Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 8 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.07 KB, 6 trang )

Chương 8:
So sánh kết quả tính diện tích mặt
ướt vỏ t
àu bằng công thức hàm hóa
và các công th
ức gần đúng
Bảng tổng kết kết quả so sánh diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá
theo các công thức gần đúng và công thức hàm hóa
K
ết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
1
th m t c h %m %t %c %h
90,14 89,14 89,11 88,67 92,31 1,11 1,14 1,63 2,40
Kết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
2
th m t c h %m %t %c %h
68,96 65,87 66,35 66,60 72,37 4,48 3,80 3,42 4,96
Kết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
3
th m t c h %m %t %c %h
66,46 62,68 62,32 60,41 60,87 5,69 6,23 9,10 8,40
Kết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
4
th m t c h %m %t %c %h
75,02 75,06 77,01 71,35 78,38 0,05 2,80 4,89 4,47
Kết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
5
th m t c h %m %t %c %h
79,37 74,29 75,10 74,3 76,65 6,40 5,34 6,39 3,42
Kết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
6


th m t c h %m %t %c %h
90,69 83,93 84,15 83,23 96,40 7,45 7,21 8,23 6,29
Kết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
7
th m t c h %m %t %c %h
93,36 90,40 92,98 86,48 90,35 3,17 0,40 7,36 3,22
Kết quả so sánh tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá trên tàu mẫu
8
th m t c h
%
m
%
t
%
c
%
h
101,0
4
101,5
4
101,6
4
101,5
8
102,5
2
0, 50
0,6
0

0,
53
1,46
Trong đó:
%m, %t, %c, %h là sai số phần trăm diện tích của các công
thức Muragin, Võ Văn Trác, Cemeki, hàm hóa đối với phương
pháp hình thang.
th, m, t, c, h là diện tích mặt ướt của công thức hình
thang, công thức Muragin, công thức Võ Văn Trác, công thức
Cemeki và công thức hàm hóa
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
NHẬN XÉT.
Từ những kết quả thu được sau khi tính diện tích mặt ướt vỏ
tàu trên các mẫu tàu cụ thể tôi nhận thấy:
Đối với mỗi phương pháp th
ì nó phù hợp với một loại tàu khác
nhau. Do đó dẫn đến sự sai lệch của phương pháp hình thang so
v
ới các công thức như: Muragin, Võ Văn Trác, Cemeki và công
thức hàm hóa.
Nhìn chung sai s
ố diện tích mặt ướt của các công thức: Hàm
hóa, Muragin, Võ V
ăn Trác và Cemeki so với phương pháp hình
thang là không l
ớn lắm.
Độ chính xác của các phương pháp so với phương pháp hình thang
luôn đạt tới mức trên 90% .
Nhưng độ chính xác của công thức Võ Văn Trác, công thức
hàm hóa và công thức Muragin là gần hơn so với công thức

Cemeki. Vì vậy trong tính toán thiết kế nói chung và thiết kế sơ bộ
nói riêng khi chưa có
bản vẽ đường hình lý thuyết tàu thì việc tính
diện tích mặt ướt vỏ tàu ta lên chọn công thức Võ Văn trác và công
thức hàm hóa để tính.
Khi tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá bằng phương pháp
hình thang là rất phức tạp, phải thực hiện những pháp đo trên bản
vẽ đường hình tàu vì vậy rất rễ xảy ra hiện tượng sai số trong thuật
toán.
Nguyên nhân d
ẫn đến sự sai số trong phương pháp hình thang đó
là:
Sai s
ố trong phép đo và sai
S
ố khi sử dụng công thức gần đúng.
Vì vậy nếu ta hạn chế được nguyên nhân thứ nhất thì kết quả
tính sẽ gần hơn so vớI kết quả thực tế.
Việc tính diện tích mặt ướt theo phương pháp hình thang hoàn toàn
ph
ụ thuộc vào bản vẽ đường hình lý thuyết tàu, nghĩa là nếu không
có bản vẽ đường hình lý thuyết tàu thì việc xác định diện tích bằng
phương pháp này sẽ không thể thực hiện được.
Độ chính xác của phương pháp hình thang phụ thuộc vào khối
lượng tính toán. Nếu khối lượng tính toán c
àng lớn thì độ chính
xác càng cao và ngược lại.
Đối với mỗi loại tàu đánh cá khi tính diện mặt ướt kết quả thu
được từ phương pháp h
ình thang và phương pháp hàm hóa là xấp

xỉ ngang nhau, độ sai lệch không đáng kể.
Phương pháp hàm hóa: Đây là phương pháp mang tính khoa
học sâu sắc nhờ có kết quả hàm hóa bề mặt lý thuyết tàu nên việc
tính toán các yếu tố đường hình nói chung và diện tích mặt ướt vỏ
tàu nói riêng có nhiều thuận lợi hơn. Ngoài ra nếu chúng ta kết hợp
được phương pháp mới c
ùng với sự hố trợ của máy tính điện tử
ngày nay thì bài toán thiết kế trở lên đơn giản hơn rất nhiều.
1.1 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy: TS. Trần Gia Thái, các
thầy trong bộ môn tàu thuyền và các bạn đồng nghiệp. Sau một
thời gian làm việc nghiêm túc, đến nay tôi đã hoàn thành xong nội
dung đề t
ài. Tuy thời gian có hạn nhưng đề tài cũng cố gắng đưa ra
được một số kết quả nhằm làm cơ sở để đánh giá độ chính xác của
các công thức gần đúng và công thức hàm hóa.
Qua quá trình tìm hi
ểu và thực hiện đề tài tôi có một số đề xuất
sau.
Dùng thu
ật toán hình thang, công thức hàm hóa, công thức Võ Văn
Trác để tính diện tích mặt ướt vỏ t
àu trong tính toán thiết kế.
Nhưng trong thuật toán h
ình thang cần chú ý đến phép chia và
kh
ối lượng các phép chia để đạt được kết quả như mong muốn.
Trong tính toán thiết kế sơ bộ khi không có bản vẽ đường hình tàu
ta lên ch
ọn công thức Võ Văn Trác để tính diện tích mặt ướt vỏ

tàu. Vì độ chính xác của nó là khá cao so với phương pháp hình
thang
Ngoài ra đối với phương pháp hàm hóa thì cần:
Giới thiệu kết quả hàm hóa bề mặt lý thuyết tàu thủy cũng như ứng
d
ụng kết quả hàm hóa vào trong tính toán các yếu tố đường hình lý
thuy
ết tàu, và cho vào chương trình giảng dạy lý thuyết tàu của
trường
Ứng dụng công nghệ máy tính điện tử vào bài toán để đơn
giản hóa quá trình khảo sát tính toán, thiết kế tàu.

×