ngợ
12 54 29 35 14 66
T l %ỉ ẽ
18.2% 81.8% 43.9% 53.0% 21.2% 100.0%
Đại học Mở

S lố ư ngợ
9 44 18 25 6 55
T l %ỉ ẽ 16.4% 80.0% 32.7% 45.5% 10.9% 100.0%
Tổng S lố ư ngợ 34 180 83 75 22 200
NHĨM 5-09DQH Page 13
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
cộng T l %ỉ ẽ
17.0% 90.0% 41.5% 37.5% 11.0% 100.0%
Trong cuộc khào sát 98/200 bạn được khảo sát đã có người u. Suy nghĩ của các bạn về việc
sống thử cũng khá thống hơn so với những bạn chưa có người u. Trong 98 bạn đã có người
u thì đến 10,2% các bạn cho rằng việc sống thử là tốt và 55,1% cho rằng việc này mặc dù
khơng tốt nhưng cũng khơng có gì là xấu cà. Trong khi với các bạn chưa có người u chỉ
khoảng 4.9% .
Bạn nghó như thế nào về
sống thử?
T ngổ
c ngộ
Tốt
Bình
thường
Xấu
Bạn có
người
yêu
chưa?


S lố ư ngợ 54 34 98
T l %ỉ ẽ
10.2% 55.1% 34.7% 100.0

Chưa

S lố ư ngợ
5 49 48 102
T l %ỉ ẽ
4.9 48.0 47.1 100.0
T ng ổ
c ngộ
S lố ư ngợ 15 103 82 200
T l %ỉ ẽ
7.5 51.5 41.0 100.0
Trong cuộc khảo sát chun sâu với các bạn đã có người u tuy chỉ 15 % trong số đó dã từng
nghĩ đến việc sống thử nhưng đến 58% cho rằng có thể các bạn sẽ sống thử khi tình u chín
muồi.
NHĨM 5-09DQH Page 14
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Hai bạn đã từng nghó tới việc
sống thử chưa?
T ngổ
c ngộ

Có Có thể Không
Hai bạn
đã quen
nhau
bao lâu
rồi?




Dưới 3 tháng

S lố ư ngợ 2 5 4 11
T l %ỉ ệ
18.2% 45.5% 36.4% 100.0%
Từ 3-6
Tháng

S lố ư ngợ 1 8 9
T l %ỉ ệ
11.1% 88.9% 100.0%
Từ 6 tháng
tới 1 năm

S lố ư ngợ 6 10 3 19
T l %ỉ ệ
31.6% 52.6% 15.8% 100.0%
Trên 1 năm

S lố ư ngợ 6 35 20 61
T l %ỉ ệ
9.8% 57.4% 32.8% 100.0%
T ng ổ
cơng

S lố ư ngợ 15 58 27 100
T l %ỉ ệ
15.0% 58.0% 27.0% 100.0%
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng sống thử trong sinh viên chủ yếu là do sự thiếu

thốn trong tình cảm, bởi việâc sống xa gia đình, bước vào một môi trường mới không tránh
khỏi sự cô đơn buồn chán. Việc sống thử cùng nhau sẽ giúp họ dễ dàng chăm sóc, quan
tâm nhau hơn. Và bên cạnh đó một nguyên nhân cũng không kém phần quan trọng đó là
do sự tác động từ phía người yêu.( 45.8%). Sống chung với nhau để chứng tỏ là mình
thương nhau thật lòng, là tình cảm mình giành cho người đó là chín chắn, là sự tin tưởng ở
NHĨM 5-09DQH Page 15
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
người đó những lời nói đó của người mình yêu dễ dàng lay chuyển suy nghó của chính
những bạn trẻ với lập trường chưa vữõng vàng. Nhữûng nguyên nhân trên khá là nguy hiểm
do các bạn chưa nhận thức đúng về việc sống thử cũng như hậu quả của chúng.
Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến sống thử: có rất nhiều ngun nhân dẫn tới hiện tượng sống
thử trong giới trẻ:
45% các bạn cho rằng sống thử là do tác dộng từ phía người u. Như vậy khi người u đưa a
lời đề nghị sống chung, với các lý do như: chưng1 minh tình cảm, dễ dàng quan tâm chăm sóc
nhau, tiết kiệm chi phí thì các bạn sẽ rất dễ bị thuyết phục và đồng ý.
35.5% cho rằng sống thử là để “cho biết”, thỏa mãn sự tò mò, tìm hiểu về một “trải nghiệm
mới mẻ”. Điều này là một vấn đề thật đáng lo ngại. Chứng tỏ hiện đang có một bộ phận giới
trẻ khơng có ý thức giữ gìn bản thân, sống bng thả, dễ dàng bng mình theo cám dỗ.
Nguyên nhân
Tổng
cộng

Do sự tác
động từ
phía
người
yêu
Do thấy
bạn bè
sống thử

nên cũng
muốn
sống thử
cho
Do sự
thiếu
thốn
trong tình
cảm,sống
thử để dễ
dàng
Để tiết
kiệm
chi phí
sinh
hoạt
Để tự
khẳng
đònh
mình
Sống
thử để
khỏi
nhầm
lẫn khi
sống
thật
khác

Số

lượng
97 70 119 58 42 47 35 200
Tỉ lệ% 48.5% 35.0% 59.5% 29.0% 21.0% 23.5% 17.5 100.0
NHĨM 5-09DQH Page 16
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
% %
Nhóm nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đế vấn đề sống thử và thu được kết quả
như sau:
Gia
đình
Môi
trường
sống
Môi
trường
giáo
dục
Văn
hóa
Xã hội Nhận
thức cá
nhân
Điều
kiện
kinh tế
Bạn
đang
học
tại
THPT

Nguyễ
n Hữu
Cảnh
Số
lư ngợ
24 16 16 13 16 25 18
T lỉ ệ
%
64.9% 43.2% 43.2% 35.1% 43.2% 67.6% 48.6%
THPT
Hoang
Hoa
Tham
Số
lư ngợ
24 30 22 17 22 34 9
T lỉ ệ
%
57.1% 71.4% 52.4% 40.5% 52.4% 81.0% 21.4%
C Đ
kinh tế
đối
ngoại
Số
lư ngợ
30 39 25 25 35 49 16
T lỉ ệ
%
45.5% 59.1% 37.9% 37.9% 53.0% 74.2% 24.2%
Đại

học Mở
Số
lư ngợ
3 36 22 23 28 42 21
T lỉ ệ
%
54.5% 65.5% 40.0% 41.8% 50.9% 76.4% 38.2%
Tổng
cộng
Số
lượng
108 121 85 78 101 150 64
Tỉ lệ %
54.0% 60.5% 42.5% 39.0% 50.5% 75.0% 32.0%
• Gia đình có ảnh hưởng rất lớn: 108/200 chiếm 54%
• Mơi trường sống: ảnh hưởng rất lớn: 121/200 chiếm 60.5%
NHĨM 5-09DQH Page 17
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
• Mơi trường giáo dục: ảnh hưởng rất lớn:85/200 chiếm 42.5%
• Văn hóa: ảnh hưởng rất lớn:78/200 chiếm 39%
• Xã hội: ảnh hưởng rất lớn:101/200 chiếm 50.5%
• Nhận thức cá nhân: ảnh hưởng rất lớn:150/200 chiếm 75%
• Điều kiện kinh tế: ảnh hưởng rất lớn:64/200 chiếm 32%
Ta có thể thấy, 2 trường THPT là Nguyễn Hữu Cảnh và Hồng Hoa Thám các bạn đánh giá rất
cao về mức độ ảnh hưởng của yếu tố gia đình với 64.7% 57.1%. Trường Cao đẳng kinh tế đối
ngoại là trường cho là yếu tố gia đình ảnh hưởng rất lớn đế việc sống thử là thấp nhất trong 4
trường với 54.5%. Mặc dù cuộc khảo sát đã được thực hiện trên nhiều dối tượng sinh viên với
điều kiện kinh tế khác nhau, hồn cảnh sống cũng như mi6 trường giáo dục khác nhau nhưng
các bạn đều cho rẳng nhân tố chủ yếu tác động đến việc sống thử trong học sinh- sinh viên
hiện nay chính là do nhận thức cá nhân của các bạn ( 75% ) và nhân tố cũng quan trọng khơng

kém đó chính là do mơi trường sống với (60.5%)
Bạn
đang
học tại
Gia
đình
Môi
trường
sống
Môi
trường
giáo
dục
Văn
hóa

hội
Nhận
thức

nhân
Điều
kiện
kinh
tế
THPT
Nguyễ
n Hữu
Cảnh
S ố

lư ngợ
24 16 16 13 16 25 18
T l ỉ ẽ
%
64.9% 43.2% 43.2% 35.1% 43.2% 67.6% 48.6%
THPT
Hoang
hoa
Tham
S ố
lư ngợ
24 30 22 17 22 34 9
T l ỉ ẽ
%
57.1% 71.4% 52.4% 40.5% 52.4% 81.0% 21.4%
C Đ
kinh tế
đối
ngoại
S ố
lư ngợ
30 39 25 25 35 49 16
T l ỉ ẽ
%
45.5% 59.1% 37.9% 37.9% 53.0% 74.2% 24.2%
NHĨM 5-09DQH Page 18
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
Đại
học Mở
S ố

lư ngợ
3 36 22 23 28 42 21
T l ỉ ẽ
%
54.5% 65.5% 40.0% 41.8% 50.9% 76.4% 38.2%
Tổng
cộng
Số
lượng
108 121 85 78 101 150 64
Tỉ lệ % 54.0% 60.5% 42.5% 39.0% 50.5% 75.0% 32.0%
Hầu như các bạn đều ý thức được tác hại của việc sồng thử đến cuộc sống hiện tại và tương lai
của các bạn.
hậu quả của việc sống thử
T ngổ
c ngộ
Có thai
ngoài ý
muốn
Suy sụp
tinh
thần,mất
niềm tin
vào cuộc
sống
Học hành
sa sút
Ảnh hưởng
đến cuộc
sống hôn

nhân sau
này
Những hậu
quả khác
S ố
lư ngợ
120 96 90 133 56 200
T l %ỉ ệ 60.0% 48.0% 45.0% 66.5% 28.0% 100.0%
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH NGUN NHÂN VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP
3.1. Ngun nhân
3.1.1. Gia đình
NHĨM 5-09DQH Page 19
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
Trong số 200 mẫu khảo sát, có đến 54% các bạn cho rằng yếu tố gia đình có ảnh hưởng rất
lớn đến quyết định của giới trẻ. Qua đó ta có thể thấy yếu tố gia đình là một yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến việc các bạn có chấp nhận sống thử hay không.
Gia đình là nơi mỗi người sinh ra và trưởng thành, văn hóa gia đình ảnh hưởng rất lớn đến
tính cách lối sống của mỗi người. Cha mẹ là những người tác động nhiều nhất đến con cái. Có
những trường hợp do cuộc sống gia đình không hạnh phúc, sự thiếu thốn tình cảm gia đình sẽ
khiến cho con cái cảm thấy hụt hẫng. Khi cha mẹ thiếu sự quan tâm và thương yêu con cái,
đặc biệt trong độ tuổi thanh thiếu niên, sẽ dẫn đến tình trạng các bạn cảm thấy thiếu thốn tình
cảm và cần phải bù đắp, khi có điều kiện tác động, các bạn sẽ dễ dàng chấp nhận sống thử hơn
vì cảm thấy “sống thử” với người yêu có thể bù đắp tình cảm và dễ dàng quan tâm và chăm
sóc nhau hơn (59.%). Các bạn tìm được cảm giác mình được yêu thương, quan tâm và chia sẻ
nhiều hơn.
Mặt khác, do tâm sinh lý của giới trẻ bồng bột, muốn “nổi loạn” để được cha mẹ, người lớn
chú ý đến, thì khi không có được sự tình cảm gia đình và sự quan tâm yêu thương của cha mẹ,
các bạn sẽ dẫn đến suy nghĩ là cần phải làm việc gì đó có tính chất “gây shock”, thậm chí là
gây nguy hiểm cho bản thân, để lôi kéo sự chú ý từ phía cha mẹ là điều hoàn toàn có thể xảy

ra. Hoặc để làm cho cha mẹ phải hối hận vì đã bỏ bê con cái. Lứa tuổi thanh niên là độ tuổi có
những thay đổi rất lớn về tâm lý, rất cần sự dạy dỗ và bảo ban của cha mẹ, do đó việc cha mẹ
phải nên thật sự quan tâm thương yêu con cái là một việc làm thật sự cần thiết để giúp con cái
trưởng thành hơn.
Với 38.5% các bạn cho rằng cha mẹ nên quan tâm và lắng nghe con cái nhiều hơn là một
biện pháp có thể làm giảm tỉ lệ sống thử và giảm bớt hậu quả của sống thử, thì việc cha mẹ
thường xuyên tâm sự để hiểu được những mong muốn và tình cảm của con cái, thương yêu
quan tâm chăm sóc để có thể hướng cho con cái trong gia đình lối sống lành mạnh, kịp thời
giúp đỡ cho caon cái hiểu hơn và có quyết định đúng đắn trong chuyện tình cảm sẽ làm giảm
bớt tình trạng sống thử cũng như hậu quả của nó.
3.1.2. Nhà trường
Yếu tố môi trường giáo dục cũng chiếm một phần quan trọng trong các nguyên nhân dẫn
đến sống thử khi có đến 42.5% các bạn được hỏi cho rằng yếu tố môi trường giáo dục có ảnh
hưởng rất lớn đến việc sống thử trong giới trẻ.
NHÓM 5-09DQH Page 20
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
Trong nhà trường, các buổi giáo dục giới tính cho học sinh-sinh viên mang lại rất nhiều lợi
ích cho các bạn, giúp các bạn hiểu rõ hơn về giới tính và các vấn đề tình yêu- hôn nhân- gia
đình. Các buổi giáo dục giới tính cũng là nơi các bạn có thể đưa ra những thắc mắc của mình
để có được những câu trả lời khoa học từ thầy cô, các chuyên gia.
Đáng lưu ý là khi được hỏi về các chương trình giáo dục giới tính được tổ chức trong
trường, chỉ có 2.5% các bạn được hỏi trả lời rằng trường các bạn thường xuyên tổ chức giáo
dục giới tính. Như vậy có đến 97.5% học sinh-sinh viên không được cung cấp các thông tin
đúng đắn về vấn đề giới tính và tình yêu-hôn-nhân-gia đình, những thông tin giúp các bạn
trong việc bảo vệ sức khỏe, có những kiến thức kịp thời về các vấn đề nhạy cảm trong xã hội.
Như vậy về phía nhà trường cần có những buổi hội thảo, giáo dục giới tính, tuyên truyền về
sống thử một cách kịp thời và sâu sát để giúp học sinh-sinh viên kịp thời có một cách nhìn
đúng đắn về hiện tượng sống thử, trành được việc xảy ra những hậu quả đáng tiếc.
3.1.3. Xã hội
1.1.3.1. Môi trường sống

Khi không có kiến thức về giới tính và không có người chỉ dẫn một cách khoa học và đúng
đắn, sẽ dẫn đến tình trạng các bạn tự đi tìm hiểu thông tin từ các nguồn như trên Internet, báo
chí, từ những lới rỉ tai của bạn bè, người quen. Không phải nguồn thông tin nào cũng đúng
đắn, đáng tin cậy và được quản lý chặt chẽ, do đó thông tin các bạn tìm hiểu được có thể
không khoa học, sai lệch, làm cho các bạn hiểu có kiến thức và hiểu biết sai lầm. Chính do
không có được những kiến thức đúng đắn mà một số bạn đã không hiểu được những hậu quả
do việc sống thử đưa đến.
Theo số liệu khảo sát được, có đến 60.5% các bạn cho rằng môi trường sống có ảnh hưởng
rất lớn đến việc sống thử.
1.1.3.2. Văn hóa
Sự du nhập tràn lan và thiếu sự kiểm soát của văn hóa nước ngoài đã có những tác động
không nhỏ tới giới trẻ. 39% các bạn đồng ý rằng văn hóa là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến
việc sống thử của giới trẻ.
Sự xuất hiện tràn lan ngày càng nhiều của phim ảnh nước ngoài đã có những tác động
không nhỏ tới lối sống của giới trẻ. Thời gian qua những bộ phim, đặc biệt là phim Hàn Quốc
đã tạo nên những trào lưu “sống như phim, yêu như phim”. Những bộ phim lấy chủ đề tình
NHÓM 5-09DQH Page 21
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
yêu là chính, đánh đúng vào tâm lý thích lãng mạng của giới trẻ. Môtip “sống chung nhà là
chuyện bình thường” : sống chung nhà rồi dẫn đến tình yêu trên phim ảnh đã phần nào cổ súy
cho trào lưu sống thử trong giới trẻ, một thực trạng vốn đang khiến xã hội rất lo ngại.
Sự “tấn công ồ ạt” của các loai văn hóa phẩm xấu, sách báo phim ảnh đồi trụy, phản động,
khiêu dâm, kích động, bạo lực từ văn hóa nước ngoài tràn vào nước ta đã đầu độc tam lý thế
hệ trẻ. Trong khi đó côn gtác quản lý của các cơ quan nhà nước có trách nhiệm ở lĩnh vực này
lại khá lỏng lẻo, đã kích thích giới trẻ có những hành động thể hiện nếp sống bừa bãi, buông
thả, tình trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày càng phổ biến, từ đó sẽ dễ dàng đưa tới
việc sống thử hơn, như một cách để thể hiện mình, bằng lối sống “sành điệu”.
1.1.3.3. Nhận thức cá nhân
Nhận thức cá nhân là một yếu tố mà các bạn cho là có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định
sống thử. Bản thân mỗi học sinh-sinh viên đều đã có kiến thức nhất định phù hợp với trình độ

học vấn. Hàng ngày, các bạn có điều kiện học tập và giao tiếp rất tốt. Nhưng việc bạn ý thức
được việc mình đang làm hay không là do nhân thức cá nhân ở chính bản thân các bạn.Mỗi
học sinh-sinh viên cần tự chủ động trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về các vấn đề
giới tính, tình yêu-hôn nhân gia đình, để có thể tự bảo vệ mình trước nhũng cám dỗ từ môi
trường bên ngoài.
1.1.3.4. Điều kiện kinh tế
Trong điều kiện sống xa nhà, trọ học ở những thành phố lớn, thì đối với học sinh-sinh viên,
vấn đề kinh tế là một khó khăn rất lớn. Chi phí đắt đỏ ở thành phố đã gây ra không ít trở ngại
cho các bạn, do đó các bạn phải rất cẩn thận và tiết kiệm trong chi tiêu. Với những khó khăn
về kinh tế như thế, việc “sống thử” với người yêu trước mắt có những mặt lợi ích cho các bạn
như, tiết kiệm trong các khoản chi tiêu hàng ngày: tiền nhà trọ, ăn uống, chi phí đi lại… sẽ làm
cho các bạn vì muốn tiết kiệm mà sống cùng với người yêu.
3.2. Giải pháp
3.2.1. Từ những người có trách nhiệm
 Đối với cá nhân: bản thân giới trẻ cần chủ động trang bị cho mình những kiến thức cơ
bản cần thiết về vấn đề giới tính và vấn đề sống thử để tự bảo vệ bản thân trước những cám dỗ
từ môi trường, tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Trong chuyện tình cảm, khi
NHÓM 5-09DQH Page 22
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
bị sự tác động từ phía người yêu thì không nên vì nhân nhượng hay nghĩ đến tiết kiệm chi phí
mà chấp nhận “góp gạo thổi chung cơm, sống thử với nhau. Việc sống thử như vậy không hề
chứng tỏ được tình yêu của các bạn. Nó chỉ làm các bạn bị tổn thương cả về thể chất và tinh
thần.
 Đối với gia đình: cha mẹ cần quan tâm, thương yêu và lắng nghe con cái nhiều hơn.
Nên trò chuyện với con cái về vấn đề giới tính một cách thân thiện và cới mở hơn, giúp cho
học sinh-sinh viên trang bị những kiến thức cần thiết, cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống.
Cha mẹ cũng nên trang bị cho mình những kiến thức về văn hóa xã hội, để có thể tư vấn cho
con cái.
 Đối với nhà trường: nhà trường và gia đình cần kết hợp để có thể quản lý học sinh-
sinh viên chặt chẽ hơn. Nhà trường nên tổ chức các buổi giáo dục giới tính, nói chuyện chuyên

đề giới tính để trang bị cho học sinh-sinh viên những kiến thức cần thiết,giúp học sinh-sinh
viên có thể kịp thời hiểu về các vấn đề nóng đang diễn ra trong xã hội,và những hậu quả của
nó để có thể tránh được những sai lầm đáng tiếc.
 Đối với xã hội: các cơ quan chức năng cần có trách nhiệm hơn trong việc quản lý thông
tin, loại bỏ những thông tin có hại, đầu độc tâm lý của giới trẻ.Nên có những tổng đài tư vấn
qua điện thoại phục vụ 24/24 để giải đáp những thắc mắc thầm kín của giới trẻ nhằm góp phần
giúp giới trẻ có hiểu biết và nhận thức rõ ràng và đúng đắn hơn nhưng vấn đề khó nói.
3.2.2. Đề xuất thêm từ nhóm nghiên cứu đề tài
Ngoài những giái pháp vừa nêu ở trên, theo đề xuất của nhóm, các cơ quan chức năng có
thẩm quyền, các đoàn thể nên có những biện pháp tư vấn, chia sẻ giúp phụ huynh, cha mẹ học
sinh-sinh viên có kiến thức và có một cái nhìn đúng đắn về vấn đề, và có những biện pháp xử
lý kịp thời để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc.
NHÓM 5-09DQH Page 23
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
CHƯƠNG 4. PHẦN KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI
4.1. Nhận xét của từng thành viên
 Nguyễn Thị Hà Thu:
 Kiến thức đạt được từ đề tài:
Qua đề tài, tôi đã nhận được những kiến thức sau:
- Về xã hội: có được những nhìn nhận đúng về “sống thử” cũng như hậu quả đáng
tiếc của chúng. Qua đó điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực
đạo đức của xã hội.
- Về chương trình SPSS: nắm rõ hơn quá trình thực hiện một cuộc khảo sát : từ
bước xác định mục tiêu, phạm vi,đối tượng, phương thức khảo sát, đến quá trình
lập mẫu khảo sát và phân tích xữ lý số liệu thu hoạch được.
 Quan hệ giữa đề tài và xã hội:
- Đề tài đã nắm bắt đúng thực trạng lối sống của giới trẻ, đặc biệt là học sinh sinh
viên hiên nay.
- Qua những số liêu thu thập được những cuộc khảo sát, chúng ta có thể đưa ra
những biện pháp thiết thực nhằm giúp cải thiện tình hình trên.

 Nguyễn Hạ Nhật Anh
 Theo t• lệ khảo sát nhận được, thì hơn một nửa học sinh, sinh viên là
sống cùng gia đình (58,5%) nhưng có lẽ vì một số lý do khách quan nào đó mà bố
mẹ không phân tích rõ vấn đề “sống thử”, hoặc do bận rộn công việc làm ăn không
có thời gian chăm sóc, chia sẻ với con cái, hay gia đình đổ vỡ con cái phải ở với cha
hoặc mẹ dẫn đến thiếu sự thốn tình cảm lẫn những tri thức cần thiết về giới tính.
NHÓM 5-09DQH Page 24
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS
Không có người bên cạnh để tâm sự giải đáp thắc mắc, giới trẻ nói chung và sinh
viên, học sinh nói riêng sẽ tìm hiểu qua sách báo, Internet ( chiếm 90%). Sách báo
chỉ cung cấp tri thức một chiều, nên những thắc mắc nhiều khi sẽ không được giải
đáp cặn kẽ. Bên cạnh đó, những tiết sinh hoạt, giáo dục tâm lý, giới tính cho học
sinh, sinh viên ở trường lại rất hạn chế, vì thế sẽ phát sinh những hiểu biết sai lệch.
Nền kinh tế mở cửa, tạo nhiều điều kiện trao đổi buôn bán, du nhập lối sống, văn
hoá của các nước phương Tây. Những lối sống, văn hoá khiến giới trẻ Việt Nam có
một cái nhìn thoáng hơn, phần lớn họ cho rằng“sống thử” là một việc bình thường
(chiếm 50.5%). Điều này hoàn toàn đi ngược lại với văn hoá Việt. Cách nhìnhoáng
hơn trong suy nghĩ, công thêm việc không được tìm hiểu trực tiếp, sự tác động của
người yêu, kinh tế, thiếu thốn tình cảm gia đình cũng là những nhân tố quan trọng
dẫn đến hành vi sống thử của giới trẻ. Họ nhận thức được sống thử sẽ để lại những
hậuquả xấu nhưng vì thiếu kiến thức, tình cảm gia đình,…nên mới xảy ra việc sống
thử. Vìvậy, xã hội và nhà trường nên kết hợp với nhau trong việc tổ chức các buổi
tư vấn tâmlý cho hoc sinh, sinh viên lẫn cha mẹ của họ, còn gia đình nên dành nhiều
thời gian chămsóc, quan tâm hơn đến con cái, nên gọi điện quan tâm, quản lý đến
cuộc sống của con cáinhiều hơn nếu chúng sống xa nhà, gợi mở những kiến thức
giới tính cần có và phươngpháp phòng tránh cụ thể.
 Qua đề tài, giúp tôi vận dụng được kiến thức đã được học về môn học SPSS, quá
trình thực hiện bảng khảo sát, xử lý số liệu. Kết hợp giữa kiến thức xã hội và học tập
tốt hơn.
 Hoàng Thị Kim Liên

 Đề tài này không những giúp em làm quen hơn với phần mềm SPSS từ đó có thể
đánh giá được nhận thức của các bạn học sinh sinh viện ngày nay đối với việc sống
thử. Bên cạnh đó đề tài còn giúp em hiểu rõ hơn về suy nghĩ cũng như nhận thức
của các bạn học sinh sinh viên ngày nay đối với sống thử. Dường như khi nền văn
hóa giao thoa và hội nhập với nền văn hóa thế giới thì việc này trở nên bình thường
không còn là việc nghiêm cấm hay khắc khe nữa.
 Đề tài có quan hệ mật thiết với xã hội, đề tài nghiên cứu đưa ra số liệu thống kê và
những con số cụ thể để xã hội có thể thấy rõ và nhìn nhận vấn đề một cách thực tế là
các bạn trẻ ngày nay sống “thoáng” hơn ngày xưa rất nhiều. Từ đó mà xã hội có
NHÓM 5-09DQH Page 25

×