Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.6 KB, 50 trang )

Giáo án Ngữ Văn 12
Tiết 23-24: Giảng văn: Tây Tiến
(Quan g Dũng).
A. Mục tiêu cần đạt:Thông qua cảm hứng bi húng của bài thơ, hớng dẫn HS phân tích, tìm hiểu:
-Phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nớc của các chiến sĩ Tây Tiến. Không sờn lòng trớc khó khăn,
gian khổ, họ vẫn phơi phới lạc quan, sẵn sàng hi sinh vì lí tởng cách mạng.
- Vẻ đẹp hoang vu, kì thú, hấp dẫn của phong cảnh ăn khớp với tâm hồn lãng mạn, anh hùng của các
chiến sĩ Tây Tiến.
B.Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Giúp Hs tìm hiểu vài nét về tác
giả Quang Dũng và đoàn quân Tây Tiến.
TT1. gọi 1 Hs đọc tiểu dẫn.
TT2: Hãy nêu những hiểu biết của em về
nhà thơ Quang Dũng?
TT3: Những hiểu biết của em về đoàn quân
Tây tiến?
Hoạt động 2: Giúp Hs phân tích bài thơ:
TT1: Đọc
TT2: Xác định bố cục phân tích.
TT3: Bài thơ này lúc đầu có tên là Nhớ
Tây Tiến. Và mở đầu bài thơ chính là nỗi
nhớ đó. Em hãy cho biết nỗi nhớ của nhà
thơ đợc khắc hoạ qua câu thơ nào?
TT4: Từ nỗi nhớ chơi với đó tác giả gợi về
trong bài thơ những chi tiết rừng núi biên c-
ơng. Đó là nhũng chi tiết cụ thể nào?
- Âm điệu của ba câu thơ bên?


- Đọc hai câu thơ này gợi lên cho em suy
nghĩ gì?
TT5: Cái đặc biệt của đoạn thơ này chính là
nỗi nhớ chơi vơi, đi theo nỗi nhớ đó chuíng
ta bắt gặp rất nhiều địa danh. Đó là nhũng
địa danh nào? Những địa danh đó gợi lên ý
niệm gì?
TT6: Đoạn thơ đầu đã gợi cho ngời đọc
thấy đợc khung cảnh nơi đoàn quân Tây
Tiến đã đi qua. Đó là khung cảnh nh thế
nào?
TT7: Xuôi theo dòng cảm xúc của tác giả
chúng ta lại bắt gặp những hình ảnh khác
vẻ nên bớc chân đoàn quân Tây Tiến. Đó là
những hình ảnh nào? Em nhận xét gì về
những hình ảnh đó?
I.Tiểu dẫn:
1. Về nhà thơ Quang Dũng.
là một thi sĩ-chiến sĩ tài hoa, lịch lãm.
2. Về đoàn quân Tây Tiến:
Những thanh niên Hà thành lãng mạn và anh hùng,
chịu nhiều gian khổ nhng vẫn lạc quan yêu đời.
II. Phân tích:
1. Bố cục: 4 phần:
+. 14 câu đầu
+. 8 câu tiếp
+.8 câu tiếp
+. 4 câu cuối.
2. Phân tích:
a. Mời bốn câu đầu:

- Nhớ chơi vơi cách kết hợp từ độc đáo diễn
tả nỗi nhớ về rừng núi cheo leo, đầy hiểm trỏ.
- Nhớ về:
+. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thớc lên cao ngàn thớc xuống.
âm điệu trúc trắc, nhọc nhằn địa thế núi rừng
hiểm trở, dữ dội.
+. Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Muờng Hịch cọp trêu ngời.
cảnh sắc hoang vu, rùng rợn nơi rừng sâu nớc
thẳm.
- Sài Khao- Mờng Lát-Pha Luông-Mờng Hịch-
Mai Châu:gợi ý niệm về sự xa ngái và hoang sơ.
*Một bức tranh sinh động về cảnh rừng núi hoang
vu, hiểm trở và chứa đầy nguy hiểm đợc gợi qua nỗi
nhớ da diết và đằm sâu.
b. Tám câu tiếp:
- bừng lên hội đuốc hoa
-xiêm áo tự bao giờ
-khèn lên man điệu
-nhạc xây hồn thơ
Hình ảnh, âm điệu thơ hài hoà, lãng mạn, chất
thơ vang xa khắp núi rừng.
- Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy

Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa.
khung cảnh toát lên vẻ đẹp lãng mạn, anh hùng.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
1

Giáo án Ngữ Văn 12
TT8: Em có nhận xét gì về bức tranh trong
những câu tho trên?
TT9: Tám câu tiếp qua nỗi nhớ của QD,
chúng ta thấy hiện lên bức chân dung của
ngời lính Tây Tiến. Bức chân dung đó đợc
khắc hoạ qua những nét cụ thể nào?
- Đoạn thơ sử dụng thành công hệ thống từ
Hán Việt. Đó là những từ nào? Tác dụng
của những từ đó?
TT10:Em có nhận xét gì về cảm xúc của
tác giả trong 4 câu cuối?
Hoạt động 3: Giúp Hs tổng kết bài học.
* Một bức tranh hài hoà về khung cảnh sinh hoạt nơi
rừng núi, toát lên chất thơ mộng thi vị cho cảm xúc.
c. Tám câu tiếp:
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
hình ảnh vừa gợi lên sự gian khổ nhng cũng
thật oai hùngtho-
-Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
- Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
hình ảnh thật lãng mạn và yêu đời.
-Rãi rác biên cơng mồ viễn xứ
-Chiến trờng đi chảng tiếc đời xanh.
-áo bào thay chiếu anh về đát
- Sông mã gầm lên khác độc hành.
Sự hi sinh thầm lặng nhng anh dũng của những
ngời lính Tây Tiến.
Cảm hứng bi tráng- nh một khúc độc hành

của tác giả dóng lên thật bi hùng.
d. Bốn câu cuối:
Nh những lời vang vọng tởng khắc ghi vào mộ chí,
thể hiện khí phách anh hùng của những ngời lính.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
C. Củng cố:
1. Qua bài thơ, em thấy cái mới về hình ảnh ngời lính Tây Tiến so với hình ảnh ngời lính trong bài
Đồng chí ở chỗ nào?
2. Soạn bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm.
Tiết 25: Giảng văn: Bên kia sông đuống.
( Hoàng Cầm)
A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp Hs:
- Cảm nhận đựoc tình yêu quê hơng nồng nàn tha thiết của tác giả. Tình yêu đó đợc xây dựng nên
bởi cảm xúc về vẻ đẹp văn hoá vùng Kinh Bắc.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
2
Giáo án Ngữ Văn 12
- thấy đợc nghệ thuật tổ chức cấu tứ của bài thơ rất độc đáo: nhập thân vào lời tâm sự của đôi trai
gái để tỏ bày tình camt yêu quê hơng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích những tác phẩm trữ tình dài.
B. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây tiến đợc vẻ nên thông qua những khía
cạnh nào?
3.Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giúp Hs tìm hiểu vài nét về nhà
thơ HC và bài thơ BKSĐ.

TT1. Hãy nêu một vài hiểu biết của em về
nhà thơ HC?
TT2: Em biết gì về bài thơ Bên kia sông
Đuống?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân tích
bài thơ( Khi phân tích GV cần hớng dẫn cho
Hs biết cảm hứng chung của toàn bài, nhng
nên chú trọng vào phần chữ to)
TT1: Hs xác định bố cục phân tích bài thơ?
TT2: Em hãy đọc 10 câu đầu và cho biết cảm
xúc chung của 10 câu đó?
TT3: Bài thơ là dòng cảm xúc tuôn trào của
tác giả về quê hơng, nhng đợc mở đầu bằng
một hình thức độc đáo. Sự đọc đáo đó là gì?
- Em ở đây là ai?
- Sông Đuống trong cảm xúc nhớ tiếc hiện
lên nh thế nào?( Sông Đuống của ngày xa,
sông Đuống của tâm cảm).
- Em hiểu nh thế nào về câu thơ Nằm
nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng
kì?
- Cảm nhận chung về xúc cảm của tác giả ở
10 câu đầu?
TT4( chuyển tiếp) Từ cái nhớ tiếc, xót xa
bùng lên nh đợt sóng mạnh trên dòng sông cổ
tích. Đợt sóng đó lặng xuống để lan xa về
phía bên kia dòng sông. Nhớ bên kia dòng
sông nhà thơ nhớ đến cái gì?
TT5: Nếu những nét nhớ về vẻ đẹp văn hóa
cho ta xuôi dòng về không khí dân gian thì

những con ngời ở đây cho ta về không khí
nh thế nào?
I.Tiểu dẫn;
1. Tác giả:
- HC sinh ra trên miền đất quan họ Bắc Ninh thơ
mộng và trữ tình ảnh hởng lớn đến thơ văn
ông.
- Một nhà thơ tài năng, có phong cách độc đáo, vừa
mợt mà đằm thắm vừa chân thành mãnh liệt.
2. Tác phẩm:
-Bên kia sông Đuống ra đời năm 1948, khi HC
đang ở Việt bắc và nghe tin quê hơng mình bị giặc
xâm chiém.
II. Phân tích:
1.B ố cục:3 phần
+. Phần 1: Mời câu đầu
+. Phần 2: năm mơi câu tiếp
+. Phần 3: còn lại.
2. Phân tích.
a Mời câu đầu: Nhớ tiếc và xót xa.
- mở đầu bằng một lời tâm sự giữa anh và
em.
-Em là một nhân vật phiếm chỉ, một bầu khí
quyển để thi nhân giãi bày tâm t, đó cũng là
phiên bản tâm hồn của tác giả.
- Sông Đuống( ngày xa) - cát trắng phẳng lì
- lấp lánh
-nằmnghiêng ghiêng
nằm ngiêng nghiêng trong kháng chiến trờng
kì linh hồn hóa dòng sông thổi vào dáng

điệu dòng sông chất đa tình, trẻ trung
+. Cảnh vật: xanh xanh bãi mía + ngô khoai
biêng biếc nhớ tiếc và xót xa càng dâng
tràn trên câu chữ.
b. năm mơi câu tiếp: Nhớ bên kia sông Đuống
* nét đẹp văn hóa xứ Kinh Bắc:
- Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.
- Những hội hè, đình đám.
- Những phiên chợ quê ngời giăng tơ nghẽn lối
Sinh hoạt văn hóa cổ truyền, đợm sắc màu dân
gian đựợc vẻ qua đôi mắt của con ngòi gắn bó máu
thịt.
* Con ngời của quê hơng quan họ.
- Những nàng môi cắn chỉ quết trầu
Những cụ già phơ phơ tóc trắng
Những em sột soạt quần nâu
Những cô hàng xén răng đen
Cời nh mùa thu tỏa nắng.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
3
Giáo án Ngữ Văn 12
TT6: Những cảm xúc đó có gợi về trong cảm
hứng trọn vẹn hay không? Nừu không thì nó
gợi lên điều gì?
- Em có nhận xét nh thế nào về điệp ngữ: bây
giờ tan tác về đâu và Bây giờ đi đâu về đâu?
TT7: Cảm xúc của đoạn thơ có mang tính
tách rẽ hay không? Điều đó nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết.

Nét đẹp dân dã, bình dị đợc gợi qua thi nhãn
đa cảm và gắn bó.
* Hiện tại tan tác và chia lìa.
- Mẹ con đàn lợn âm dơng
Chia lìa đôi ngả
Đám cới chuột đang tng bừng rộn rã.
Bây giờ tan tác về đâu.
Hiện tại tan tác, những nét đẹp quá khứ bị
giày xéo, chà đạp đến tan hoang.
- Điệp ngữ: Bây giờ tan tác về đâu
Bây giờ đi đâu về đâu. Trải dài
cả bài thơ những câu hỏi đau đớn cứ xoáy lui
xoáy lại quần xé tâm tởng của tác giả.
Sự đan xen, lồng quyện giữa cảm xúc nhớ
tiếc và xót xa sự chân thực của cảm xúc và tài
tình về cách dùng hình ảnh.
c. Đoạn còn lại:
( GV hớng dẫn HS tự tìm hiểu)
- Cảm xúc đoạn cuối: Một ớc vọng tơi sáng về tơng
lai.
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật:
Tiết 26: Làm văn: Mở bài, kết bài và chuyển đoạn trong bài văn nghị luận.
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, giúp HS:
- Hình thành đựoc kĩ năng mở bài, kết bài và chuyển đoạn trong một bài văn nghị luận.
- Từ việc nắm vững các nguyên tắc, ứng dụng để phân tích và làm các bài tập.
B. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giúp HS nắm đợc nguyên tắc
và cách mở bài trong một bài văn nghị luận.
TT1: Thế nào là mở bài, khi mở bài chúng ta
phải đảm bảo những nguyên tắc nào?

TT2: Em quan niệm nh thế nào về cách mở
bài? Em thờng mở bài theo cách nào?
- thế nào là cách mở bài trực tiếp?
- Thế nào là cách mở bài gián tiếp?
A. Mở bài:
Là giới thiệu vấn đề sẽ đợc bàn luận trong bài văn,
đồng thời khêu gợi, lôi cuốn sự chú ý của ngời đọc
đối với vấn đề đó.
1. Nguyên tắc mở bài:
a. Mở bài cần nêu đũng vấn đề đặt ra trong đề bài.
b. Mở bài chỉ đợc phép nêu những ý khái quát.
2. Cách mở bài:
- Có rất nhiều cách mở bài. Tùy dụng ý của ngời làm
mà có thể:
a. Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay vấn đề cần nghị
luận
Ví dụ:
b. Mở bài gián tiếp: nêu ra những ý liên quan đến vấn
đề cần nghị luận để khêu gợi rồi mới bắt đầu vào vấn
đề ấy.
- Các loại mở bài gián tiếp:
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
4

Giáo án Ngữ Văn 12
Hoạt động 2: giúp học sinh nắm đợc nguyên
tắc và cách kết bài.
TT1: Phần kết bài phải đảm bảo những
nguyên tắc nào?
TT2: Kể các cách kết bài? Có dân chứng để
làm rõ?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS cách chuyển
đoạn:
+. Diễn dịch: tức là nêu lên những ý khái quát
hơn vấn đề đặt ra trong bài rồi mới bắt vào vấn đề ấy.
VD:
+. Quy nạp: tức là nêu những ý nhỏ hơn vấn đề
đặt ra trong đề bài rồi tổng hợp lại thành vấn đề cần
nghị luận.
VD:
+. Tơng liên: là nêu một ý giống ý trong đề bài rồi
bắt sang vấn đề cần nghị luận.ý đợc nêu ra thờng là
tục ngữ, ca dao, danh ngôn hoặc những chân lí phổ
biến, những sự kiện nổi tiếng.
+. Đối lập: là nêu một vấn đề trái ngợc với ý trong
đề bài rồi lây đó làm cơ sở để chuyển sang vấn đề cần
nghị luận.
VD
B. Kết bài:
Là kết thúc vấn đề đã đặt ra ở phần mở bài và đã giải
quyết ở phần thân bài.
1. Nguyên tắc kết bài:
a. Phần kết bài phải thể hiện đúng quan điểm đã trình
bày ở phần thân bài.

b. Phần kết bài chỉ nêu những ý khái quát.
2. Cách kết bài:
a. Tóm lợc: Tóm tắt quan điểm của ngời viết ở phần
thân bài.
b. Phát triển: Là cách kết bài mở rộng thêm vấn đề
đặt ra trong đề bài.
c. Vận dụng: là cách kết bài nêu ra phơng hớng áp
dụng cái tốt, cái hay hoặc khắc phục cái xấu, cái dở
của hiện tợng hay ý kiến nói trong bài văn vào cuộc
sống.
d. Liên tởng: là cách viết bài mợn ý kiến tơng tự của
dân gian, của một ngời có uy tín hay của sách vở để
thay cho lời tóm tắt của ngời làm bài.
C. Chuyển đoạn:
1. Dùng các kết từ hoặc các ngữ tơng đơng với kết từ
2. Dùng câu chuyển đoạn.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
5
Giáo án Ngữ Văn 12
Tuần 11: Từ ngày 12/11/2007 đến 17/11/2007.
Tiết 27: Làm văn: Trả bài số 2.
Đề ra: SGK Văn học 12 tập I NXB GD, trang 19 có nhận xét: Hình tợng thơ HCM
luôn luôn vận động hớng về sự sống, ánh sáng và tơng lai
Bằng những tác phẩm đã học, đã đọc của Ngời, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên?
I. Dàn bài chi tiết:
1. Mở bài:
- Thơ HCM cũng nh con ngời của ông luôn chất chứa tinh thần lạc quan, yêu đời trong
mọi hoàn cảnh.
- Nhật kí trong tù là một minh chững cụ thể cho tinh thần lạc quan và yêu đời đó, nh
nhận xét của SGK Văn hoc, tập I, trang 19: Hình tợng thơ HCM luôn luôn vận động h-

ớng về sự sống, ánh sáng và tơng lai.
2.Thân bài:
- Đa ra những dẫn chứng sát thực và phân tích.
+ Bài thơ Mộ( Chiều tối): Hai câu thơ đầu chạm khắc nên một khugn cảnh thiên
nhiên vắng lặng và buồn. Nhng đến hai câu thơ sau thì khung cảnh hoàn toàn khác, với
chi tiết lò than rực hồng cuối tác phẩm cho ta thấy sự ấm cúng trong khung cảnh, xua
đi cái lạnh lẽo của hai câu thơ trên.
+. Bài thơ Tảo giải( Giải đi sớm): Cảm xúc thơ vận động từ đêm tối(khổ 1) đến bình
minh tơi rạng(khổ2).
- Thông qua sự vận động đó, nói lên tâm hồn lạc quan, tự tin trớc cuộc sống, biết vợt
qua những gian nan, khó khăn của cuộc sống để khẳng định t tởng Muốn nên sự nghiệp
lớn/ Tinh thần phải càng cao.
3. Kết bài: Tổng kết lại nội dung đã chứng minh.
II. Đánh giá:
1.u điểm:
- Nhận thức đợc đề, lấy dẫn chứng sát hợp để chứng minh.
- Biết khái quát nhng giá trị đích thực của xu hớng vận động đó trong tâm hồn của tác
giả.
- Vận dụng tốt kiến thức đã học để triển khai.
2. Nhợc điểm:
- Nắm không chắc yêu cầu cơ bản của đề bài dẫn đến lấy những dẫn chứng không sát
thực thậm chí sai lệch.
- Diễn đạt lủng củng, câu cú sai ngữ pháp nhiều.
- Không ý thức đợc kết cấu chung của một bài văn nghị luận.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
6
Giáo án Ngữ Văn 12
Tiết 28-29: Giảng văn: Đôi mắt
( Nam Cao)
A. Mục tiêu bài học: Qua bài học giúp HS:

- Thấy đợc giá trị bản tuyên ngôn của giới văn nghệ sĩ trong giai đoạn nhận đờng về cuộc kháng chiến
của nhân dân, vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc kháng chiến đó qua đôi mắt của Hoàng và
Độ.
- Nắm đựoc các giá trị về mặt nghệ thuật: cách dựng truyện, cách trần thuật, dựng đối thoại, khắc hoạ
tính cách nhân vật.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và khám phá một tác phẩm tự sự.
B. Tiến trình dạy-học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc một đoạn thơ trong bài thơ Bên kia sông Đuống mà em thích nhất? Cho
biết cái hay của đoạn thơ mà em đã đọc
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác
giả và tác phẩm Đôi mắt
TT1: Dựa vào SGK, GV cung cấp cho HS những
hiểu biết liên đới tạo tiền đề cảm thụ tác phẩm.
TT2: Khái quát lại một vài ý chính.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích.
TT1: ý nghĩa nhan đề: đôi mắt?
TT2: GV định hớng ch HS cách phân tích tác
phẩm.
TT3: Ngoại hình của nhân vật Hoàng, đợc Nam
Cao miêu tả nh thế nào?
TT4: Thông qua những chi tiết đó, cho ta biết điều
gì về cuộc sống của Hoàng?
TT5: Cách sống của Hoàng và của gia đình đợc
thể hiện qua những chi tiết nào?
TT6: Qua những chi tiết đó, em cho biết Hoàng đã
lựa chọn cho mình cách sống nh thế nào?

TT7: Hoàng đã nhìn về ngời nông dân và cuộc
kháng chiến với cách nhìn nh thế nào? Vì sao anh
ta lại có cách nhìn nh vậy?
I. Về tác phẩm Đôi mắt.
- Sản phẩm của quá trình lột xác ở Nam Cao
Thể hiện cách nhìn mới về đề tài văn học
- Góp tiếng nói định hớng cách nhìn nhận đúng
đắn, laọi bỏ cách nhìn nhận sai lệch về cuộc kháng
chiến.
II. Phân tích:
1. ý nghĩa nhan đề:
- Đôi mắt: cách nhìn nhận, đánh giá, quan niệm
về cuộc kháng chiến và lực lợng nông dân
tuyên ngôn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn nh
Nam Cao.
2. Nhân vật Hoàng:
a. Ngoại hình:
- Dáng ngời, cử chỉ:
+ ngời khí to béo quá
+. bớc khệnh khạng vừa bớc vừa bơi cánh tay
kềnh kệnh ra hai bên
+. mặc áo ngủ màu xanh nhạt, phủ áo len trắng,
nịt lấy ngời tởng không thở đợc
Hoàng là một ngời no đủ, có cuộc sống phong
lu, nhàn nhã.
b. Cách sống của bản thân và của gia đình Hoàng.
- Nơi ở, miếng ăn:
+ Căn nhà ngói cao ráo, khang trang, sạch sẽ
+. Không thiếu thịt cá, ăn mía ớp hoa bởi
- Phong cách sinh hoạt:

+ Thích nuôi chó cảnh
+ nằm màn tuynh, nệm trắng
+ chiều chiều tụ tập đánh tổ tôm
+ tối tối thởng thức vài chơng tiểu thuyết
một lối sống khép kín, thích hởng thụ, thích
vui chơi(đặt trong hoàn cảnh nơi tản c và hoàn
cảnh chung của cả nớc thì thật đáng trách.)
c. Cách nhìn về cuộc kháng chiến.
- Về những ngời nông dân: Hoàng chỉ nhìn thấy ở
họ sự vụng về, hồn nhiên khinh miệt, chê
trách , giễu cợt họ không tiếc lời
- Về cựôc kháng chiến: tin tởng vào HCM nhng
lung lay trớc thành công của cuộc kháng chiến.
Vì anh ta sống quá lạc lõng, khép kín, nhìn
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
7
Giáo án Ngữ Văn 12
TT8: Tập hợp tất cả những ý trên, em có thể đánh
giá nh thế nào về nhân vật Hoàng?
TT9: Trong thế đối lập với Hoàng, Nam Cao xây
dựng nhân vật Độ hoàn toàn khác.
- Về cách sống Độ sống nh thế nào?
TT10: Nhận xét gì về cách nhìn của Độ, anh ta
dùng đôi mắt nào đây?
TT11: Hãy đánh giá về nhân vật Độ?
Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết bài học.
đời, nhìn ngời một phía, dùng đôi mắt cũ để nhnf
cuộc sống mới.
* Đánh giá nhân vật Hoàng:
- Hoàng là nhà văn điển hình cho một số nhà văn,

trí thức VN giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống
Pháp: giữ chặt đôi mắt nhìn lệch lạc một phái về
cuộc kháng chiến đó.
- Qua nhân vật Hoàng, thấy đợc thái độ phê phán,
không đồng tình của Nam Cao.
- Để làm đợc điều đó: Nam Cao rất tài trong cách
xây dựng nhân vật, rất duyên trong cách kể
chuyện.
3. Nhân vật Độ.
a. Về cách sống:
+ theo đoàn nông dân khởi nghĩa trong cách
mạng tháng Tám.
+ làm việc trong xởng in, ngủ chung với công
nhân.
+ tự nguyện làm chân tuyên truyền nhãi nhép.
Độ cũng là một nhà văn tiền chiến nhng đã
thay đổi cách sống, rũ bỏ lối sống cá nhân, hoà
mình vào cuộc chiến đấu cảu nhân dân.
b. Về cách nhìn:
- Nhìn đúng hơn về quần chúng nhân dân: ngời
dân nớc mình vẫn có thể làm cách mạng mà làm
cách mạng hăng hái lắm nhìn vào bản chất
bên trong mến phục và tin tởng ngời nông
dân.
* Đánh giá nhân vật Độ:
- Điển hình cho nhà văn bấy giừo đang cố gắng tìm
đờng, cố gắng lột xác.
- Qua nhân vật Độ, Nam Cao tỏ thái độ đồng tình,
ca ngợi vừa ngầm khẳng định quan niệm sống đã
rồi hãy viết.

- Để khắc hoạ điều đó, Nam cao dùng ngôn từ lắng
sâu, nói ít nghĩ nhiều.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Ngày 12/11/2007.
Kí duyệt:
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
8
Giáo án Ngữ Văn 12
Tuần 12: Từ ngày 19/11/2007 đến 24/11/2007.
Tiết 30-31: Làm văn: Bài viết số 3.
Đề ra: Có ý kiến cho rằng: Tây Tiến là một bài thơ có cách nhìn mới lạ về hình ảnh ngời lính. Hãy
phân tích đoạn thơ:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Để làm rõ nhận định đó?
Hớng dẫn cụ thể:
2 điểm Mở bài:
- Giới thiệu đợc hình ảnh ngời lính trong cảm nhận truyền thống của chúng ta: những con
ngời giản dị nhng anh hùng và kiên cờng( Đồng chí của Chính Hữu; Nhớ của Hông
Nguyên; Cá nớc của Tố Hữu)
- Trong hoàn cảnh chiến tranh, nhà thơ nhà văn chỉ xây dựng hình ảnh ngời lính ở bình
diện anh hùng. Nhng qua đôi mắt đa cảm của chiến sĩ- thi sĩ Quang Dũng, hình tợng ngời

lính hiện lên toàn vẹn hơn. Đoạn thơ () trong bài thơ Tây Tiến là một ví dụ điển hình.
6 điểm Thân bài:
- Hai câu thơ đầu hình ảnh ngời lính hiện lên thật gian khổ, cái gian khổ đó tác động trực
tiếp đến thể xác của họ gợi bật lên sự tàn khốc, gian khó của cuộc chiến. Nh ng
không vì thế mà họ yếu ớt, suy nhợc, ngợc lại họ vẫn dữ oai hùm- rất mạnh mẽ.
- Hai câu tiếp: gợi lên sự lang mạn, yêu đời của những ngời lính trẻ.
- Hai câu tiếp: cho ta thấy đợc sự hi sinh một cách thầm lặng của những ngời chiến sĩ.
Nhng không vì thế mà họ nhụt chí, yếu mềm, ngợc lại càng vì thế họ càng mạnh mẽ hơn,
thể hiện đứng tính cách của những ngời lính( so sánh với hình ảnh ngời lính trong giai
đoạn trớc- Không hề đề cập đến sự hi sinh mất mát).
- Câu thơ cuối: khúc độc hành của dòng sông Mã nhng cũng chính là tiếng khóc th-
ơng của tác giả cho sự hi sinh của ngời lính.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
9
Giáo án Ngữ Văn 12
Đúc kết lại hình ảnh ngời lính: vừa hào hùng nhng cũng rất lãng mạn, yêu đời, vừa
bi thơng nhng cũng rất mạnh mẽ.
2 điểm Kết bài:
- Khẳng định lại nhận định đó là một nhận định đúng
- Cái mới đó về mặt hình tợng không làm mờ đi hình ảnh ngời lính trong cảm nhận của
chúng ta mà ngợc lại cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn về vẻ đẹp của ngời bộ đội cụ
Hồ.
Tiết 32-33: Giảng văn: Đất nớc.
(Nguyễn Đình Thi)
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS:
- Hiểu đợc tình yêu đất nớc tha thiết của tác giả: tình yêu đó đợc chung đúc từ những điều cụ thể và
khái quát lên một tình yêu phổ quát mang tính nhân bản sâu sắc.
- Cảm nhận đợc giọng điệu tự hào, ca ngợi đất nớc và thái độ căm ghét sâu sắc tội ác của kẻ thù.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích những tác phẩm trữ tình dài.
B. Tiến trình dạy-học:

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ý nghĩa nhan đề Đôi mắt:?
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên và Học sinh Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1: Giúp Hs tìm hiểu vài nét về
nhà thơ Nguyễn Đình Thi và bài thơ Đất nớc
TT1: Đọc tiểu dẫn và nhấn mạnh nét chính về
tác giả Nguyễn Đình Thi?
TT2: Nhìn vào thời gian sáng tác và xuất xứ
của bài thơ em có nhận xét gì?
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs phân tích tác
phẩm.
TT1: Đọc tác phẩm- giọng chậm rãi( đoạn
đầu)- hùng hồn, mạnh mẽ
TT2: HS xác định bố cục phân tích.
TT3: HS phân tích tác phẩm, cái đặc biệt của
bài thơ là sự cảm nhận đất nứoc qua mùa thu.
Mùa thu của sự ra đi dâng lên trong lòng thi
nhân những cảm xúc thật khác thờng
- Em đặt cảm xúc đó vào bài thơ và cho biết ba
câu đầu có ý nghĩa nh thế nào?
- Mùa thu xa đợc gợi qua những chi tiết nào?
Những chi tiết đó nói lên điều gì?
- Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ? Qua
giọng điệu đó chuyển tải cảm xúc gì?
TT4 (chuyển tiếp): mùa thu nay khác rồi, đã
thay áo mới đó đựoc gợi lên bằng những chi
I. Tiểu dẫn:
1. Về tác giả:
- NĐT(1924-2003)- con ngời kinh kì tài hoa và lịch

lãm.
- Có tài ở nhiều lĩnh vực: thơ, văn, kịch, phê bình
văn học, nhạc, họa
2. Về tác phẩm:
- Xuất xứ: Sáng mát trong nh sáng năm xa(1948) và
Đêm mittinh(1949)
Đất nớc: Kết quả của quá trình trăn trở và
suy nghĩ của cảm xúc tính sử thi( sâu sắc và
rộng lớn)
II. Phân tích:
1. Bố cục phân tích: gồm 3 phần:
+ 7 câu đầu: Mùa thu xa
+ 10 câu tiếp: Mùa thu nay
+ Còn lại: Đất nớc và niềm tin.
2. Phân tích:
a. Mùa thu x a: (7 câu đầu).
- Mùa thu xa- bản đàn xôn xao tinh tế
+ gió thổi mùa thu hơng cốm mới
+ sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
+ Những phố dài xao xác hơi may.
Cảm giác se lạnh, buồn nhng đẹp, vẻ
đẹp điển hình và lắng sâu.
+ ngời ra đi đầu không ngoảnh lại nhng vẫn
cảm nhận đợc: sau lng thềm nắng lá rơi đầy
cảm xúc lu luyến, bâng khuâng giằng xé tâm hồn
ngời xa cách.
giọng điệu: Trầm lắng, nhẹ nhàng, đều đều gợi
sự lu luyến, bâng khuâng, xao xuyến.
b. Mùa thu nay: (10 câu tiếp).
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.

10
Giáo án Ngữ Văn 12
tiết nào?
- So với những hình ảnh của mùa thu xa, mùa
thu nay nh thế nào?
- Nhận xét về hình thức lặp của đoạn thơ?
- Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ này?
TT5: Hãy so sánh và cho biết sự thay đổi cảm
xúc của hai đoạn thơ?
TT6: ( chuyển tiếp) Từ xúc cảm về mùa thu tác
giả nâng lên cảm xúc về đất nớc. Đất nớc đó
gợi lên thông qua những hình ảnh nào?
- Đất nớc của nhũng đau thơng? Điều nào nói
lên nhận định đó?
Hoạt động 3: Hớng dẫn Hs tổng kết:
- Mùa thu nay khác rồi, đã thay áo mới
+ trời xanh
+ núi rừng
+ những cánh đồng thơm mát
+ những ngả đờng bát ngát
+ những dòng sông đỏ nặng phù sa
hình ảnh mở rộng, cảnh vật thay đổi: cái tôi
nhỏ hẹp, bâng khuâng cái ta rộng lớn, hồ hởi.
- Hình thức lặp: của chúng ta: khẳng định chủ
quyền, tự hào về đất nớc.
giọng điệu hào sảng, hồ hởi, sôi nổi ca
ngợi đất nớc giàu đẹp với một niềm hào sâu sắc.
c. Đất n ớc và niềm tin (còn lại)
- Nớc chúng ta
Nớc của những ngời cha bao giờ khuất

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Khẳng định hai đặc tính quý báu của dân tộc:
vừa anh hùng vừa giản dị, chất phác.
- Nớc của những ngời đau thơng:
Ôi cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
chủ quan hóa cảnh vật: gợi lên cảm giác đau
xót.
- Bát cơm chan đầy nớc mắt.
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ, đứa lột da.
thực cảnh cùng cực, chua xót của ngời dân.
Những đau thơng đó không đè ép đợc lòng quyết
tâm, ý chí diệt thù.
Súng nổ rung trời giận dữ
Ngời lên nh nớc vỡ bờ
Nớc Việt Nam từ máu lửa
Rủ bùn đứng dậy sáng lòa.
Bản hùng ca ngợi ca tinh thần anh dũng của
toàn thể nhân dân Việt Nam, vừa mạnh mẽ vừa bình
dị.
Một đất nớc vùa đau thơng vừa anh hùng.
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật.
Ngày 19/11/2007.
Kí duyệt:
Tuần 15: Từ ngày 10-15/12/2007.
Tiết 40 : Giảng văn : Tiếng hát con tàu

(Chế Lan Viên)
A.Mục tiêu cần đạt:Qua bài học giúp HS :
- Cảm nhận đợc khát vọng về với nhân dân và đất nớc, với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình trong
cuộc kháng chiến chống Pháp của nhà thơ, cũng là về với ngọn nguồn của cảm hứng thi ca.
-Thấy đợc những nét đặc sắc của nghệ thuật thơ ca Chế Lan Viên trong bài này, đặc biệt là sự sáng tạo
hình ảnh, liên tởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tởng.
B. Tiến trình dạy-học :
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
11
Giáo án Ngữ Văn 12
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Vì sao gọi tình duyên giữa Tràng và thị là một duyên kiếp kì lạ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu vài nét về tác
giả, tác phẩm.
TT1 : Em biết gì về nhà thơ Chế Lan Viên ?
TT2: Những hiểu biết của em về xuất xứ của bài
thơ?
Hoạt động 2: Giúp HS phân tích bài thơ:
TT1: Đọc và xác định bố cục phân tích bài thơ.
TT2: bản giao hởng đó đợc mở đầu bằng nốt
nhạc ttăn trở. Sự trăn trở đó đợc thể hiện nh
thế nào ở hai khổ thơ đầu?
- Giá trị nghệ thuật của những câu hởi liên tiếp
trong hai khổ thơ đầu?
TT3: Đoạn giữa chính là hoài niệm của tác giả
về nơi đó tâm hồn mình đã trải nghiệm qua 10
năm chiến đấu. Đó là những kỉ niệm nào?
- Nhận xét gì về nghệ thuật xng hô ở những khổ

thơ này?
TT4: Chơng lên đờng đợc thể hiện với âm điệu
nh thế nào?
Hoạt động 3: giúp Hs tổng kết bài học.
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Chế Lan Viên(1920-1989) tên thật Phan Ngọc
Hoan.
- Trớc C/m tháng Tám gây đợc niềm kinh dị với
tập thơ Điêu tàn
- Sau C/M tháng Tám hoà mình vào cuộc sống
nhân dân với niềm hăm hở đáng kinh ngạc.
* Phong cách thơ: Chất suy tởng triết lí mang vẻ
đẹp trí tuệ và sự đa dạng phong phú của thế giới
hình ảnh thơ.
2. Bài thơ: Tiếng hát con tàu
- Rút từ tập ánh sáng và phù sa(1960).
II,. Phân tích:
1. Bố cục phân tích:
THCT= bản giao hởng tâm trạng với 3 chơng
khúc:
- Trăn trở(2 khổ đầu)
- Hoài niệm (9 khổ giữa)
- Lên đờng( 4 khổ cuối)
2. Phân tích:
a) Trăn trở: (2 khổ đầu)
* Con tàu: biểu tợng cho khát vọng ra đi đến với
những mền xa xôi, đến với nhân dân, đất nớc và
cũng là đến với ớc mơ, những ngọn nguồn của
cảm hứng thơ ca.

* Tây Bắc: vùng đất xa xôi của đất nớc, nơi neo
đậu tâm hồn tác giả.
- Nhiều câu hỏi hối thúc ngày càng tăng tiến ->
giục giã tâm hồn anh gạt bỏ những chàn chừ để
mở rộng hồn thơ, mở rộng lòng mình đón gió
ngàn đang rú gọi
b) Hoài niệm : (9 khổ giữa)
- Từ nhớ bàng bạc khắp 9khổ thơ -> nhấn mạnh
cung bậc tình cảm chủ đạo của bản nhạc là nỗi
nhó da diết về quê hơng Tây Bắc, về những ngời
dân bình dị nơi đây.
- Nghệ thuật so sánh ở khổ 5 có tác dụng: nhấn
mạnh hơn ý nghĩa nội dung đó. Những hình ảnh
so sánh thật bình dị và gợi cảm.
- Một nỗi nhớ mà tác giả khao khát bấy lâu nay-
nỗi nhớ máu thịt:
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở.
Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn.
- Một lối xng hô thân tình, ruột thịt, sự gắn kết
giữa chủ thể với nhân dân -> một sự kết hợp sâu
sắc giữa tình cảm và triết lí.
c) Lên đờng : (4 khổ cuối).
- Âm điệu lên đờng hào hứng, sôi nổi gọi tâm hồn
tác giả về với nhân dân, về với Tây Bắc hay cũng
chính là về với tâm hồn khao khát của mình.
- Nghệ thuật : Giọng điệu lôi cuốn, mạnh mẽ
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
12
Giáo án Ngữ Văn 12
III. Tổng kết :

1. Nội dung.
2. nghệ thuật :
C. Củng cố và dặn dò :
1. Chọn và viết lời bình cho một khổ thơ mà em thích ?
2. Soạn bài Các vị La Hán chùa Tây phơng.
Tiết 41 : Giảng văn : Các vị La Hán chùa Tây phơng.
(Huy Cận)
A. Mục tiêu cần đạt : Qua bài học giúp HS :
- Hiểu và đánh giá đứng những cảm nhận và suy tởng của tác giả về những đau khổ, trăn trởi, bế tắc
của cha ông trong một thời đạt quá khứ đợc thể hiện qua các pho tợng chùa Tây phơng.
- Cảm nhận và phân tích đợc nghệ thuật khắc hoạ tài tình các bức tợng bằng hình ảnh và ngôn ngữ
trong phần đầu.
- Thấy đợc nét phong cách thơ Huy Cởn : sự gắn bó giữa cảm xúc với suy tởng triết lí.
B. Tiến trình dạy-học :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Hãy đọc một đoạn thơ mà em thích trong bài thơ Tiếng hát con tàu ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Giúp HS tìm hiểu phần tiểu
dẫn.
TT1 : Hãy trình bày nhữg hiểu biết của em về
nhà thơ Huy Cận ?
TT2 : Nêu xuất xứ và cảm hứng chủ đạo của bài
thơ ?
Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu bài thơ:
TT1: xác định bố cục phân tích?
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Huy Cận (1919-2005) một cây đại thụ trong nền
thơ ca hiện đại Việt Nam

- Có nhiều đóng góp cho nền văn học.
2. Tác phẩm:
- Đợc sáng tác trong một quãng thời gian dài.
- Cảm hứng chủ đạo: qua hình ảnh các pho tợng
Phật tây phơng -> cảm nhận và suy ngẫm về quá
khứ lịch sử của dân tộc.
II. Phân tích:
1. Bố cục phân tích:
a. Phần mở đầu: 8 khổ thơ đầu.
b. Phần thứ hai: 7 khổ thơ cuối.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
13
Giáo án Ngữ Văn 12
TT2: Mở đầu bài thơ Huy Cận nh bộc bạch tâm
sự của mình khi sáng tác bài thơ. Đó là tâm
trạng gì?
- Pho tợng thứ nhất đợc tạo nên qua những chi
tiết nào?
- Pho tợng thứ hai đợc tác giả cảm nhận qua
những chi tiết nào?
- Pho tợng thứ ba? ý nghĩa biểu tợng ?
TT3: Từ việc miêu tả các pho tợng cụ thể Huy
Cận tìm đến cái nhìn chung cho quần thể tợng.
Quần thể đó đợc cảm nhận nh thế nào?
TT4: Nhà thơ dựng chân dung những pho tợng
nhằm thể hiện sự hiểu biết về Phật giáo hay vì
mục đích khắc?
TT5: Đoạn thơ thứ hai là sự tiếp nối những cảm
xúc qua sự thay đổi hình thức. Đó là sự thay đổi
nào và tác dụng của nó?

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết bài
học.
2. Phân tích:
a) Phần 1: Tám khổ thơ đầu:
Với cảm xúc vơng vấn, ám ảnh về các pho tợng
chùa Tây Phơng:
* Pho tợng 1:
xơng trần chân với tay
tấm thân gầy
sâu vòm mắt
từ bấy ngồi y cho đến nay
=> Chi tiết gợi sự gầy guộc, khô héo của thân
hình + t thế bất động -> những suy t tâm linh đã
vắt héo thân xác nhà tu hành.
* Pho tợng thứ hai:
mắt giơng,mày nhíu xệch
Trán nh nổi sóng
môi cong chua chát tâm hồn héo
gân vặn bàn tay mạch máu sôi
=> chi tiết + động từ + tính từ chỉ hành động ->
sự chuyển động về hình thể -> sự vận động dữ
dội, sực sôi của nội tâm.
* Pho tợng thứ 3:
- chân tay co xếp lại
- tựa thể chiếc thai non
-đôi tai dài ngang gối
-nghe đủ chuyện buồn
=> chi tiết gợi sự an bằng, tĩnh tại, siêu thoát, nh-
ng rồi vẫn phải nghe những đau khổ của chúng
sinh.

* Quần thể pho tuợng:
Với cái nhìn bao quát + bình luận và suy tởng->
những đau thơng tột cùng của bể khổ trầm luân.
- Cuồn cuộn, cháy.
- vật vã, không khóc nhng đổ mồ hôi
-> những quằn quại đau thơng.
- một câu hỏi lớn không lời đáp -> sự bế tắc
không tìm ra lối thoát trớc cuộc đời cho nên đến
bây giờ mặt vẫn chau
=> Qua hình hài các pho tợng: chuyển tải những
cảm xúc, suy tởng về quá khứ dân tộc- một dân
tộc từng quằn quại đau khổ trong những biến
động và bế tắc.
b) Phần 2: Bảy khổ thơ cuối:
- Qua hình thức đối thoại giữa nhà thơ với ông thợ
tạc tợng: nhà thơ muốn nói đến phiên bản đời
thực của các pho tợng: Đó là một hiện thực tiếp
nối những khổ đau, bế tắc, nó nh là bi kịch của cả
dân tộc và bi kịch của ngời trí thức.
- Cảm hứng đối sánh xa-nay: khẳng định cuộc
sống hiện tại đang hồi sinh, đang xua bóng
hoàng hôn, tản khói sơng
III. Tổng kết:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật;
C. Củng cố và dặn dò:
1. Hãy chỉ ra tính triết lí-trữ tình của bài thơ?
2. Soạn bài Mùa lạc
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
14

Giáo án Ngữ Văn 12
Tiết 42-43 giảng văn: Mùa lạc
(Nguyễn Khải)
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS:
- Cảm nhận đợc só phận éo le, bất hạnh, những nét tính cách nổi bật, những khát vọng chân chính,
mạnh mẽ của nhân vật Đào và sự thay đổi của chị.
-Hiểu đợc t tởng nhân đạo có khía cạnh riêng của tác phẩm. Đó là sự cảm thông với những số phận éo
le, những con ngời nhỏ bé bất hạnh , là sự trân trọng những khát vọng hạnh phúc và quyền đợc sống
hạnh phúc của họ.
- Thấy đợc những thành công của nghệ thuật kể chuyện và miêu tả, nghệ thuật khắc hoạ chân dung,
tính cách, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật.
B. Tiến trình dạy-học:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Qua hình ảnh những pho tợng Phật, Huy Cận muốn nói lên điều gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Hớng dẫn HS tìm hiểu vài nét về
tiểu dẫn.
TT1: Em biết gì về nhà văn Nguyễn Khải?
TT2: Nêu xuất xứ của tác phẩm Mùa lạc?
Hoạt động 2 : Giúp HS phân tích bài thơ .
TT1: Ngoại hình của nhân vật Đào đợc tác giả
miêu tả qua những chi tiết nào? Những chi tiết
đó cho ta nhận xét Đào là một con ngời nh thế
nào?
TT2: Hãy nhận xét về cá tính của nhân vật Đào?
TT3: Với ngoại hình và cá tính nh vậy, tác giả
cũng cho ta thấy Đào với số phận 3 chìm 7 nổi.

Số phận đó nổi bật với những chi tiết nào?
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Ngòi bút thể hiện sự nhạy bén và cách khám phá
riêng của nhà văn với các vấn đề xã hội
- Năng lực phân tích tâm lí sắc sảo.
- Sức mạnh của lí trí tỉnh táo.
2. Tác phẩm;
Mùa lạc rút ra từ tập truyện Mùa lạc(1960).
II. Phân tích:
1. Nhân vật Đào:
a) Ngoại hình và cá tính:
* Ngoại hình:
- Hai con mắt hẹp và dài đa đi đa lại rất nhanh.
- Gò má cao đầy tàn hơng.
- Hàm răng khểnh luôn luôn a cời cợt.
-> một phụ nữ thô nháp, sồ sề.
* Cá tính:
- Đào là một ngời ăn nói sắc sảo, thông minh, th-
ờng dùng ca dao dân ca để tô điểm cho lời nói
của mình
-> một con ngời thôngminh, có sá tính sắc sảo.
b) Số phận của chị Đào:
- Chị mất hạnh phúc gia đình: Lấy chồng sớm nh-
ng chồng cờ bạc nợ nần rồi chết yểu. Đợc một
đứa con mới 2 tuổi cũng bỏ chị mà đi.
- Chị mất hạnh phúc có quê hơng: Sau ngày
chồng chết, chị Đào sống lu lạc, lên rừng xuống
biển, buôn thúng bán mẹt.
-> Vì hai nổi bất hạnh lớn đó -> Đào sống liều

lĩnh và táo bạo, ghen tị với mọi ngời và hờn giận
cho chính bản thân mình.
- Tuy nhiên: trong tâm hồn vẫn âm ỉ cháy một
khát vọng hạnh phúc, khát vọng đợc sống.
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
15
Giáo án Ngữ Văn 12
TT4: Con ngời đó thể hiện rõ quyết tâm đổi đời.
Để thể hiện quyết tâm đó Đào hành xử nh thế
nào?
TT5: Với quyết tâm đó, Đào đã tìm lại đợc hạnh
phúc của mình. Đó là những hạnh phức nào?
TT6: Em có nhận xét gì về nhân vật Đào trong
câu chuyện này?
TT7: Để xây dựng nhân vật Đào tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào?
TT8: Nhân vật Huân trong tác phẩm là con ngời
nh thế nào?. Tình cảm của em dành cho nhân vật
này?
Hoạt động 3 : Giúp HS tổng kết bài học :
c) Quyết tâm đổi đời;
- Lựa chọn cho mình một mãnh đất gian khó để
thử thách và làm lại cuộc đời.
- Thái độ ứng xử hoà đồng, cởi mở với những ng-
ời công nhân khác.
- Thái độ hăng hái sôi nổi trong lao động.
d) Tìm lại đợc hạnh phúc:
- Thứ nhất: hạnh phức lứa đôi, hạnh phúc có một
gia đình.
- Thứ hai: Tìm lại đợc quê hơng

* Nhận xét:
- Đào là một ngời phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn
ngời lao động nghèo.
- Hiện thân cho qua niệm sống ở trên đời này
không có con đờng cùng, chỉ có những ranh giới,
điều cốt yếu là phải có sức mạnh để vợt qua
những rang giới ấy
-> Xây dựng nhân vật Đào:
- Ngòi bút hiện thực tỉnh táo trong phân tích diễn
biến tâm kí nhân vật.
- Dùng nhiều từ ngữ dân gian, tục ngữ, thành ngữ
ca dao linh hoạt tinh tế.
2. Nhân vật Huân.
- Một thanh niên lao động khoẻ mạnh, phơi phới
tình yêu cuộc đời, đẹp cả thể xác lẫn tâm hồn, lao
động hăng say, sống hết mình với công việc.
- Đồng thời, Huân luôn khao khát đem lại hạnh
phúc cho mọi ngời, cũng sống hết mình cho mọi
ngời trong tình cảm nhân hậu, bao dung đáng
quý, Huân là điển hình cho lớp thanh niên thế hệ
trẻ lúc bấy giờ.
III. Tổng kết :
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật :
C,. Củng cố và dặn dò :
1. Em hiểu nh thế nào về câu nói của nhà văn Nguyễn Khải trong tác phẩm ?
2. Chuẩn bị cho phần trả bài ?
Kí duyệt.
Ngày 10/12/2007.
Tuần 16: từ ngày 17-22/12/2007.

Tiết 44: Làm văn: Trả bài số 3.
Đề ra: Có ý kiến cho rằng: Tây Tiến là một bài tho có cách nhìn mới lạ về hình ảnh ngời lính.
Hãy phân tích đoạn thơ:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ.
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
16
Giáo án Ngữ Văn 12
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độc hành.
Để làm sáng tỏ nhận định trên?
I. Dàn bài chi tiết:
1. Mở bài:
- Khi đất nớc bị xâm lăng, đồng hành cùng nhữg trang thơ ngợi ca đất nớc là những vần thơ ca ngợi
những ngời anh hùng xã thân vì Tổ quốc. Điều này đã hình thành trong văn học chúng ta một dòng xúc
cảm về ngời lính.
- Bổ sung vào mảng đề tài đó, Tây Tiến đã đem đến một cái nhìn mới lạ về hình ảnh ngời lính.
2. Thân bài:
- Hình ảnh ngời lính trong thơ ca truyền thống: hoàn cảnh xuất thân nghèo khó, tinh thần chiến đấu
hăng say. Hay nói cách khác ngời lính trong thơ truyền thống đợc nhìn qua lăng kính của ngời anh
hừng.
Bầu khí quyển xung quanh họ là không khí sử thi. Ta có thể tìm thấy điều này ở: Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc; Đồng chí; Lên Tây Bắc, Nhớ, Cá nớc
- Hình ảnh ngời lính Tây Tiến lại toát lên sự gian nan:
Tây Tiến doàn binh không mọc tóc.
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.

Tuy nhiên, cái gian nan đó không xua tan đi chất anh hùng của họ. Để rồi ỏ họ còn toát lên vẻ đẹp lãng
mạn: mắt trừng gửi mộng đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
- Cái mới lạ còn thể hiện ở chỗ tác giả miêu tả trực tiếp cái chết (một lãnh địa cấm kị) mà không hề che
dấu)
-> Hình ảnh ngời lính đợc cảm nhận qua cảm hứng lãng mạn.
3. Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của nhận định. Góp phần định hớng thẩm mỹ cho chúng ta.
II. Đánh giá:
1. u điểm:
- Xác định đúng đề, hành văn tốt.
Cảm nhận chính xác về hình ảnh ngời lính Tây Tiến.
2. Nhợc điểm;
- Sai kiến thức văn học.
- cha có thủ pháp so sánh để thấy cái khác lạ của hình ảnh ngời lính Tây Tiến với hình ảnh ngời lính
truyền thống ở chỗ nào.
- Không quan tâm đến cảm xúc của tác giả khi miêu tả hình ảnh đó.
Tiết 45-46: Kiểm tra học kì I.
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp Hs hệ thống hoá lại kiến thức đã đợc học. Tạo tiền đề tốt cho những kì thi quan trọng.
- Đề thi phải có tính phân loại học sinh.
- Rèn luyện toàn diện về kiến thức Ngữ văn cho học sinh
B. Đề kiểm tra:
Hãy so sánh sự giống và khác nhau về cảm hứng nhân đạo ở hai tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô
Hoài) và tác phẩm Vợ nhặt(Kim Lân).
Thang điểm và đáp án:
2 điểm Mở bài: cảm hứng nhân đoạ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cả tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
- Cảm hứng nhân đạo có những khía cạnh nh: đạo lí, nguyên tắc làm ngời, cảm thông cho
số phận nghèo khổ của ngời phụ nữ và trẻ em, khao khát cuộc sống tự do cá nhân. Nhng
chuyển sang giai đoạn văn học 1945-1975, nhân đạo còn có nghĩa là tìm ra con đờng giải
phóng khỏi hoàn cảnh nghèo khổ của ngời cùng đinh.
6 điểm Thân bài:

- Sự giống nhau: Cả hai tác phẩm đều thể hiện tâm hồn ấm nồng của nhà văn đối với hoàn
cảnh túng quẫn, đau đớn của những ngời bình dân, nhng cuối cùng họ đều tìm đợc lối thoát
cho hoàn cảnh của mình.
- Sự khác nhau: Tô Hoài gửi cảm hứng nhân đạo vào thân phận một phụ nữ H Mông cheo
leo trên đỉnh đá vôi. Để rồi ngời đọc thấy đợc thảm cảnh của họ: những ngời quanh năm
suỗt tháng chỉ biết lùi lũi nh con rùa trong xó bếp
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
17
Giáo án Ngữ Văn 12
Kim Lân gửi tinhf thơng của mình vào nhân vật thị. Một ngời vêu mặt ra ở cái chợ đời đầy
chua chát. ả cũng là nạn nhân cảu nạn đói năm 1945 lịch sử. Cái đói đã bào mòn đi bản tính
nhu mì của một ngời phụ nữ.
-> để tạo ra nội dung nhân đoạ đó:
+) Tô Hoài đi sâu miêu tả đời sống tâm lí nhân vật đem đến cho ngời đọc cái nhìn toàn
diện nhất về cuộc sống của họ.
+) Kim Lân tạo ra tình huống truyện độc đáo.
2 điểm Kết luận: Mặc dù những điểm khác nhau về nội dung nhân đạo nhng ở hai tác phẩm đều là
sự tiếp nối truyền thống của cha ông văn chơng vì con ngời.
Kí duyệt
Ngày 17/12/2007.
Tuần 17: Từ ngày 24-29/12/2007.
Tiết 47-48: Tác gia Tố Hữu
(1920-2002)
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp Hs:
- Nắm đợc những điểm cơ bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí
tởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị trong văn học Việt Nam.
- Nắm đợc con đờng sáng tác của Tố Hữu qua năm chặng với các tập thơ, vị trí và nội dung cơ bản của
mỗi tập thơ. Những chặng đờng thơ Tố Hữu gắn liền với các thời kì của cuọc đấu tranh cách mạng, thể
hiện sự vận động của t tởng và nghệ thuật của nhà thơ.
- Hiểu đợc những nét chủ yếu của phong cách thơ Tố Hữu.

B. Tiến trình dạy-học;
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: giúp HS tìm hiểu vài nét về
tiểu sử nhà thơ Tố Hữu.
TT1: Nêu những nét lớn về tiểu sử nhà thơ Tố
Hữu?
TT2: Từ đó, em có thể nhận xét gì về cuộc đời
Tố Hữu?
Hoạt động 2: Giúp Hs định hình con đờng
thơ Tố Hữu.
I. Vài nét về tiểu sử.
- Tên thật: Nguyễn Kim Thành.
- Quê quán: Làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Hoàn cảnh gia đình: Cả cha và mẹ đều là ngời
đam mê văn học dân gian-> ảnh hởng không nhỏ
đến TH.
- Quê hơng xứ Huế trữ tình và thơ mộng, đậm bản
sắc văn hoá-> tạo nên hồn thơ dân gian ở TH.
- Quá trình hoạt động cách mạng: suốt đời đấu
tranh và phấn đấu cho lí tởng cách mạng.
=> ở TH con ngời chính trị và con ngời nhà thơ
thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ gắn liền với sự
nghiệp cách mạng.
II. Con đ ờng thơ Tố Hữu.
- Các chặng đờng thơ Tố Hữu gắn bó song hành
với các giai đoạn cách mạng, phản ánh những

Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
18
Giáo án Ngữ Văn 12
TT1: Hãy nêu những nội dung chính của tập thơ
Từ ấy? Những bài thơ làm nên giá trị đó?
TT2: Nói Việt Bắc là đỉnh cao nghệ thuật thơ TH
có nghĩa là nh thế nào?
(Cho HS thảo luận để rút ra kết luận)
TT3: Gió lộng nổi bật với điều gì? Những tác
phảm nào nói lên điều đó?
TT4: Những hạn chế của tập thơ ?
TT5: Ra trận và Máu và hoa nổi bật với cảm
hứng gì?
TT6: Sau năm 1990, thơ TH bao quát những nội
dung gì?
Hoạt động 3: Giúp Hs tìm hiểu các nét về
phong cách nghệ thuật của Thơ TH.
TT1: Nói TH là nhà thơ của lí tởng cộng sản,
tiêu biểu cho khuynh huớng trữ tình là nh thế
nào?
chặng đờng cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận
động của t tuởng và nghệ thuật của nhà thơ.
- Từ ấy (1937-1946) gồm 3 phần:
- Máu lửa.
- Xiềng xích.
- Giải phóng.
-> bút pháp: chất men say lí tởng, chất lãng mạn
trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi, trẻ trung
của một cái tôi trữ tình mới.
- Việt Bắc (1947-1954) Bớc chuyển của thơ

TH trong chặng đờng này là hớng vào thể hiện
quần chúng cách mạng ( Cá nớc; Phá đờng; Bà
mẹ Việt Bắc; Lên Tây Bắc)
cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, thơ Tố Hũu
phát triển theo hớng khái quát-tổng hợp với
những bài thơ mang tính sử thi đậm nét: Hoan hô
chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới, Việt bắc
- nội dung:
+. Bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến
phản ánh những chặng đờng gian lao anh dũng và
thắng lợi của cuộc khág chiến chống Pháp.
+ Thể hiện thành công hình ảnh và tâm t quần
chúng nhân dân kkháng chiến.
+ Kết tinh những tình cảm lớn của con ngời
Việt Nam kháng chiến mà bao trùm và thống nhất
mọi tình cảm là lòng yêu nớc.
- Gió lộng (1955-1961)
+) Nội dung: Khai thác những nguồn tình cảm
- Niềm vui và niềm tự hào, tin tởng ở công
cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, tình cảm với
miền Nam và ý chí thống nhất Tổ quốc.
- Tình cảm quốc tế vô sản rộng mở với các
nớc anh em.
+) Hạn chế:
- Cái nhìn đơn giản về hiện thực, xu hớng lí t-
ởng hoá đời sống(Trên miền Bắc mùa xuân, Đờng
sang nớc bạn; Bài ca xuân 1961)
- Một số bài mang tính minh hoạ nặng
nề(Quang vinh tổ quốc chúng ta; Hai anh em; Ba
mơi năm đời ta có Đảng)

- Ra trận (1962-1971); Máu và hoa (1972-1977)
+) Nội dung:
- Là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công
và lời kêu gọi, cổ vũ hào hùng của cả dân tộc
trong cuộc chiến đấu ở cả hai miền Nam-Bắc
(Bác ơi; Theo chân Bác; Nớc non ngàn dặm)
-> giọng thơ mang đậm tính chính luận và chất sử
thi, nhiều chỗ vơn tới anh hùng ca.
- Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999)
+) Nội dung: thể hiện những chiêm nghiệm về
cuộc sống, về lẽ đời, hớng tới những quy luật phổ
quát và những giá trị bền vững.
-> giọng thơ trầm lắng, thấm đợm chất suy t.
III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố
Hữu.
a) Tố Hữu là nhà thơ của lí tởng cộng sản, thơ Tố
Hữu tiêu biểu cho khuynh hớng trữ tình chính trị.
- Con đờng thơ bắt đầu cùng với sự giác ngộ cách
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
19
Giáo án Ngữ Văn 12
TT7: Vì sao gọi thơ Th có giọng điệu tâm tình?
Hoạt động 4: Hs rút ra kết luận của bài học.
TT1: Từ quá trình đã học hãy rút ra lkết luận về
thơ Th?
mạng.
- Lí tởng c/m là ngọn nguồn mọi cảm hứng của
thơ TH.
- Với TH làm thơ là một hành động c/m nhằm
mục đích tuyên truyền, giáo dục, đấu tranh cho

thắng lợi của lí tởng c/m.
- Lí tởng, thực tiễn đời sống c/m và những mục
tiêu nhiệm vụ của mỗi giai đoạn c/m đã chi phối
từ quan niệm nghệ thuật đến đề tài chủ đề, từ cảm
hứng chủ đạo đến nhân vật trữ tình, cái tôi trữ tình
trong thơ TH.
b) Thơ TH thiên về khuynh hớng sử thi và cảm
hứng lãng mạn.
c) Thơ TH có giọng điệu tâm tình ngọt ngào.
d) Thơ TH giàu tính dân tộc.
IV. Kết luận:
- Vị trí của thơ TH: một thành công xuất sắc của
thơ c/m, thơ trữ tình chính trị, kế tục một truyền
thống lớn của thơ ca dân tộc.
- Thơ Th là sự kết hợp 2 yếu tố: cách mạng và dân
tộc trong nghệ thuật.
- Sức hút của thơ TH là ở niềm say mê lí tởng và
tính dân tộc đậm đà.
Tiết 49: Giảng văn: Việt bắc (trích)
Tố Hữu.
A. Mục tiêu cần đạt : Qua phần trích giảng giúp Hs:
- Cảm nhận đợc khúc hát ân tình của con ngời kháng chiến với quê hơng đất nớc với nhân dân và với
kháng chiến, cách mạng đợc diễn tả bằng một nghệ thuật giàu tính dân tộc, vừa dân gian vừa cổ điển,
trong sáng nhuần nhị.
- Qua bài thơ thấy đợc một số nét tiêu biểu của giọng điệu, cua rphong cách thơ TH.
B. Tiến trình dạy-học:
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
20
Giáo án Ngữ Văn 12
1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết thông điệp mà Nguyễn Khải muốn gửi gắm qua tác phẩm Mùa lạc là
gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hs tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của
bài thơ.
TT1: Hs đọc SGK- GV nhấn mạnh
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs phân tích đoạn
trích.
TT1: Nổi bật ở phần 1 là cảm xúc gì?
TT2: Nỗi nhớ đó thể hiện qua từ ngữ nào? chủ
thể trữ tình nhớ đến điều gì?
TT3: Nỗi nhớ về thiên nhiên Việt Bắc có thể gói
gọn trong cụm từ nào?
TT4: Nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ?
Hoạt động 3: Giúp HS tỏng kết bài học.
I. Hoàn cảnh sáng tác.
(SGK)
II. Phân tích:
a) Bài thơ mở ra trong hoàn cảnh chia tay với tâm
trạng bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn, lu luyến
của hai ngời đã từng gắn bó sâu nặng bền lâu.
- Thông qua hình thức đối đáp -> thực ra là thủ
pháp nghệ thuật để nhân vật trữ tình bộc lộ cảm
xúc của mình.
- Nghệ thuật sử dụng đại từ ta-mình -> sáng tạo
thể hiện sự thân thiết, gần gũi giữa ta với mình.
- Nỗi nhớ đợc thể hiện qua từ nhớ(35 lần)
+) Nhớ những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình với
thiên nhiên, con ngời Việt Bắc.

+) Nhớ về cuộc sống gian khổ và hào hùng.
+) Kỉ niệm về cuộc kháng chiến.
b) Nỗi nhớ về thiên nhiên.
Thiên nhiên= vẻ đẹp đa dạng.
c) Nỗi nhớ về cuộc sống sinh hoạt.
Êm đềm thanh bình.
d) Nhớ về cuộc kháng chiến.
Hoà hùng sôi nổi-> mang âm điệu tráng ca.
* Nhận xét về nghệ thuật.
- Giọng điệu ân tình tha thiết.
- Nghệ thuật ca dao + thể thơ lục bát điêu luyện.
III. Tổng kết :
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật
Kí duyệt
Ngày 24/12/2007.
Tuần 18:Từ ngày 31/12/2007- 5/1/2008.
Tiết 50:Giảng văn: Kính gửi cụ Nguyễn Du
(Tố Hữu)
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS:
- Thấy đợc sự cảm thông, trân trọng của tác giả với Nguyễn Du, biểu hiện thái độ với những di sản tinh
thần của cha ông trong quá khứ và ý thức về mối quan hệ giữa quá khứ với hiện tại.
- Cảm nhận đợc hơi thơ dân tộc, màu sắc cổ điển trong hình thức thơ lục bát tập Kiều của bài thơ đã
gợi lên không khí của Truyện Kiều và thời đại của Nguyễn Du.
- Qua bài thơ, thấy đợc một biểu hiện tính dân tộc của thơ Tố Hữu.
B. Tiến trình dạy-học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét chủ đạo trong phong cách thơ Tố Hữu?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học

sinh
Nội dung cần đạt
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
21
Giáo án Ngữ Văn 12
Hoạt động 1: HS tìm hiểu hoàn cảnh ra đòi của
bài thơ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích bài thơ.
TT1: Hai câu đầu mở ra cảm xúc chủ đạo của
bài thơ, cảm xúc đó đợc thể hiện qua từ ngữ
nào?
TT2: Đoạn tho thứ nhất, tác giả bày tỏ sự cảm
thơng với số phận và cảnh ngộ của ai?

TT3: Đoạn thơ có mấy từ láy? Tác dụng?
TT4: Đoạn thơ tiếp theo là cảm xúc của Tố Hữu
với Tố Nh. Đó là sự cảm thông với điều gì?
TT5: Theo Tố Hữu, thơ của Nguyễn Du nhằm
mục đích gì?
TT6: Tố Hữu coi tiếng thơ của Nguyễn Du nh
thế nào?
TT7: Em nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ?
Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết bài học.
I. Tiểu dẫn: (SGK)
II. Phân tích:
a) Hai câu mở đầu:
- bâng khuâng: trạng thái tâm lý đặc biệt, tạm
thời thoát khỏi hiện thực trớc mắt để sống với quá
khứ hay chìm vào mơ tởng.
- thơng thân: tình cảm đồng lòng với nỗi đau

thân phận nàng Kiều.
-> cảm xúc hồi tởng về Nguyễn Du và thơng cho
thân phận nàng Kiều.
b) Đoạn thơ 1:
- Những tấc lòng thơng cảm với thân phận chìm
nổi, lênh đênh của Thuý Kiều <-> cảm thông cho
suy nghĩ và dằn vặt trong cuộc đời Nguyễn Du ->
đa giọng điệu.
- Từ láy: lênh đênh, ngổn ngang, ngẩn ngơ
-> tăng sức biểu cảm và nhạc điệu câu thơ: nhấn
mạnh số kiếp lênh đênh và tâm trạng ngổn ngang.
c) Đoạn thơ thứ 3( Khổ 2,3,4,5)
- Cảm thông sâu sắc với tâm hồn, t tởng của
Nguyễn Du.
Nhân tình nhắm mắt cha xong,
Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Nh
-> Tố Hữu khóc cùng Tố Nh về nỗi đau nhân tình.
Trải bao gió dập sóng dồi
Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha.
-> thơ là để phục vụ con ngời, kí thác nỗi đau con
ngời(nhất là ngời phụ nữ)
Ngẫm xem.
hại ngời.
-> cuộc đời còn lắm oan trái, nỗi đau thế sự vì thế
mà càng thêm chất chồng.
- Tôn vinh và cảm ơn tài thơ của Nguyễn Du.
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe nh đất nớc vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày.

+) lay động đất trời: sức mạnh của tiếng thơ lay
động lòng nguời và thấu cả trời đất.
+) vọng lời ngàn thu: Tiếng thơ đó là kết tinh
của ngàn năm đất nớc và còn mãi
+) tiếng thơ nh tiếng ru yêu thơng của mẹ
=> Giọng điệu tâm tình của ca dao, hài hoà của
thể thơ lục bát-> phù hợp với cảm xúc tâm sự
cùng Nguyễn Du.
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
22
Giáo án Ngữ Văn 12
Tiết 51: Làm văn: Hành văn trong văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS:
- Nắm đợc các yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận
- Thấy đợc một số lỗi về hành văn.
- Thực hành đợc theo những gì đã học.
B. Tiến trình dạy-học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HS nắm đợc những yêu cầu về hành
văn trong bài văn nghị luận.
TT1: Em hiểu hành văn chuẩn xác là nh thế nào?
TT2: Em hiểu hành văn truyền cảm là nh thế

nào?
Hoạt động 2: HS thấy đợc một số lỗi về hành văn.
TT1: Dùng từ sai chuẩn mực là nh thế nào?
TT2: Đặt câu sai quy tắc là nh thế nào?
TT3: Tìm hiểu thêm những lỗi mà em có thể
A. Yêu cầu về hành văn trong bài văn
nghị luận
* Khái niệm hành văn: chính là quá trình sắp xếp
các ý lớn, ý nhỏ để diễn đạt thành lời.
1. Chuẩn xác:
- Dùng từ, đặt câu đúng và trong sáng.
- Lời văn nghị luận chặt chẽ:
+. Nhất quán trong cách dùng từ, nhất là dùng
thuật ngữ.
+. Đúng mức trong lời lẽ nhận định.
+. Đảm bảo tính đơn nghĩa của câu văn.
2. Truyền cảm:
- Lời văn phải tạo ra hình ảnh và cảm xúc
* Lu ý: Tránh khoa trơng, trống rỗng tầm thờng
trong lời văn.
B. Một số kiểu lỗi về hành văn.
1. Dùng tù sai chuẩn mực.
a. Dùng từ không đúng nghĩa.
b. Dùng từ không hợp phong cách.
c. Dùng từ lặp:
- Lặp đi lặp lại một từ
- Lặp những từ có nghĩa giống nhau
d. Kết hợp từ sai chuẩn mực.
2. Đặt câu sai quy tắc.
a. Thiếu các thành phần chính của câu

Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
23
Giáo án Ngữ Văn 12
nhận biết đợc?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
- Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
- Thiếu chủ ngữ
- Thiếu vị ngữ
b. Thiếu một vế của câu ghép chính phụ
c. Thể hiện sai quan hệ giữa các bộ phận câu
d. Không biết cách tách mỗi ý độc lập thành một
câu.
3. Diễn đạt thiếu chặt chẽ.
4. Khoa trơng, khuôn sáo
C. Luyện tập.
Tiết 52: Tác gia Nguyễn Tuân
(1910-1987)
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS:
- Nắm đợc những nét lớn về cuộc đời nhà văn tài hoa Nguyễn Tuân.
- Bớc đầu nắm đợc những đề tài chính và những đặc trng nghệ thuật của ông.
- Từ đó đánh giá đúng vị trí của ông trong nền văn học dân tộc.
B. Tiến trình dạy-học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu chủ đề của tác phẩm Kính gửi cụ Nguyễn Du?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử và con
ngời Nguyễn Tuân.

TT1: Em biết gì về tiểu sử của nhà văn Nguyễn
Tuân?
TT2: Nguyễn Tuân là con ngời nh thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nghiệp văn chơng
của Nguyễn Tuân.
TT1: Sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Tuân
chia làm mấy giai đoạn?. Đặc trng và đề tài của
từng giai đoạn?
I. Vài nét về tiểu sử và con
ng ời.
1. Tiểu sử:
- quê quán: Nhân Mục- Thanh Xuân- Hà Nội
- Gia đình: nhà Nho cuối mùa.
- Quá trình sinh trởng:
+) Trớc cách mạng tháng Tám: Thích xê dịch,
ngao du, viết văn có phong cách(Một chuyến đi,
Vang bóng một thời)
+) Sau cách mạng tháng Tám: hoạt động tích cự
vì sự phát triển của nền văn học mới.
- Nhận giải thởng HCM về văn học nghệ thuật đợt
I( 1996)
2. Con ng ời:
- Một trí thức giàu lòng yêu nớc và ý thức dân
tộc.(mang sắc thái riêng)
- Một ngời mà cái tôi, ý thức cá nhân phát triển
rất cao.
- Một ngời tài hoa.
- Một ngời-nhà văn biết quý trọng thật sự nghề
nghiệp.
II. Sự nghiệp văn ch ơng.

1. Quá trình sáng tác và các đề tài chính của
Nguyễn Tuân.
a) Trớc cách mạng Tháng Tám
- Thử bút qua nhiều thể loại -> đến năm 1938 mới
khẳng định đợc tài năng và thu hái đợc những
thành công.
- Xoay quanh 3 đề tài:
+. Chủ nghĩa xê dịch
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
24
Giáo án Ngữ Văn 12
TT2: Đặc điểm gì đợc coi là nổi bật trong phong
cách văn chơng Nguyễn Tuân?
Hoạt động 3: Em có thể nêu lên những kết luận
sau khi học xong về tác gia Nguyễn Tuân?
+. Vẻ đẹp vang bóng một thời
+. Đời sống truỵ lạc.
b) Sau cách mạng Tháng Tám.
- Chân thành đem ngòi bút phục vụ cuộc sống
chiến đấu của dân tộc, theo sát từng nhiệm vụ
chính trị của đất nớc.
- Hình tợng chính: nhân dân lao động và ngời
chiến sĩ trên mặt trận vũ trang -> nhìn từ góc độ
nghệ sĩ.
2. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.
- Phong cách ngông (khinh đời, ngạo thế, dựa
trên tài hoa, sự uyên bác và nhân cách hơn đời)
+. Nhìn đời, nhìn ngời từ phơng diện nghệ sĩ.
+. tìm vẻ đẹp ở quá khứ
- Một ngời yêu thiên nhiên, luôn có những phát

hiện tinh tế và độc đáo về thiên nhiên, đất nớc
(tuỳ bút).
- Luôn miệt mài trong công tác luyện từ, luyện
chữ, luyện câu
- Sau cách mạng tháng Tám tìm thấy vẻ đẹp ở
những con ngời bình thờng, ở cuộc sống đời th-
ờng
III. Kết luận:
- Một nghệ sĩ đích thực về chữ tài, có cái tôi cá
nhân độc đáo.
- Một nhân cách lớn.
* Hạn chế: mạch văn quá phóng túng theo lối tuỳ
hứng.
Kí duyệt
Ngày 31/12/2007
Tuần 20: Từ ngày 14/1/2008- 19/1/2008.
Tiết 53-54: Giảng văn: Ngời lái đò sông Đà.
(Nguyễn Tuân)
A. Mục tiêu bài học:Qua bài học giúp HS:
Đặng Lâm Tú Tổ: Văn-Anh-Giáo dục.
25

×