Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
Ngày 28/9/2007
Tiết 1 - 2:
Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu
trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, bài soạn của hs.
3. Bài mới:
I. Vài nét về tác giả tác phẩm
- Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Huế, từng dạy học , viết báo ... , truyện ngắn.
- Sáng tác của ông đậm trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng trong trẻo.
- In trong tập "quê mẹ" 1941
II. Đọc - giải nghĩa từ khó
- GV nhận xét
- Chú ý: Câu nói của nhân vật tôi, ngời mẹ, ông đốc
* Hs đọc
II. Tìm hiểu thể loại bố cục
* Văn bản "Tôi đi học" thuộc kiểu văn
bản nào? Đợc chia làm mấy đoạn?
* ý của từng đoạn?
- Biểu cảm, cảm xúc của nhân vật tôi
- Bốn đoạn
- Trả lời
- Thảo luận
- Chia đoạn
III. Phân tích:
1. Khơi nguồn kĩ niệm
1. Kĩ niệm về buổi tựu trờng của nhân
vật tôi đợc khơi nguồn nh thế nào?
- Tâm trạng nhân vật "Tôi" lúc đó đợc
diễn tả qua từ ngữ nào?
2. Tâm trạng và cảm giác nhân vật
"Tôi" khi bên mẹ tới trờng.
- Thời điểm: Cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều
- Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé
Cứ hàng năm hiện nhớ về dĩ vãng
Gợi cho nhân vật "Tôi" nhớ lại ngày
ấy cùng những kĩ niệm trong sáng
liên tởng, tơng đồng.
- Náo nức, rộn rã, tng bừng, mơn man
Tất cả nh còn mới, gặp lại các em
nhỏ nh gặp lại chính mình gắn bó,
yêu quê hơng tha thiết.
- Lần đầu cắp sách tới trờng
- Con đờng quen lạ
- Cảnh vật thay đổi lòng ngời có sự
Năm học: 2007 - 2008 Trang 1 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Đây là tâm trạng nh thế nào? Em hãy
nhận xét thử bình?
- Để diễn tả những tâm trạng cảm xúc
trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Cái hay trong cách sử dụng
đó?
3. Tâm trạng và cảm giác nhân vật
"Tôi" khi đứng giữa sân trờng.
- Cảnh trớc sân trờng đợc hiện ra trong
tâm trí nhân vật "Tôi" nh thế nào?
- Trớc cảnh đó tâm trạng và cảm giác
nhân vật "Tôi" ra sao? Vì sao?
- Tâm trạng nhân vật "Tôi" khi nghe
ông đốc đọc nhanh danh sách hs mới đ-
ợc diễn tả nh thế nào?
- Vì sao nhân vật "Tôi" bất giác dúi đầu
vào lòng mẹ nức nở khóc theo khi chuản
bị bớc vào lớp? Điều gì diễn ra trong
tâm hồn chú bé?
4. Tâm trạng và cảm giác nhân vật
thay đổi lớn
- Trân trọng và đứng đắn với mấy bộ
quần áo, vở.
- Thèm đợc nh học trò cũ.
- Cẩn thận nang niu mấy quyển vở,
vừa lúng túng vừa muốn thử sức, xin
mẹ cầm thớc ... khẳng định mình.
- Tâm trạng hồi hộp.
- Cảm giác quen thành lạ báo hiệu
sự thay đổi Thấy mình nh lớn hẳn so
với những trò lội qua sông, thả diều đã
qua. Có ý thức trong việc tới trờng.
- Hình ảnh so sánh
* Cảm giác trong sáng ấy cứ nảy nở ...
nh ... hoa tơi mĩm cời.
* Tôi có cái ý nghĩ ... làn mây ...
Cảm xúc vui sớng, bồi hồi, tâm hồn
tơi trẻ.
Hồi hộp nỗi bật ý nghĩ non nớt và
ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên của
nhân vật tôi.
kĩ niệm đẹp, cao siêu.
- Sân trờng dày đặc ngời, ai cũng quần
áo sạch sẽ, gơng mặt vui tơi sáng sủa
Đẹp
- Trờng xinh xắn và oai nghiêm khác
thờng.
- Lo sợ vẫn vơ.
Xáo động, nhà văn dùg nhiều hình
ảnh chi tiết cụ thể biểu hiện những
cung bậc tâm trạng của cậu bé.
- Trớc sự đông đúc của học trò, thầy cô
giáo ngời lớn trẻ con đông đúc, tháy
mấy bạn mới cũng đang sợ sệt , lúng
túng, e ngại nh mình. " Họ nh ..."
- Hồi hộp, chờ đợi, giật mình lúng túng
oà khóc khóc theo.
- Cha bao giờ "tôi " bị chú ý nh thế này.
- Khóc Mới lạ, sợ hãi
Khóc lây
Cảm giác nhất thời, mới lạ.
- Mùi hơng lạ xông lên
- Nhìn cái gì cũng lạ lạ hay hay
Năm học: 2007 - 2008 Trang 2 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
"Tôi" khi ngồi vào chổ của mình và đón
nhận tiết học đầu tiên.
- Những cảm giác mà nhân vật "Tôi"
nhận đợc khi bớc vào lớp học là gì?
- Những cảm giác đó cho thấy tình cảm
của nhân vật "Tôi"đối với lớp học của
mình nh thế nào?
* Hai chi tiết: - Một con chim
- Những tiếng phấn
Gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Trong buổi tựu trờng đầu tiên ấy, hình
ảnh ngời lớn hiện lên nh thế nào trong
kí ức của nhân vật tôi?
* GV liên hệ:
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của
tác giả
- Cảm nhận của riêng mình
- Bạn cha quen quyến luyến
- Cảm giác lạ quen thuộc
- Tình cảm trong sáng, tha thiết
- Hồn nhiên, ngộ nghĩnh, nhớ tiếc
những ngày qua.
- Bớc vào giai đoạn mới - học hành
Dụng ý nghệ thuật: Tập trung tô
đậm cảm giác trong sáng cứ nảy nở
trong lòng một chú bé lần đầu tiên đến
trờng.
- Tất cả mọi ngời đều dành cho trẻ em
những tình cảm tốt đẹp và sự quan tâm
đặc biệt trong buổi tựu trờng đầu tiên.
V. Tổng kết: ( GV ghi bảng phụ)
Nêu nghệ thuậtđặc sắc
Nêu nội dung của truyện
VI. Cũng cố - dặn dò
Soạn bài " Trong lòng mẹ"
_______________________
Ngày 28/9/2007
Tiết 3:
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát
nghĩa của từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới:
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
* Tìm hiểu bài:
Động vật
Thú Chim Cá
Voi, chuột, nai ... sáo, sẽ ... thu, hồng, trắm ...
Năm học: 2007 - 2008 Trang 3 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: Thú, chim , cá
- Phạm vi của từ "động vật" bao hàm cả nghĩa của 3 từ : Thú, chim , cá
- Tơng tự đối với 3 từ : Thú, chim , cá rộng hơn nghĩa của các từ nào? hẹp hơn
nghĩa của các từ nào?
* Rộng hơn từ : hơu nai
* Hẹp hơn từ : động vật
- Vậy thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp
II. Bài học
* GV chốt - ghi bảng
Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp.
III. Luyện tập
1. Bài tập nhanh:
- Cho các từ : Cây, cỏ, hoa
a. Tìm nghĩa của các từ hẹp hơn
b. Nghĩa rộng hơn: Vẽ sơ đồ
Thực vật
Cây cỏ hoa
Cam, quýt ... lau, gấu ... hồng, huệ ...
Bài tập 2: Tìm từ có nghĩa rộng hơn so với các từ sau
a. Xăng, dầu, ga, madut, than, củi Chất đốt
b. Hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc Nghệ thuật
c. Canh, nem, rau, thịt, tôm Thức ăn
d. Liếc, ngắm, dòm Nhìn
e. Đấm, đá, thụi, bịch Đánh
Bài tập 3: - Hớng dẫn
- Nhận xét
VI. Cũng cố - dặn dò
BTVN 45
Ngày 28/9/2007
Tiết 4:
tính thống nhất về chủ đề văn bản
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , Biết xác dịnh và duy
trì đối tợng trình bày, lựa chọn và sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung
nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. Nội dung phơng pháp:
Năm học: 2007 - 2008 Trang 4 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra vở hs
3. Bài mới:
I. Chủ đề của văn bản
- Văn bản trên nêu những sự việc gì đã
xẩy ra hay đang xẩy ra?
- Tác giả viết văn bản nhằm mục đích
gì?
* GV chốt:
- Những nội dung trên chính là chủ đề
của văn bản, vậy cho biết chủ đề của
văn bản ?
* HS đọc văn bản: Tôi đi học
* Trả lời:
- Đã xẩy ra: Hồi tởng về ngày đầu tiên
đi học đến trờng.
* HS trả lời
* Thảo luận - 1 h/s trả lời
II. Tính thống nhất về chủ đề văn bản
- Để tái hiện những kĩ niệm về ngày
đầu tiên đi học tác giả đặt nhan đề của
văn bản và sử dụng từ ngữ câu nh thế
nào?
- Để tô đậm cảm giác trong sáng của
nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi
học, tác giả đã sử dụng từ ngữ và
những câu nh thế nào?
* GV chốt:
- Từ sự phân tích trên em hãy cho biết
thế nào là tính thống nhất của văn
bản? Làm thế nào để đảm bảo tính
thống nhất đó?
* Hình thức
* Nội dung
* Đối tợng
- Nghĩa tờng minh hiểu ngay nội
dung của văn bản nói chuyện đi học.
- Các từ ngữ ...
- Liệt kê theo thời gian.
tìm từ ngữ bộc lộ cảm xúc, tâm trạng
* HS thảo luận - trả lời
* Hai em đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài tập 1: Văn bản viết về đối tợng
nào? Vấn đề gì?
- Các đoạn trình bày nh thế nào?
- Có thể thay đổi tật tự đó không?
- Nêu chủ đề của văn bản?
Bài tập 2 - 3: GV hớng dẫn tại lớp
- Rừng cọ quê tôi
- Hợp lí với nhan đề: Không thay đổi đ-
ợc
VI. Cũng cố - dặn dò
_________________________
Ngày 4/9/2007
Tiết 5 - 6:
Trong lòng mẹ
Năm học: 2007 - 2008 Trang 5 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
Trích "Những ngày thơ ấu" - Nguyên
Hồng
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng cảm nhận
đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn bản hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng: Thấm đẫm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức
truyền cảm.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung nhà văn Nguyên Hồng, bảng phụ, phiếu học tập
- Bức tranh phóng to cảnh bé Hồng đang nằm trong lòng mẹ.
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
a. Văn bản "Tôi đi học " đợc viết theo thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản
là ai?
b. Nhân vật chính trong tác phẩm thể hiện chủ yếu ở phơng diện nào?
A. Lời nói
B. Tâm trạng
C. Ngoại hình
D. Cử chỉ
3. Bài mới:
I. Giới thiệu tác giả và đoạn trích
- Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Nguyên Hồng?
* Đọc tìm hiểu chú thích
- Hớng dẫn cách đọc
- Đọc mẩu
- Nhận xét
- Đọc chú thích
- Trả lời câu hỏi
- Đọc văn bản
- Chọn từ khó - thảo luận
- Phát biểu
II. Bố cục:
* GV nói qua về thể loại hồi kí
- Trong đoạn trích này quan hệ giữa
nhân vật bé Hồng và tác giả đợc hiểu
nh thế nào?
- Văn bản này tác giả sử dụng phơng
thức biểu đạt gì?
- Đoạn trích kể lại mấy sự việc chính
- Theo dõi
- Trả lời
- Tự sự, biểu cảm
III. Phân tích:
- Nhân vật bà cô đợc thể hiện qua
những chi tiết kể tả nào?
- Em có nhận xét gì về nhân vật bà cô?
Bình?
1. Nhân vật bà cô qua cái nhìn và tâm
trạng của bé Hồng.
- Lạnh lùng, độc ác
2. Nhân vật bé Hồng với những rung
động cực điểm của một linh hồn trẻ dại.
Năm học: 2007 - 2008 Trang 6 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Hoàn cảnh sống của bé Hồng ra sao?
- Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi
nghe bà cô hỏi đợc thể hiện qua chi tiết
nào?
* GV treo bảng phụ
- Em có suy nghĩ gì về hình ảnh " cời
dài ... "
- Qua những điều trên em có nhận xét
gì về tâm trạng của bé Hồng lúc này?
* Bình
- Trớc tâm trạng đó thái độ của bé
Hồng đối với mẹ ra sao? Đối với bà cô
nh thế nào? Và hủ tục phong kiến?
- Nỗi khao khát gặp mẹ của bé Hồng đ-
ợc tác giả miêu tả qua những từ ngữ
nào?
- Khi gặp mẹ bé Hồng nh thế nào? Tìm
các chi tiết diển tả cử chỉ, hành động
của bé?
- Từ những cử chỉ hành động, cảm
nhận trên em hiểu gì về tâm trạng của
bé Hồng lúc này?
a. Tâm trạng của bé Hồng trong cuộc
đối thoại với bà cô.
- Đáng thơng cô độc, luôn khao khát
tình yêu thơng của mẹ
* HS trả lời
- Thể hiện sự kìm nén nổi đau xót, tức
tởi đang dâng lên trong lòng
- Mẹ: Không làm giảm đi nỗi nhớ và
tình thơng yêu
Giận vì mẹ không chống trả
- Cổ tục: Dùng hình ảnh so sánh: Giá
mà vùng lên chống trả.
Khẳng định tình mẩu tử trong sáng
cao cả.
b. Tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ
và nằm trong lòng mẹ.
- Thấy giống đuổi gọi bối rối
- Nếu nhầm thì: Chính xác làm trò cời
ảo ảnh của dòng nớc
So sánh
Thất vọng, khổ đau nếu không phải
là mẹ.
- Mẹ vẫy đuổi, thở hồng hộc, trán
đẩm mồ hôi, ríu chân và khóc nức nở.
- Nhận ra mẹ: Quan sát gơng mặt, mắt,
nớc da, gò má ...
- Đùi áp đùi, ngả đầu vào cánh tay, cảm
giác ấm áp, mơn man.
- Cảm nhận hơi thở, quần áo thơm
tho quên đi tất cả
- Hạnh phúc, sung sớng đến tột cùng,
rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi điều
gì. Tất cả những cay nghiệt mà bé phải
hứng chịu bị chìm đi giữa dòng cảm xúc
miên mam đó. Bé căng hết mọi giác
quan để thu nhận hình ảnh và tình mẹ.
Đặc biệt tác giả một lần nữa miêu tả
tiếng khóc của bé. Giọt nớc mắt bây giờ
khác hẳn với giọt nớc mắt tức tởi khi
nói chuyện với bà cô, giọt nớc mắt mãn
nguyện, hạnh phúc. Giờ đây bé đang
cảm nhận đợc sự che chở - thoã mãn
Năm học: 2007 - 2008 Trang 7 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Để diễn tả tâm trạng, cảm xúc trên,
tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt
gì? Và biện pháp nh thế nào?
- Do đâu mà tác giả có đợc thành công
đó?
nỗi khao khát gặp mẹ, và sống trong
tình yêu thơng của mẹ.
* Một câu châm ngôn nói rằng:
" Trái đất không có mặt trời không có
sự sống. Không có ngời mẹ không có
anh hùng, không có thi nhân"
- Qua đoạn trích học chúng ta phải trân
trọng những gì mà chúng ta đang có là
sống trong sự đầm ấm đùm bọc của tình
yêu thơng bố mẹ, gia đình
- Và cảm giác ấy, tâm trạng ấylại một
lần nữa đợc nhà văn khẳng định qua lời
trữ tình ngoại đề " Phải chi bé lại ... "
- Biểu cảm trực tiếp
- Miêu tả tâm lí chính xác, cảm giác cụ
thể
- Dùng lời trữ tình ngoại đề để trở về
với vai trò của ngời viết hồi kí.
- Tài năng và lòng nhân ái
- Cảm xúc tác giả đã từng trải qua, viết
bằng chính cuộc đời mình, tuổi thơ cay
đắng và đầy nớc mắt.
IV. Tổng kết:
( GV phát phiếu học tập ghi câu hỏi)
- Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn
trích?
- Nhân vạt bé Hồng trong văn bản
"Trong lòng mẹ " có thể gợi nhiều suy t
về số phận con ngời
- Thảo luận
- Trả lời
V. Luyện tập
1. Chất trữ tình đợc thể hiện qua những phơng diện nào?
2. So sánh nét chung riêng ở 2 văn bản "Tôi đi học" và "Trong lòng mẹ"
VI. Cũng cố - dặn dò
Học bài cũ
Soạn bài "Tức nớc vỡ bờ"
_________________________
Ngày 5/9/2007
Tiết 7:
Trờng từ vựng
A. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu đợc :
- Thế nào là trờng từ vựng
Năm học: 2007 - 2008 Trang 8 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Nắm đợc mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trờng từ vựng với các hiện tợng đông
nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Thế nào là từ nghĩa rộng? Nghĩa hẹp?
3. Bài mới:
I. Thế nào là trờng từ vựng
* Treo bảng phụ:
- Các từ in đậm chỉ ngời? Chỉ động vật?
Sự vật? Tại sao em biết?
- Nét chung của nghĩa mỗi nhóm từ
trên là gì?
- Nếu tập hợp các từ in đậm trên thành
một nhóm thì chúng ta có một trờng từ
vựng
- Vậy theo em trờng từ vựng là gì?
* GV hớng dẫn
* Cho hs phân tích các trờng từ vựng
- Ngọt
GV chốt: Thờng có hai bậc trờng từ
vựng: Lớn - Nhỏ
- Các từ trong một trờng từ vựng
khác nhau về từ loại. Một từ có
nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều tr-
ờng từ vựng khác nhau.
- Chỉ ngời: Các từ nằm trong những câu
cụ thể có ý nghĩa xác định
- Chỉ bộ phận cơ thể con ngời
- Trờng từ vựng là một tập hợp, các từ
có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Một trờng từ vựng có thể bao gồm một
trờng từ vựng nhỏ hơn.
VD: trờng từ vựng "mắt"
* Một trờng từ vựng bao gồm những từ
khác nhau về từ loại:
- Danh từ: Trắng, đen, lông mày ...
- Động từ: Nhìn, trông, liếc ...
- Tính từ: Đờ đẫn, quáng ...
* Do hiện tợng nhiều nghĩa mộy từ có
thể có nhiều trờng từ vựng khác nhau.
* Có thể chuyển hoá trờng từ vựng để
đạt tính nghệ thuật và kĩ năng biểu
đạt.
II. Luyện tập
* Trờng từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ khác nhau ở chổ nào? VD?
- Trờng từ vựng ... một nét chung về nghĩa, có thể khác nhiều từ loại
Cây: Hình dáng cây : To, nhỏ ...
Bộ phận cây: Cành lá
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: Là quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa
rộng hay nghĩa hẹp - các từ cùng loại.
VD: Tốt:
Nghĩa rộng
Tính từ
Đảm đang:
Nghĩa hẹp
Cắn :
Nghĩa rộng
Động từ
Đánh :
Nghĩa hẹp
Bài tập 1: Hớng dẫn
Năm học: 2007 - 2008 Trang 9 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
Bài tập 2: Hớng dẫn làm, làm mẫu
a. Lới, nơm, câu, ló Dụng cụ đánh cá
Bài tập 3: Hớng dẫn
Thuộc trờng từ vựng: Thái độ
III. Cũng cố - dặn dò
Về nhà làm BT 4, 5, 6
_______________________
Ngày 5/9/2007
Tiết 8:
Bố cục của văn bản
A. Mục tiêu:
HS: - Nắm đợc bố cục của văn bản đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong phần
thân bài.
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tợng và nhận thức của
ngời đọc.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
1. Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản? Tính thống nhất đó đợc thể hiện
trên những phơng diện nào?
2. Chủ đề văn bản là gì?
A. Là một luận điểm lớn
B. Là một câu chủ đề của đoạn văn trong văn bản
C. Là đối tợng văn bản nói tới, là t tởng, tình cảm thể hiện trong văn bản
D. Là sự lặp đi, lặp lại một số từ ngữ trong văn bản.
3. Bài mới:
I. Bố cục của văn bản
- Bố cục của văn bản chia làm mấy
phần? Ranh giới?
- Nhiệm vụ của từng phần trong văn
bản?
- Mối quan hệ giữa các phần phần
trong văn bản?
- Vậy bố cục của văn bản chia làm mấy
phần? Quan hệ với nhau nh thế nào?
* Ba phần: - Không màng danh lợi
- Vào thăm
- Còn lại
Phần 1: Giới thiệu thầy Chu Văn An
Phần 2: Công lao uy tín và trách
nhiệm của thầy Chu Văn An
Phần 3: Tình cảm của mọi ngời đối với
thầy Chu Văn An
- Gắn bó chặt chẽ
- Phần trớc tiêu đề phần sau
- Các phần tập trung làm rõ chủ đề
* Rút ra bài học
II. Cách bố trí sắp xếp
nội dung phần thân bài của văn bản
Năm học: 2007 - 2008 Trang 10 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Phần thân bài của văn bản "Tôi đi
học" của Thanh Tịnh kể về những sự
kiện nào? Cách sắp xếp các sự kiện đó?
- Văn bản "Trong lòng mẹ" của Nguyên
Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm
trạng của bé Hồng. Hãy chỉ ra diễn
biến tâm trạng của bé Hồng ở phần
thân bài?
- Khi tả ngời - vật - phong cảnh ... em
sẽ miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể
một số trình tự mà em thờng gặp?
* Hs thảo luận
* Trình bày
- Tả ngời - vật - con vật
- Theo không gian xa dần
- Theo thời gian quá khứ - hiện tại
- Ngoại hình, quan hệ, cảm xúc
- Phong cảnh
- Không gian rộng - hẹp, gần - xa
- Ngoại cảnh, cảm xúc
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Theo không gian
b. Theo không gian hẹp:
c. Theo không gian rộng
d. Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch
sử.
- Xa -gần
- Miêu tả bằng quan sát: Mắt thấy tai
nghe
- Bộc lộ cảm xúc, liên tởng, so sánh
- Miêu tả trực tiếp từ Ba Vì
- Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với
các vật xung quanh
- Luận chứng
- Phát triển luận chứng
VI. Cũng cố - dặn dò
Học thuộc bài thơ
Soạn bài " Quê hơng"
_________________________
Ngày 8/9/2007
Tiết 9 - Bài 3 :
Tức nớc vỡ bờ
Trích " Tắt Đèn" - Ngô Tất Tố
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn nhẫn, bất nhân của chế độ xã hội đơng thời
và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy. Cảm nhận
đợc cái qui luật của hiện thực có áp bức có đấu tranh. Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ Việt Nam.
- Thấy đợc nét đặc sắc viết truyện của tác giả
B. Nội dung phơng pháp:
Năm học: 2007 - 2008 Trang 11 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Phân tích tâm rạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ
* " Trong lòng mẹ" cũng nh "Tôi đi học" là những áng văn tự sự giàu chất trữ tình.
Chất trữ tình ấy toát lên từ
A. Tâm trạng nhân vật chính
B. Cảnh thiên nhiên thơ mộng
C. Tình huống truyện
D. Ngôn ngữ giàu biểu cảm, hình ảnh
3. Bài mới:
I. Tác giả - tác phẩm
- Nêu ý chính về tác giả - tác phẩm? Vị
trí đoạn trích?
- Tóm tắt tác phẩm, dẫn đoạn trích
- Đọc chú thích
- Nêu vắn tắt
II. Đọc - từ khó - bố cục
GV yêu cầu hs:
* Đọc
* Tìm hiểu từ khó
* Tìm hiểu bố cục
- Hãy dựa vào sự việc,chứng minh tiêu
đề: "Tức nớc vỡ bờ"
- Từ tên gọi của văn bản có thể xác định
nhân vật trung tâm của đoạn trích ?
- Chuyện "Tức nớc vỡ bờ" có mấy sự việc
chính?
- Hãy tách đoạn?
- Theo em chị Dậu đợc khắc hoạ rõ nét
nhất ở sự việc nào trong đoạn trích
này? Vì sao?
- Văn bản "Tức nớc vỡ bờ" là một đoạn
trích trong tác phẩm "Tắt đèn" nổi
tiếng của văn học hiện thực phê phán
30 - 45
* Trả lời
- Chị Dậu chăm sóc chồng
- Chị Dậu đơng đầu với cai lệ và ngời
nhà lí trởng
1. Từ đầu ngon miệng hay không
2. Còn lại
- Chống lại ngời nhà lí trởng tính
cách bộc lộ rõ tiêu đề
III. Phân tích:
1. Tình thế của gia đình chị Dậu
- Tình cảnh của gia đình chị Dậu ra
sao?
- Trình bày chi tiết nội dung đoạn 1?
- Mục đích duy nhất của chị Dậu lúc
1. Tình thế của gia đình chị Dậu.
- Thê thảm, đáng thơng, nguy cấp
- Món nợ nhà nớc cha trả hết
- Anh dậu có thể bị bắt lại, đánh đập
bất cứ lúc nào?
- Bảo vệ ngời chồng đang ốm
Năm học: 2007 - 2008 Trang 12 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
này là gì?
- Có thể xem đoạn này là tức nớc vỡ bờ
đợc không?
- Việc chị Dậu chăm sóc chồng trong
cảnh ốm yếu lại giữa mùa su thuế gợi
cho em suy nghĩ gì về tình cảnh của ng-
ời nông dân trong xã hội cũ và phẩm
cách của họ?
- Kể về chị Dậu chăm sóc chồng? Nhận
xét?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi kể
về chị Dậu trong đoạn trích này? Tác
dụng?
- Nghèo không lối thoát
- Sức chịu đựng dẻo dai, không gục ngã
trớc hoàn cảnh, giàu tình nghĩa.
- Tìm chi tiết
thơng yêu chồng con, đảm đang
- Tơng phản nổi bật tình cảnh khốn
quẫn và phẩm chất tốt đẹp
2. Nhân vật cai lệ
- Cai lệ có vai trò gì trong vụ thuế ở
làng Đông Xá?
- Ngòi bút hiện thực của Ngô Tất Tố đã
khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng những
chi tiết điển hình nào?
* GV treo bảng phụ
- Tính chất gì đợc bộc lộ ở tên cai lệ?
- Có thể hiểu gì về XHPK qua hình ảnh
cai lệ và ngời nhà lí trởng?
- Tay sai đắc lực của quan phủ
- Công cụ của xã hội phong kiến
- Hung dữ ...
- Nhân danh phép nớc để hành động
- Cử chỉ
- Lời nói
- Hành động
Khắc hoạ nhân vật
- Hống hách thô bạo không nhân tính
- Bất công, tàn ác
3. Nhân vật chi Dậu
- Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ
chồng nh thế nào?
- Quá trình đối phó diễn ra ra sao? Có
hợp lí không ? Vì sao?
- Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ
* Ban đầu: Van xin tha thiết - xng
cháu quen nhẫn nhục, ý thức thân
phận.
* Cai lệ - đấm - xông đến anh Dậu
* Chị Dậu - cự lại - lí lẽ: Không đợc
hành hạ ngời ốm
* Không còn lời van xin - cảnh báo
* Xng hô: Ông - tôi ngang hàng
* Nghiến răng: Mày - Bà căm giận,
khinh bỉ cao độ, đấu lực.
* Hành động: Túm cổ dúi ra cửa
Túm tóc Lẳng ra thềm
Chịu đựng liền mạch phản kháng
Có áp bức có đấu tranh
Năm học: 2007 - 2008 Trang 13 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
lùng nh vậy?
- Qua đó em hiểu gì về chị Dậu?
- Lòng căm thù và tình yêu thơng
- Dịu dàng, cứng cỏi
- Giàu tình thơng
- Tiềm tàng tinh thần phản kháng
V. Tổng kết:
Qua đoạn trích em hiểu gì về ngời dân trớc cách mạng tháng 8? Đặc biệt ngời phụ
nữ ? Nghệ thuật ?
Ghi nhớ
VI. Cũng cố - dặn dò
Học bài
Tìm đọc tác phẩm "Tắt đèn"
Soạn bài " Lão Hạc"
___________________________
Ngày 8/9/2007
Tiết 10:
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong đoạn văn
- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
- Chuẩn bị cho bài viết số 1
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Bố cục của văn bản gồm mấy phần, quan hệ giữa chúng
3. Bài mới:
I. Thế nào là đoạn văn
- Văn bản này gồm mấy ý?
- Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?
- Dấu hiệu hình thức nào giúp nhận
biết đợc?
- Vậy theo em đoạn văn là gì?
- Theo dõi SGK
- Trả lời
- Nhận xét
* Đặc điểm đoạn văn
- Đơn vị trực tiếp cấu tạo nên văn bản
- Hình thức: Viết hoa, lùi vào đầu dòng
và có dấu chấm xuống dòng
- Nội dung: Biểu đạt một ý tơng đối
hoàn chỉnh.
Là đơn vị trên câu có vai trò quan
trọng trong việc tạo lập văn bản.
III. Từ ngữ và câu trong văn bản
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
Năm học: 2007 - 2008 Trang 14 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
* Yêu cầu hs đọc văn bản T
34
tìm các từ
ngữ chủ đề của đoạn văn đó.
* Đọc đoạn 2 của văn bản và cho biết:
a. Câu then chốt của đoạn văn
b. Tại sao em biết đó là câu then chốt
c. Câu chứa đng ý khái quát của doạn
văn đợc gọi là câu chủ đề. Vậy em có
nhận xét gì về câu chủ đề ?
- Từ ngữ chủ đề: Đoạn 1 - Ngô Tất Tố
Đoạn 2 - Tắt đèn
- Câu then chốt: Tắt đèn là tác phẩm
tiêu biểu của Ngô Tất Tố
Vì nó có kết quả của cả đoạn văn
* Nhận xét
- Nội dung: Câu chủ đề có ý khái quát
cả đoạn
- Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn - thờng đủ
2 thành phần: chủ ngữ - vị ngữ
- Vị trí: Có thể đứng đầu đoạn hoặc cuối
đoạn.
Rút ra bài học
- Từ ngữ chủ đề
- Câu chủ đề
2. Cách trình bày nội dung của cả đoạn
- Đoạn một có câu chủ đề không?
- Đoạn hai có câu chủ đề không? Vị trí?
- Cách trình bày các đoạn nh thế nào?
- Đoạn một không có câu chủ đề
Song hành
- Đoạn 2: Diễn dịch Câu chủ đề đứng
đầu
- Đoạn : qui nạp Câu chủ đề đứng
cuối đoạn
Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập
* Gv hớng dẫn làm tại lớp
1. Văn bản gồm 2 ý mỗi ý một đoạn
2. a. Đoạn văn diễn dịch b.c. Song hành
VI. Cũng cố - dặn dò
Viết đoạn văn trình bày theo hớng diễn dịch
BTVN: 3 - 4
Chuẩn bị bài viết số một
____________________________
Ngày 8/9/2007
Tiết 11 - 12:
Bài viết số một
Văn tự sự
A. Mục đích yêu cầu:
- Ôn lại cách viết bài văn tự sự : Chú ý kể tả bộc lộ cảm xúc
- Luyện tập viết bài văn - đoạn văn
B. Thời gian : 2 tiết - làm tại lớp
C. Đề ra: Hãy kể lại kĩ niệm ngày đầu tiên đi học
D. Một số gợi ý:
- Xác định ngôi kể: Thứ nhất - thứ 3
Năm học: 2007 - 2008 Trang 15 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Trình tự kể: Thời gian - Không gian
Diễn biến của sự việc
Diễn biến của tâm trạng
- Cấu trúc của văn bản: Các phần, các đoạn, cách trình bày
E. Thu bài - nhận xét
___________________________
Ngày 10/9/2007
Tiết 13 - 14:
Lão hạc
Nam Cao
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của nhân vật lão Hạc, qua
đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông
dân VN trớc CMT
8
- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật cách dẫn
chuyện tự nhiên hấp dẫn, kết hợp giữa tự sự, triết lí trữ tình
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
1. Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà hàng xóm em có thể khái quát điều gì về
số phận và phẩm cách của ngời nông dân VN trớc CMT
8
2. Từ các nhân vật Cai Lệ và ngời nhà Lí trởng có thể khái quát điều gì về bản
chất của chế độ thực dân nữa phong kiến trớc đây.
3. Bài mới:
I. Vài nét về tác giả tác phẩm
- Nêu những hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm?
* Đọc chú thích
- Xuất thân nông thôn hiểu sâu sắc
cuộc sống của nhà quê. Ngòi bút hiện
thực xuất sắc thấm nhuần chủ nghĩa
nhân đạo quí trọng yêu thơng con
ngời.
II. Đọc - từ khó - bố cục
- Hớng dẫn cách đọc, giọng, đọc mẩu
- Nhận xét
- Chú ý thêm: Bòn. ầng ậng, nằn nì
- Hãy tóm tắt các sự việc chính đợc kể
trong phần văn bản này?
- Đoạn trích kể về sự việc gì và có mấy
nội dung chính?
1. Đọc
2. Tìm hiểu từ khó
3. Tóm tắt
4. Tìm hiểu bố cục:
- Văn bản Lão Hạc đợc học là nội dung
chính trong tác phẩm Lão Hạc của
Nam Cao. Phần này kể về những ngày
khốn khó cuối cùng trong cuộc đời Lão
Hạc dẫn đến cái chết thê thảm của lão.
* Hai sự việc chính:
- Những việc làm của Lão Hạc trớc lúc
chết
Năm học: 2007 - 2008 Trang 16 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Trong các sự việc đó luôn có mặt
những nhân vật nào? Ai là nhân vật
trung tâm? Vì sao?
- Những câu chuyện đợc kể từ những
nhân vật nào? Thuộc ngôi kể nào?
- Nhận xét chung các phơng thức biểu
đạt đợc sử dụng trong văn bản này?
- Cái chết của Lão Hạc
- Nhân vật ông giáo (xng tôi)
- Ngôi thứ nhất
- Tự sự , miêu tả, biểu cảm
III. Phân tích:
1. Nhân vật Lão Hạc
- Qua văn bản này em hiểu gì về
tình cảnh của Lão Hạc lúc này?
- Vì sao lão lại phải bán cậu
vàng?
- Em hãy tìm những chi tiết, thái
độ của Lão Hạc đối với con chó
Vàng, từ đó em có suy nghĩ gì về
những tình cảm đó của Lão Hạc?
- Vì sao lại có đợc tình cảm đó?
- Tâm trang của lão khi bán cậu
vàng nh thế nào? Tìm từ ngữ hình
ảnh miêu tả thái độ của Lão Hạc
khi kể chuyện.
- Nhận xét về cách miêu tả của
tác giả?
a. Diễn biến tâm trạng của Lão Hạc xung
quanh việc bán cậu vàng.
- Nhà nghèo, vợ chết, chỉ còn đứa con trai.
- Con trai phẫn chí vì không có tiền cới vợ bỏ
đi đồn điền cao su - không tin tức
- ốm yếu không có việc làm
- Không ai giúp
- Không nuôi nỗi cậu vàng
Tình cảnh túng quẫn ngày càng đe doạ
- Gọi cậu vàng - đứa con cầu tự, bắt rận,
tắm, ăn trong bát, coi nh cháu ... tình cảm
yêu quí đặc biệt tình cảm nhân hậu.
- Ngời bạn khuây khoả nỗi buồn
- Kỉ niệm của đứa con trai, sợi dây nối tình
cảm - nếu bán chó đồng nghĩa với việc lão
không chờ đợi đợc đứa con.
- Nó có biết gì đâu ...
- ... lão đối xử với tôi nh thế à?
Tự dằn vặt mình
- Cời nh mếu, mặt co rúm, vết nhăn xô lại với
nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Đầu nghẹo,
miệng móm mém mếu nh con nít.
- Lão khóc hu hu ... tôi bằng ... lừa một con
chó.
- Sử dụng hàng loạt từ ngữ, hình ảnh để
miêu tả thái độ, tâm trạng của Lão Hạc sau
khi buộc phải bán cậu vàng Thể hiện nỗi
lòng đau đớn xót xa ân hận.
- Đặc biệt từ láy " ầng ậng" và động từ "ép"
Hiện lên một gơng mặt già nua khô héo
tâm hồn đau khổ cạn kiệt nớc mắt đáng
thơng
- Sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực
Năm học: 2007 - 2008 Trang 17 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Phần đầu cho chúng ta hiểu gì
về con ngời Lão Hạc?
- Trong tâm trạng đó Lão Hạc đã
giải bày cùng ông giáo và nhờ cậy
ông giáo. Em có nhận xét gì về
cách trình bày câu chuyện của
Lão Hạc khi nhờ vả ông giáo?
- Nguyên nhân và mục đích lão
nhờ vả ông giáo? Làm thế nào để
sống tiếp? Lão Hạc đã âm thầm
chuẩn bị cái chết ?
Nam Cao đã đặc tả cái chết của
Lão Hạc nh thế nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả cái
chết của Lão Hạc?
- Miêu tả cái chết của Lão Hạc
tác giả đã sử dụng hàng loạt từ t-
ợng thanh, từ tợng hình. Vậy nó
có tác dụng gì?
- Tại sao Lão Hạc lại chọn cái
chết nh thế?
nhân hậu (đối với cả con vật).
- Lòng thơng yêu con sâu sắc cho dù tác
giả không khắc ghi các chi tiết về tình cảm
của Lão Hạc đối với con trai mình, nhng tâm
trạng của lão sau khi bán con vàng đã làm
cho ngời đọc cảm nhận đợc sự sâu sắc của
lòng thơng con ở Lão Hạc.
b. Cái chết của lão Hạc
- Trình bày vòng vo, dài dòng
- Câu chuyện khó nói, hệ trọng
- Trình độ nói năng hạn chế
- Quyết giữ mảnh vờn cho con
- Gửi số tiền lão dành dụm từ việc bòn hoa
màu của vờn với tiền bán chó lỡ chết
không phải nhờ vả hàng xóm dờng nh có
một điều gì đó đang xẩy ra với sự chuẩn bị
trớc của Lão Hạc.
- Chết bất ngờ và khó hiểu
Câu chuyện thêm căng thẳng, xúc động.
Mâu thuẩn đợc đẩy đến đỉnh điểm hồi hộp.
- Cái chết dữ dội và kinh hoàng trúng bã
chó.
- Vật vã, tóc rũ rợi, ngời giật mạnh, hai mắt
long sòng sọc ...
- Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động về cái chết
dữ dội thê thảm, đau đớn.
- Ngời đọc nh chứng kiến cái chết.
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn chết nh
một hành động tự giải thoát không còn
cách khác
- Chết đau đớn vật vã tạ lỗi với cậu vàng :
yêu thơng nó >< lừa nó
- Nh mắc tội với con không lo liệu cho con
tự trừng phạt mình ấn tợng ngời đọc
sống khổ, quẩn chết cùng quẩn
Tất cả xuất phát từ lòng thơng con âm
thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính
chết tự nguyện chủ động chuẩn bị kĩ
lỡng chu đáo cho cái chết của mình từ khi
bán "cậu vàng"
- Con ngời nhân hậu
- Giàu lòng tự trọng ( sống không muốn
phiền hà đến mọi ngời xung quanh, ngay cả
khi chuẩn bị cái chết cho mình)
- Ngời cha thơng con - sống có trách nhiệm
với con.
Chọn cái chết không thể khác muốn
Năm học: 2007 - 2008 Trang 18 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Qua cái chết của Lão Hạc em có
nhận xét gì về con ngời này?
- Cái chết của Lão Hạc gợi cho em
suy nghĩ gì về số phận của ngời
nông dân trớc đây?
- Giá trị tố cáo của tác phẩm?
chờ đợi con, ngày gặp con bất lực trớc hoàn
cảnh
- Nghèo khổ bế tắc con đờng cùng
- Giàu lòng thơng yêu, lòng tự trọng
- Xã hội tối tăm, nô lệ, bất công
Gần nh chỉ có con đờng lựa chọn:
Ngời lơng thiện muốn sống trong sạch chết
tự tìm cái chết.
Muốn sống tha hoá
2. Nhân vật ông giáo
- So với Ngô Tất Tố ( Tắt đèn) thì
cách kể chuyện của Nam Cao có gì
khác?
- Thái độ, tình cảm của nhân vật
tôi đôí với Lão Hạc nh thế nào?
- Đặc biệt khi nghe Lão Hạc kể
chuyện?
* Đọc đoạn văn: Chao ôi ...
- Cách hiểu về ý nghĩ của nhân
vật "tôi" ( ông giáo) trớc việc xin
bã chó của Lão Hạc?
- Tắt đèn ngôi kể thứ 3 - tác giả dấu mặt
- Lão Hạc ngôi kể thứ nhất - n/v ông giáo,
hình bóng Nam Cao: Vừa chứng kiến vừa
tham gia, dẫn chuyện gần gũi hấp dẫn
- Là một tri thức nghèo giàu tình thơng
hiểu, cảm thông với Lão Hạc, láng giềng tốt,
Luôn an ủi giúp đỡ Lão Hạc.
- Ông hiểu về tình cảm và nhân cách của
Lão Hạc t tởng nhân đạo ông cho rằng
con ngời chỉ xứng đáng với danh nghĩa con
ngời khi biết đồng cảm với mọi ngời xung
quanh, khi biết nhìn ra và trân trọng, nâng
niu những điều đáng thơng, đáng quí ở họ.
- Nam Cao đã nêu lên một phơng pháp đúng
đắn, sâu sắc khi đánh giá con ngời: Ta cần
biết đặt mình vào cảnh nhộ cụ thể của họ thì
có thể hiểu đúng, thông cảm đúng.
- Khi nghe ngỡ ngàng(chi tiết Lão Hạc xi
bã chó có giá trị nghệ thuật quan trọng )
chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo và ngời
đọc về Lão Hạc sanh hớng trái ngợc bị tha
hoá tình huống truyện đẩy lên đỉnh điểm.
- Cái chết Lão Hạc giật mình ngẩm nghĩ
về cuộc đời. Cuộc đời cha hẳn đáng buồn với
ý nghĩ trớc đó không đúng Còn có ngời cao
quí nh Lão Hạc. Nỗi buồn theo nghĩa khác:
con ngời nh Lão Hạc Phải chịu cái chết
vật vã dữ dội.
IV. Tổng kết: ( GV ghi bảng phụ)
- Nghệ thuật kể chuyện của nhà văn
qua truyện ngắn?
- Ngôi kể: Thứ nhất - nh kéo ngời đọc
cùng chứng kiến
Năm học: 2007 - 2008 Trang 19 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Nội dung?
- Kết hợp phơng thức kể, tả, bộc lộ cảm
xúc.
- Khắc hoạ nhân vật tài tình, ngôn ngữ
sinh động, ấn tợng, giàu tính gợi hình,
gợi cảm.
Ghi nhớ: SGK
V. Luyện tập:
- Qua đoạn trích " Tức nớc vỡ bờ" và
truyện ngắn " Lão Hạc " em hiểu gì về
chế độ và tính cách ngời nông dân trong
xã hội cũ?
- Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng
lớp nông dân bần cùng trong xã hội cũ
- Vẽ đẹp tâm hồn cao quí, lòng tận tuỵ
hi sinh vì ngời thân, lòng tự trọngđáng
kính.
- " Tức nớc vỡ bờ" có sức mạnh của tình
thơng cuat tinh thần phản kháng
- " Lão Hạc " ý thức về nhân phẩm,
lòng tự trọng dù nghèo khổ
VI. Cũng cố - dặn dò
Soạn bài " Cô bé bán diêm"
__________________________
Ngày 20/9/2007
Tiết 15:
Từ tợng hình - từ tợng thanh
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh.
- Cách sử dụng
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Thế nào là trờng từ vững? Ví dụ?
Tìm các trờng chỉ thái độ của con ngời?
3. Bài mới:
I. Khái niệm - công dụng
* GV y/c hs đọc
- Các từ in đậm từ nào gợi hình ảnh
dáng vẻ, trạng thái sự vật? Gợi tả nh
thế nào?
- những từ nào gợi tả mô tả âm thanh?
1. Ngữ liệu: SGK trang 46
- Móm mém: già - không có răng
- Xồng xộc: Chạy nhanh
- Vật vã: lăn bên này, lộn bên kia, đau
đớn
- Rũ rợi: áo, quần, đầu tóc ... xổ tung
- Xộc xệch: Không ngay ngắn, lộn xộn
- Sòng sọc: Đảo ngợc, đảo xuôi, trợn
tròn, khiếp hãi, đau đớn
- Hu hu: khóc to
Năm học: 2007 - 2008 Trang 20 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Thờng thuộc loại từ gì?
- Thế nào là từ tợng thanh tợng hình?
- Ư ử: Tiếng rên của con chó
Gợi cho chúng ta thấy đợc sự vật
hiện tợng cụ thể sinh động
Giá trị biểu cảm cao
- Từ láy.
2. Ghi nhớ: SGK
II. Bài học:
III. Luyện tập
1. Bài tập nhanh:
* Đọc - hớng dẫn - hai em làm
- Tìm từ tợng hình gợi tả hình dáng con ngời
- Tìm từ tợng hình gợi tả hoạt động tay, chân, miệng
- Tìm từ tợng thanh gợi tả hoạt động phố phờng
2. Bài tập 1:
- Ha hả: Cời to, khoái chí, tán thởng
- Hì hì: Phát ra bằng mũi, biểu lộ sự thích chí, hiền lành
- Hô hố: Cời to, thô lỗ, gây khó chịu cho ngời khác
- Hơ hớ: Thoải mái, vui vẽ, không cần che đậy giữ gìn
Bài tập 5: Su tầm thơ có sử dụng từ tợng thanh, tợng hình
VI. Cũng cố - dặn dò
Học bài - làm bài tập 4,2
___________________________
Ngày 20/9/2007
Tiết 16:
Liên kết các đoạn văn
trong văn bản
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn liền ý liền mạch.
- Viết các đoạn văn liên kết mạch lạc chặt chẽ
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra vở ghi chép và bài tập làm ở nhà
3. Bài mới:
I. Tác dụng
Năm học: 2007 - 2008 Trang 21 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Hai đoạn văn ở mục I có mối liên hệ gì
không? Tại sao?
- Cụm từ "trớc đó mấy hôm" đợc viết
vào đầu đoạn văn có tác dụng gì?
- Thêm cụm từ "trớc đó mấy hôm" đợc
viết thêm vào đầu đoạn văn có tác dụng
gì? Hai đoạn văn có liên hệ với nhau
nh thế nào?
- Cụm từ "trớc đó mấy hôm" là phơng
tiện liên kết. Vậy hãy cho biết tác dụng
của việc liên kết đoạn văn trong văn
bản?
- Viết về một ngôi trờng, cùng tả và
phát biểu cảm nghĩ, nhng thời điểm tả
và phát biểu cảm nghĩ không hợp lí
(đánh đồng giữa hiện tại và quá khứ)
Do đó sự liên kết giữa hai đoạn văn
lỏng lẻo đọc thấy hụt hẫng.
- Bổ sung ý nghĩa về thời gian phát
biểu cảm nghĩ.
- Tạo sự liên kết về hình thức và nội
dung ở đoạn 1 gắn bó chặt chẽ, liền ý
liền mạch.
- Cho hs so sánh tác dụng của dùng
cụm từ ở 2 đoạn văn.
* Đoạn1: Đánh đồng hiện tại - quá khứ
hụt hẫng
* Đoạn 2: Phân biệt rõ hiện tại - quá
khứ liền mạch
- Làm cho đoạn văn liền mạch, góp
phần làm nên tính hoàn chỉnh của văn
bản.
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản
- Tìm phơng tiện liên kết đoạn văn ở 3
ví dụ đó?
- Mối liên hệ về ý nghĩa giữa các đoạn
văn trong từng ví dụ?
- Kể thêm các phơng tiện liên kết cho
mỗi ví dụ?
- Từ "đó" thuộc loại từ nào? Tác dụng?
- Xác định câu nối liên kết giữa 2 đoạn
văn.
- Vì sao nói đó là câu nối liên kết?
1. Cách dùng từ ngữ
- VD a: " Sau khâu tìm hiểu" quan hệ
liệt kê
- VD b: "Nhng" quan hệ tơng phản, đối
lập
- Nói tóm lại quan hệ tổng kết khái
quát.
VD a: Trớc hết, đầu tiên, sau nữa, cuối
cùng, mặt khác, một là, hai là, ngoài ra,
hơn nữa ...
VD b: Nhng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên,
ngợc lại, vậy mà, nhng mà ...
VD c: Tóm lại , nhìn chung, nói tóm lại,
tổng kết lại, có thể nói, nói cho cùng,
thuộc loại từ chỉ này, nọ, kia, ấy ...
- Trớc đó thời quá khứ
- Từ "đó" Liên kết giữa 2 đoạn văn
Các từ ngữ thờng dùng để liên kết
các đoạn văn là: Quan hệ từ, đại từ, chỉ
từ, cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh,
đối lập, tổng kết.
2. Dùng để nối câu:
- Câu " ái dà, ... cơ đấy!" nối tiếp phát
Năm học: 2007 - 2008 Trang 22 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
triển ý ở cụm từ " Bố đóng sách cho mà
đi học" ở đoạn trên.
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a) Nói nh vậy tổng kết
b) Thế mà tơng phản
c) Cũng liệt kê
d) Tuy nhiên Tơng phản
Bài tập 2:
a) Từ đó
b) Nói tóm lại
c) Tuy nhiên
d) Thật khó trả lời
VI. Cũng cố - dặn dò
Nêu tác dụng của phơng tiện liên kết đoạn văn
BTVN: 3
___________________________
Ngày 21/9/2007
Tiết 17, bài 5:
Từ ngữ địa phơng
và biệt ngữ xã hội
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội
- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chổ. Tránh
lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Nêu khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
I. Từ ngữ địa phơng
- Quan sát SGK chú ý từ in đậm.
- Hai từ "bắp", "bẹ" có nghĩa là "ngô"
nhng từ nào dùng phổ biến hơn? Vì
sao?
- Trong 3 từ trên những từ nào đợc gọi
là từ địa phơng?
- Từ ngô dùng phổ biến hơn. Từ chuẩn
mực toàn dân
- Từ "bắp", "bẹ" từ địa phơng dùng
trong phạm vi hẹp
VD: Má, u, bầm mẹ
Heo lợn
Bông hoa
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nớc cả đôi mẹ hiền
chốt ghi nhớ: SGK
II. Biệt ngữ xã hội
* GV yêu cầu hs đọc SGK
- Tại sao tác giả dùng 2 từ "mẹ" và "mợ"
cùng chỉ một đối tợng?
* Tác giả dùng 2 từ "mẹ" và "mợ" cùng
chỉ một đối tợng vì:
- Mợ miêu tả suy nghĩ của nhân vật
Năm học: 2007 - 2008 Trang 23 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
- Trớc CMT8 tầng lớp nào ở xã hội nớc
ta thờng dùng từ " mẹ - mợ" "cha - cậu"
* Theo dõi VD b:
- Các từ "ngỗng" "trúng tủ" có nghĩa là
gì? Tầng lớp nào ở xã hội nào thờng
dùng?
- Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội?
- Cho biết các từ ngữ: Trẫm, khanh,
long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì?
- Từ "mợ" để nhân vật xng hôđúng với
đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Tầng lớp xã hội trung lu thờng dùng
từ này.
- Học sinh, sinh viên
- Chốt ghi nhớ
Bài tập nhanh:
- Trẩm: Xng hô của vua
- Khanh: Cách vua goị các quan
- Long sàng: Giờng vua nằm
- Ngự thiện: Vua dùng bữa
Tầng lớp vua quan trong triều đình
phong kiến thờng dùng
III. Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội:
- Khi sử dụng từ ngữ địa phơng hoặc
biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? Tại
sao không nên lạm dụng từ ngữ địa
phơng và biệt ngữ xã hội?
- Tại sao trong các đoạn văn, đoạn thơ
tác giả vẫn dùng một số từ này?
- Cần chú ý đối tợng giao tiếp, tình
huống giao tiếp (nghiêm túc, trang
trọng, suồng sã, thân mật)
Để đạt hiệu quả giao tiếp cao
Bài tập nhanh:
- Để tô đậm sắc thái địa phơng, tầng lớp
xuất thân hoặc tính cách nhân vật.
Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này
một cách tuỳ tiện vì dễ gây ra tối nghĩa
khó hiểu
* Chốt ghi nhớ
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các từ ngữ địa phơng nơi em ở và nêu từ ngữ toàn dân tơng ứng
* Hớng dẫn hs tự làm - GV nhận xét
Bài tập 2: Tìm một số từ ngữ toàn dân tơng ứng, từ ngữ của tầng lớp xã hội khác
- Giải thích
- Ghi vào bảng phụ
Bài tập 3: Su tầm một số bài ca dao, thơ ... có sử dụng từ ngữ địa phơng
" Răng không cô gái trên sông"
" Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nớc mình chờ chi ai"
VI. Cũng cố - dặn dò
Thế nào là từ ngữ địa phơng? Biệt ngữ xã hội, biệt ngữ địa phơng?Cách sử dụng?
Bài tập 4: Thống kê một số từ ngữ địa phơng: Bắc, trung, nam
_________________________
Ngày 2/1/2008
Năm học: 2007 - 2008 Trang 24 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8"
Tiết 18:
Tóm tắt văn bản tự sự
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự và các văn bản giao tiếp xã hội nói
chung
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn:
a) Dùng từ nối và đoạn văn
b) Dùng câu nối và đoạn văn
c) Dùng từ nối và câu nối
d) Dùng lí lẽ và dẫn chứng
3. Bài mới:
- Hãy cho biết những yếu tố quan trọng
trong văn bản tự sự?
- Ngoài những yếu tố ấy tác phẩm tự sự
còn có những yếu tố nào?
- Khi tóm tắt văn bản tự sự cần dựa
vào những yếu tố nào là chính?
- Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự
sự là gì?
- Những yếu tố quan trọng nhất: Sự
việc và nhân vật chính
- Yếu tố khác: Miêu tả, biểu cảm, nhân
vật, các chi tiết.
- Phải dựa vào sự việc chính và nhân
vật
- Tóm tắt tác phẩm tự sự là kể lại một
cốt truyện để ngời đọc biết nội dung cơ
bản của tác phẩm ấy.
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
* Dựa vào các câu hỏi SGK hãy thảo
luận và trả lời câu đúng nhất:
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
- Dùng lời văn của mình trình bày một
cach ngắn gọn nội dung chính của văn
bản (Sự vật + nhân vật tiêu biểu quan
trọng)
II. Cách tóm tắt nhân vật tự sự
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
* GV hớng dẫn:
- Nội dung đoạn văn trên nói về văn
bản nào? Tại sao biết? Văn bản tóm tắt
có nêu đợc nội dung chính của văn bản
ấy?
- Văn bản tóm tắt so với văn bản "Sơn
tinh - Thuỷ tinh " có gì khác: độ dài, lời
văn, số lợng, nhân vật, sự việc?
- Từ đó cho biết yêu cầu của văn bản
tóm tắt?
- Nói về văn bản "Sơn tinh thuỷ tinh "
(lớp 6)
- Biết đợc nhờ các nhân vật chính và sự
việc chính
- Đã tóm tắt đầy đủ sự việc chính của
Sơn tinh - Thuỷ tinh
- Nguyên bản truỵen dài hơn
- Số lợng nhân vật chi tiết dài hơn
- Lời văn trang trọng khách quan hơn
- Là phản ánh trung thành nội dung
của văn bản tóm tắt
2. Cách tóm tắt - các bớc
Năm học: 2007 - 2008 Trang 25 Uông Hạnh Khơng