Đề bài: 1
Phân tích hình tợng ngời lái đò qua bài tuỳ bút ngời lái đò sông Đà của
Nguyễn Tuân.
Bài làm
Tuỳ bút " Ngời lái đò sông Đà" là một trong những tác phẩm đặc sắc của
Nguyễn Tuân đợc in trong tập sông Đà (1960). Viết tuỳ bút này Nguyễn Tuân tự
coi mình là ngời đi tìm cái thứ vàng 10 của màu sắc núi sông Tây Bắc và nhất là cái
thứ vàng 10 mang sẵn trong tâm trí tất cả những con ngời ngày nay đang nhiệt tình
gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa đợc vui và vững bền.
Chất vàng 10 của con ngời ấy chính là ngời lái đò sông Đà. Dới ngòi bút tài hoa
của Nguyễn Tuân ngời lái đò vừa là ngời anh hùng vừa là ngời nghệ sỹ tài hoa
trong nghề của mình.
Với " Ngời lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân đã dựng hình ảnh một sông Đà mà
ông đã từng muốn" trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số 1" nh-
ng cũng rất đúng nếu nói rằng thiên nhiên ấy cũng chính là kẻ tôn vinh số 1 giá trị
của con ngời. Ngời lái đò sông Đà kia sẽ là ai nếu con thuyền của ông không phải
vật lộn với" Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá"? Có thể ngời
ấy sẽ mang một vẻ đẹp nào đó của một ông ng, ông chài, ông lái đò nhng sẽ không
trở thành đối tợng của một khúc hùng ca. Trái lại cái hùng vĩ của sóng, của thác,
của sông nớc Đà Giang đã làm sáng chói lên hình ảnh con ngời đẹp nhất, kiêu hùng
nhất, ngời lái đò trên sông Đà ngời anh hùng ngời nghệ sĩ chế ngự thiên nhiên hùng
mạnh.
Ngời lái đò Sông Đà trớc hết là một ông già 70 tuổi đã giành một phần lớn
cuộc đời mình cho nghề lái đò dọc trên sông Đà. Đó là một ngời lái đò lão luyện:"
Trên dòng sông Đà ông xuôi, ông ngợc hơn 100 lần rồi, chính tay giữ lái đò sáu
chục lần" trong thời gian hơn chục năm làm nghề lái đò cái nghề đầy nguy hiểm và
gian khổ này.
Đây là một con ngời từng trải, hiểu biết, rất thành thạo trong nghề lái đò và
đã đạt đến trình độ " Bằng cách lấy mắt và nhớ tỷ mỉ nh đóng đinh vào tất cả những
luông nớc của tất cả những con thác hiểm trở " Nguyễn Tuân đã bày tỏ sự khâm
phục của mình đối với con ngời này " sông Đà đối với ông lái đò ấy nh 1 thiên anh
hùng mà ông đã thuộc cả đến dấu chấm than, chấm câu và cả những đoạn xuống
dòng".
Hình dáng bề ngoài của ông lái đò đợc Nguyễn Tuân phác hoạ khá độc đáo
luôn gợi đến dòng sông và nghề nghiệp của ông " Tay ông lêu nghêu nh cái sào,
chân ông lúc nào cùng khuỳnh khuỳnh gò lại nh kẹp lấy một cuống lái tởng tợng,
giọng ông ào ào nh nớc trớc mặt ghềnh sông nhỡn giới ông vời vợi nh lúc nào cũng
mong một cái bến xa nào đó trong sơng mù. Thân hình ông cao to và gọn quánh
nh chất sừng chất mun".
Ngời xa vẫn coi " Cỡi con gió mạnh, đạp đầu sóng dữ là biểu trng cho một lý
tởng sống anh hùng. Ông lái đò này dới ngòi bút của Nguyễn Tuân cũng chính là
con ngời cỡi gió đạp sóng theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Ngời lái đò của
Nguyễn Tuân không có phép màu ông đâu có đôi cánh tay Hec Quyn vào để sánh
đợc với sức lực của Thuỷ Tinh. Nhng ông đã " Nắm chắc binh pháp của thần sông,
thần đá" và cái kinh nghiệm đò giang sông nớc lên thác xuống ghềnh và cái trí tuệ
ấy đã khiến cho ông lái dù trong tay chỉ có cây chèo (cái que nhỏ giữa nguy nga
sóng thác) vẫn có thể phá thành vợt ải nh 1 chiến tớng bách thắng trong sự nghiệp
đấu tranh chống thiên nhiên. Một cảm hứng hào hùng đã khiến ngòi bút Nguyễn
Tuân tả một cuộc vợt thác Sông Đà vẫn diễn ra thờng nhật thành một trận đánh
biến ảo hấp dẫn, một khúc hát ca ngợi chiến công của một bậc anh hùng. Cuộc
chiến đấu của ngời lái đò có thể chia thành 3 chặng vợt vòng vây của thác nớc, đá
sông.
ở trùng vi thứ nhất: Vừa vào trận, sóng nớc, đá sông hò la vang dậy, ùa vào
bẻ gãy cán chèo vô khí, đá trái thúc vào bụng, vào hông thuyền. Nớc nh đô vật túm
thắt lng ông đò rồi đánh miếng đòn độc, đánh vào chỗ hiểm. Nhng ông đò cố nén
vết thơng, hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái, mặt méo lệch đi. Con thuyền bơi chèo
vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn và tỉnh táo của ngời cầm lái, ông đò thực là 1
chiễn sĩ dũng cảm, rất bình tĩnh nén mọi đau đớn để chiến thắng kẻ thù.
ở trùng vi thứ 2: Kẻ địch thay chiến thuật, chúng tăng thêm nhiều cửa tử
.Cửa sinh bố trí lệch sang phía tả ngạn, lập lờ, bí hiểm hơn ở trùng vi trớc, hòng
đánh lừa con thuyền. Nhng ông đò đã nắm chắc binh pháp của thân sông, thần đá
thuộc quy luật phục kích của lũ đá. Ông" Cỡi lên thác Sông Đà phải cỡi đến cùng
nh là cỡi hổ". Nắm chặt đợc cái bờm của sóng đúng luồng rồi ông đò ghì cơng lái
phóng nhanh vào cửa sinh, lái miết một đờng chéo con thuyền lớt nhanh, bất ngờ
khiến cả bọn đá thủy quân không kịp trở tay, khiến " Cái thằng đá tớng đứng chiến
ở cửa vào đá tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng". Ông đò ngời chỉ huy ấy thật
thông minh tài giỏi xiết bao.
ở trùng vi thứ 3: ít cửa hơn, bên phải, bên trái đều là luồng chết cả. Cái
luồng sống ở ngay giữa con thác. Ông đò nh một ngời chỉ huy dày dạn cứ phóng
thẳng thuyền, chọc thủng cửa, giữa đó " Vút vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong
cùng thuyền nh 1 mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nớc, vừa xuyên vừa tự động lái
đợc, lợn đợc" Bản hùng ca vợt thác lên đến cao trào. Con thuyền lớt nhanh trên đầu
sóng, sóng nớc của Sông Đà và sóng của Nguyễn Tuân trên con thuyền vun vút đó
chúng ta nhìn rõ hình ảnh ngời lái đò anh hùng vừa dũng cảm thông minh vừa thật
là tài hoa. ở phần vĩ thanh của khúc ca vợt thác, nhà văn chuyển gam với mấy câu
tả êm nhẹ câu kể thủ thỉ, tâm tình " Dòng sông vặn mình vào một cái bến cát có
hang lạnh. Sóng thác, xèo xèo tan trong trí nhớ. Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang
đá, nớng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh. Chả thấy ai bàn
thêm 1 lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua. ở đây ta lại thấm thía thêm một vẻ đẹp
nữa của những ngời lái đò, chèo đò. Họ anh hùng xiết bao, cuộc sống của họ là
ngày nào cũng chiến đấu với Sông Đà dữ dội để giành lấy sự sống từ tay những con
thác nên cũng "Không có gì là hồi hộp đáng nhớ". Họ nghĩ nh thế cái phi thờng đã
trở thành bình thờng. Phẩm chất chiến sĩ đã hoà quyện với phong thái tài tử, nghệ
sĩ. Dờng nh cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp mang " Chất vàng 10 của những ngời lao động
bình dị ở Tây Bắc trên 1 chặng vợt thác Sông Đà Nguyễn Tuân đã không cầm lòng
đợc. Trớc khi chia tay họ để gặp lại dòng sông, ông giữ lại một ớc nguyện thật đẹp
đẽ chân tình " Tôi nghĩ nếu sau này làm phim màu về Sông Đà, cũng phải đa ống
quay phim lên tàu bay, cho bay là là trên thác mà gí máy xuống mà lợn ống máy
theo những luồng sinh của thác trên thác hiên ngang một ngời lái đò Sông Đà có tự
do, vì ngời lái đò ấy đã nắm đợc cái quy luật tất yếu của dòng nớc Sông Đà.
Sử dụng nghệ thuật của ngôn từ rồi nghệ thuật của hội hoạ, âm nhạc với
những tri thức trong chiến đấu, trong võ thuật với bao nhiêu hiểu biết rộng và sâu
khác nữa để khắc hoạ, ngợi ca nhân vật mà vẫn cảm thấy cha đủ đến đây nhà văn
dùng thêm phơng pháp của điện ảnh. Hình tợng ngời lái đò hiên ngang, sừng sững
hiện lên trong ống quay phim của nhà nghệ sĩ, cao lớn, lung linh nh một thiên thần.
Cùng với vẻ đẹp của ngời anh hùng trí dũng tài hoa từng chiến thắng ghềnh thác,
ngời lái đò thêm một " Chất vàng" nữa ngời lao động có tự do đạt tới độ thành thục,
điêu luyện vì làm chủ đợc thiên nhiên, chế ngự thiên nhiên, đem lại cuộc sống ấm
no cho đời mình, sự giàu đẹp cho Tổ quốc. Ca ngợi ngời lao động phải chăng
Nguyễn Tuân muốn ngợi ca lao động ngợi ca con ngời? Con ngời dới con mắt nghệ
sĩ tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân luôn luôn là hiện thân của cái đẹp của nghệ thuật
của sự bất tử. Chính điều này ngời nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân đã có điểm gặp gỡ
với ngời nghệ sĩ Nga M.Gorki " Con ngời! Tiếng ấy thật tuyệt diệu! Tiếng ấy vang
lên kiêu hãnh và hùng tráng xiết bao".
Đọc " Ngời lái đò Sông Đà" suy ngẫm về nhân vật ông đò chúng ta nhớ tới
Huấn Cao, hình tợng đặc sắc trong tác phẩm " Chữ ngời tử tù" một sáng tác của
Nguyễn Tuân trớc CM tháng 8. Tất nhiên nhân vật ông đò trong tuỳ bút không hiện
lên với đầy đủ phẩm chất, tính cách nh nhân vật ông Huấn Cao trong truyện ngắn.
Họ có nhiều nét khác nhau vì họ xuất hiện trong hai thời kỳ khác nhau của lịch sử
đất nớc, cũng vì những chuyển biến trong phong cách nghệ thuật và cảm hứng thẩm
mĩ của nhà văn. Song cả 2 đều giống nhau ở chất nghệ sĩ, chất chiến sĩ vẻ đẹp
thăng hoa của con ngời trong vị trí xã hội, trong công việc cụ thể khi làm ngời và
một nét chung nữa, ông đò cũng nh ông Huấn đều rạng ngời phong cách nghệ thuật
Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác đầy sáng tạo bất ngờ trong dùng từ, viết câu và
nồng ấm một tình yêu con ngời. " Cái đẹp là cuộc sống Secnusepxki. Nhng biết
nhìn thấy nó và biết cách làm cho mọi ngời cũng nhìn thấy nó lại tuyệt nhiên
không phải chuyện dễ dàng. Cảm ơn Nguyễn Tuân ngời nghệ sĩ tài hoa đã bằng
cảm hứng lãng mạn và phép thuật ngôn từ đem lại cho ta chất vàng 10 quý giá của
đời, làm giàu sang cho tâm và cho trí của ta dạy ta biết yêu hơn Tổ quốc, nhân dân,
cuộc sống.
Đề bài: 2
Em hãy phân tích hình ảnh dòng sông Đà trong tuỳ bút "Ngời lái đò sông
Đà" của Nguyễn Tuân. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cảnh vật thiên nhiên
của nhà văn.
Bài làm
I/ Đặt vấn đề:
Nguyễn Tuân tự nhận mình là ngời mắc căn bệnh " Xê dịch". Trớc cách
mạng tháng 8 ông " Xê dịch" để thay đổi thực đơn cho giác quan. Sau cách mạng
sự " Xê dịch" đã đem lại cho ông nhiều hiểu biết mới mẻ về cảnh sắc thiên nhiên và
con ngời đất nớc Tuỳ bút" Ngời lái đò Sông Đà" trích trong tập tuỳ bút Sông Đà
(1960) là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của nhà văn. Trong tuỳ bút
ông đã phát hiện và miêu tả " Chất vàng mời" của cảnh sắc núi sông và con ngời
Tây Bắc. Đặc biệt với ngòi bút tài hoa của nhà pháp thuật ngôn từ Nguyễn Tuân
con Sông Đà của Tây Bắc hiện lên vừa hung bạo hùng vĩ vừa tuyệt vời thơ mộng.
II/ Giải quyết vấn đề:
1) Giới thiệu chung hình ảnh Sông Đà trong tác phẩm:
Dòng Sông Đà là một trong hai hình tợng nghệ thuật chính của tuỳ bút cùng
với hình tợng ngời lái đò làm nên bức tranh toàn cảnh và hết sức sinh động về Sông
Đà. Dòng Sông Đà là phông nền, khung cảnh để từ đó hiện ra hình tợng trung tâm:
Ngời lái đò. Hình ảnh dòng Sông Đà vừa là đối tợng đuợc Nguyễn Tuân miêu tả
trực tiếp vừa là phơng thức nghệ thuật để gián tiếp làm nổi bật hình tợng nhân vật
trung tâm: Ngời lái đò. Tuy nhiên trong thiên tuỳ bút này Nguyễn Tuân dành khá
nhiều bút lực để miêu tả dòng sông. Dòng sông đợc miêu tả bằng tất cả sự say mê
hứng khởi của Nguyễn Tuân. Phong cách nghệ thuật, sở trờng của Nguyễn Tuân
cũng đợc bộc lộ đầy đủ ở hình tợng dòng Sông Đà. Dòng sông nh một khám phá
của Nguyễn Tuân, nh một cơ hội đợc nhà văn khoe ra tất cả sự tài hoa uyên bác
nghệ sĩ của chính mình. Dòng sông Đà hiện lên trong trang tuỳ bút nh một sinh thể
độc đáo vừa có hình hài vừa có cá tính, phong cách có cả số phận. Ngòi bút của
Nguyễn Tuân đi sâu miêu tả hai nét tính cách trái ngợc của dòng sông Đà: hung
bạo và trữ tình.
2) Phân tích hình ảnh dòng sông Đà:
Khác với những hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm tự sự ( truyện ngắn, tiểu
thuyết) hình ảnh sông Đà trong tuỳ bút này đợc giới thiệu về phẩm chất, tính cách
một cách trực tiếp. Trữ tình và hung bạo là hai nét tính cách mà Nguyễn Tuân phát
hiện từ dòng sông Đà rồi giới thiệu tới ngời đọc. Đây cũng là nét phong cách riêng
của Nguyễn Tuân khi thể hiện một hình tợng nghệ thuật.
a) Sông Đà hung bạo:
Ngay từ lời đề Nguyễn Tuân đã phát hiện ra cái độc đáo của sông Đà "
Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lu" Sông Đà không chịu chung hớng
với các dòng sông khác mà chọn một hớng đi riêng. Cái độc đáo của sông Đà trớc
hết bộc lộ ở tính cách hung bạo. Cái hung bạo của con sông Đà hiện lên ở bờ đá
ven sông " đá bờ sông dựng vách thành" Vách đá chẹn ngang lòng sông nh một cái
yết hầu Nguyễn Tuân đa ra khá nhiều hình ảnh để tả lòng sông chỗ bị đá chen. Tài
quan sát và vốn từ ngữ phong phú đã giúp Nguyễn Tuân miêu tả thành công cái dữ
dội của đá nơi lòng sông. Vách đá ấy giống nh một thứ hùm beo ăn thịt đời sống
của cả dòng sông Đà.
Cái dữ dội của dòng sông Đà còn ở tiếng nớc, thác nớc. Lối văn trùng điệp
hình tợng hoá tiếng nớc dữ dội của sông Đà. Nó lúc nào cũng trong t thế cuồng
phong thuỷ chiến. Tiếng nớc đợc nhà văn miêu tả nh tiếng một con vật khổng lồ
đang bị hành hình.
Dòng sông đợc miêu tả nh một thuỷ quái đang giãy chết. Nh một điện ảnh
gia Nguyễn Tuân còn hình dung ra cảnh: một anh bạn quay phim táo tợn ngồi vào
chiếc thuyền để hút nớc sông Đà hút xuống dới tận đáy sông để rồi từ đó lia ngợc
máy quay phim lên. Nớc sông Đà nh một khối bê tông thuỷ tinh đúc dày. Khối bê
tông này có thể đổ ập xuống cả ngời, cả máy quay phim. Hình ảnh ấy gợi ra vẻ dữ
dội nhng kỳ vĩ của sông Đà. Dòng dông lúc nào cũng ở trong cơn cuồng nộ muốn
hút vào lòng nó tất cả những gì trên bề mặt sông Đà. Tính hiếu chiến ấy là biểu
hiện rõ nhất của dòng sông Đà hung bạo. Nguyễn Tuân còn tả hết sức tờng tận
những thác nớc sông Đà. "Tiếng thác nớc nghe nh là oán trách gì rồi lại nh là van
xin, rồi lại nh là khiêu khích giọng gằn mà chế nhạo" Dòng sông Đà nh uất ức hờn
giận. Đặc sắc nhất là Nguyễn Tuân lấy lửa để tả nớc làm cảnh sắc sông Đà dữ dội,
hoành tráng " Thế rồi nó rống lên nh tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn
giữa rừng vẫn tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cũng gầm thét với
đàn trâu da cháy bùng bùng".
Đá ở sông Đà cũng hung bạo nh thác nớc sông Đà. Những hiểu biết về võ
thuật, quân sự giúp Nguyễn Tuân miêu tả thành công thạch bàn trên ở lòng sông.
Mỗi hòn đá mang gơng mặt của những chiến binh " Mặt hòn nào cũng ngỗ ngợc"
một hò đá trông nghiêng thì y nh là đang hất hàm hỏi tên chiếc thuyền. Cả đại dơng
đá dàn thành trận địa sẵn có hàng tiền vệ, có những boong ke, pháo đài đá, cửa tử,
cửa sinh. Khi con thuyền của ngời lái đò xuất hiện đá ở sông Đà nớc ở sông Đà tất
cả nhổm cả dậy giao chiến với ngời lái đò. Sông Đà trở thành một chiến địa dữ dội
hào hùng.
b) Dới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân sông Đà không chỉ hung bạo mà
nó còn rất trữ tình. Trớc hết là hình day mềm mại duyên dáng của dòng sông. Từ trên
cao nhìn xuống Nguyễn Tuân đợc chiêm ngỡng toàn cảnh dòng sông trong dáng hình
mềm mại uốn lợn tự nhiên của nó. Nguyễn Tuân đã so sánh dòng sông Đà với sợi dây
thừng ngoằn ngoèo. Sự so sánh giản đơn nhng chính xác độc đáo nên tạo đợc sự bất
ngờ thú vị. Sông Đà đẹp thơ mộng trớc hết ở vẻ đẹp tự nhiên ấy.
Dòng nớc sông Đà cũng mang vẻ đẹp duyên dáng, thi vị: " Từng nét sông tải
ra trên đại dơng đá. Từ trên cao, trên nền một đại dơng đá núi ẩn hiện lờ mờ qua
làn mây là một con sông Đà tuôn dài, tuôn dài nh một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân
tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng 2 và cuồn cuộn
khói núi mèo đốt nơng xuân" Nguyễn Tuân so sánh dòng sông với áng tóc của ngời
con gái. Sông Đà hiện lên nh một mỹ nhân duyên dáng, đài các. Sông Đà trở thành
nơi hội tụ vẻ đẹp của đất trời, con ngời Tây Bắc. ít nhà thơ, nhà văn nào tả sông nớc
bằng hình ảnh nét sông tãi ra, tả con sông bằng áng tóc trữ tình. Nguyễn Tuân đã
miêu tả dòng sông bằng tâm hồn của một thi sĩ nên đã tạo đợc những liên tởng kỳ
thú nh thế về dòng sông.
Sông Đà còn có màu nớc trữ tình, mùa xuân dòng xanh ngọc bích mùa thu n-
ớc sông Đà lừ lừ chín đỏ nh da mặt ngời bầm đi vì rợu bữa. Sự thay đổi màu nớc
theo mùa làm dòng sông giống hệt một thiếu nữ thất thờng. Nghệ thuật so sánh bất
ngờ táo bạo rất Nguyễn Tuân đã làm nên một sông Đà thơ mộng, trữ tình, đa tình,
đa cảm. Sông Đà là con sông gợi cảm. Dòng sông Đà mang lại khơi dậy trong lòng
ngời bao nỗi niềm xúc cảm: "Đã có lần tôi nhìn sông Đà nh một cố nhân". Sông Đà
gợi niềm vui của con ngời với cảnh cũ, tình xa. Đến với sông Đà Nguyễn Tuân còn
thấy lòng mình nh trẻ lại, thấy loang loáng nh trẻ con nghịch chiếu gơng vào mắt
rồi bỏ chạy. Sông Đà đã gợi nỗi niềm thơ bé trong lòng tác giả. Cảnh bờ bãi ven
sông còn gợi lên trong Nguyễn Tuân niềm vui, niềm hứng khởi rất thi sĩ: " Chao ôi,
trông con sông vui nh thấy nắng giòn tan sau kỳ ma dầm, vui nh nối lại chiêm bao
đứt quãng". Đặc biệt sông Đà còn gợi trào dâng cảm hứng thi sĩ, đứng trớc sông Đà
không ai không nghĩ đến những câu ca dao thần thoại Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, những
câu thơ tình của Tản Đà, những câu thơ Đờng của Lý Bạch. Bỗng chốc sông Đà đã
biến Nguyễn Tuân thành thi sĩ của tình yêu cảnh vật, cuộc đời, thiên nhiên xã hội
con ngời.
Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà còn toát lên từ không gian tĩnh lặng. Phải chăng
đây là đoạn Sông Đà ở hạ nguồn dòng sông hiền lành yên ả" Cảnh ven sông ở đây
lặng tờ. Hình nh từ đời Lý, đời Trần, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế
mà thôi ". Cái tình lặng ở sông Đà đa Nguyễn Tuân trở về với quá khứ. Sông Đà trở
thành nơi hội tụ của vẻ đẹp lịch sử. Cũng bằng liên tởng, xúc cảm đồi dào Nguyễn
Tuân đã nhận ra vẻ đẹp mộng mơ, huyền ảo, hồn nhiên hoang dã của sông Đà. " Bờ
sông hoang dại nh một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên nh một nỗi niềm cổ tích thủa
xa". "Bờ tiền sử, nỗi niềm cổ tích thủa xa" là cách nói rất độc đáo của riêng
Nguyễn Tuân. Nó không chỉ tạo cho câu văn nhạc tính mà còn làm ra giá trị gợi
cảm của nó. Dòng sông Đà hiện nên thơ mộng, trữ tình, hồn nhiên, tơi sáng. Cảnh
sắc ven sông Đà đẹp nh trong huyền thoại cổ tích. ở đó cây lá đều tơi mới non tơ"
những lá ngô non đầu mùa, những búp nõn cỏ gianh, ở đó có những con vật hoang
dã nhng nghe đợc tiếng ngời: ở đó con ngời đắm chìm trong cảnh vật, thấu hiểu
tiếng nói của loài vật. Vẻ đẹp của dòng sông Đà thật trữ tình thơ mộng.
Hung bạo và trữ tình là hai nét tính cách đối lập nhau tạo nên vẻ đẹp đầy sức
lôi cuốn của sông Đà. Trong cách miêu tả của Nguyễn Tuân, sông Đà thực sự là 1
ngời tình nhân cha quen biết, là một mỹ nhân lắm bệnh nhiều chứng chốc dịu dàng
đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng. Bút pháp lãng mạn với thủ pháp tơng phản, hệ
thống hình ảnh đợc tạo ra từ những liên tởng kỳ thú đã giúp Nguyễn Tuân miêu tả
vẻ đẹp kỳ thú đặc biệt độc đáo của sông Đà.
Đề:3
Bình giảng 4 câu thơ sau trong bài " Kính gửi cụ Nguyễn Du" của Tố Hữu.
Tiếng thơ ai động đất trời
Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày.
Bài làm
Nhà phê bình Hoài Thanh cho rằng " Sau CM cha ai đánh giá cao truyện
Kiều nh Tố Hữu". Thật vậy sức sống của tiếng thơ và cũng là tiếng lòng của
Nguyễn Du cha bao giờ lại đợc khẳng định tầm vóc lớn lao đến thế trong bài thơ "
Kính gửi cụ Nguyễn Du" của nhà thơ Tố Hữu. Đắc biệt trong đoạn thơ sau:
Tiếng thơ ai động đất trời
Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày
Có lẽ ở nền văn học nào thời đại văn học nào ngời ta cũng thấy tồn tại một
nguồn cảm hứng đầy tinh thần nhân văn ấy là cảm hứng về con ngời và sự nghiệp
của những danh nhân văn hoá. Ngời nay đồng cảm với ngời xa, viết về ngời xa nh-
ng để ký thác những tâm sự tri âm của ngời nay mà phần lớn là nỗi niềm của những
kẻ tuy cách xa về không gian, về thời đại nhng đều là " Đồng bệnh tơng liên ".
Ngày xa Nguyễn Du đã viết về Đỗ Phủ, Khuất Nguyên, Tiểu Thanh. là thế. Giờ
đây, Tố Hữu cũng viết về Tố Nh nh vậy. " Kính gửi cụ Nguyễn Du" đợc viết nhân
200 năm sinh đại thi hào là tấc lòng tri âm của Tố Hữu dành cho tác giả truyện
Kiều, là sự cảm thông của một nhà thơ với một nhà thơ, một ngời thời chống Mỹ
với một ngời thời đen tối của độ phong kiến, một ngời CM với một ngời nạn nhân
của những thế kỷ tăm tối bạo tàn. Bằng thể thơ lục bát bằng hình thức tập kiều, Tố
Hữu đã tạo nên tiếng thơ thật cảm động " Kính gửi cụ Nguyễn Du" là tiếng nói tri
âm, là bắc 1 nhịp cầu giao cảm với ngời xa mà với tác giả truyện Kiều nhịp cầu
khăng khít nhất khó có thể là gì khác hơn ngoài thể thơ lục bát và lối tập kiều.
Trong " Kính gửi cụ Nguyễn Du" ngời ta thấy Tố Hữu và Tố Nh có cùng một tiếng
nói. Nói khác đi Tố Hữu đã nói bằng chính ngôn ngữ của Tố Nh. Vì thế âm điệu thì
trang trọng cổ điển, không khí đợm một vẻ " truyện Kiều". Tố Hữu đã nhập vào đ-
ợc linh hồn của ngời xa.
Bày tỏ sự cảm thông với tâm sự bi kịch của con ngời Nguyễn Du bày tỏ sự
xót thơng đối với nỗi khao khát đồng cảm tri âm của Nguyễn Du, bày tỏ sự thay thế
với " Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha" của Nguyễn Du. Tố Hữu cứ dần dà trải
lòng mình ra theo từng đoạn thơ gửi Nguyễn Du. Nhng tiếng nói tri âm cuối cùng
cứ phải kết lại thành niềm trân trọng, biết ơn thành những lời đánh giá đối với cái
phần tinh tuý nhất của ngời tri kỷ trong kiệt tác truyện Kiều. Bốn câu thơ đợc phân
tích chính là sự kết lại ấy. Đó chính là những lời mẹ ru Hoài Thanh lấy làm căn cứ
để khẳng định: Sau CM cha có ai đánh giá cao Nguyễn Du nh Tố Hữu, Tố Hữu cảm
nhận tiếng thơ Nguyễn Du trong một tơng quan kỳ vĩ thơ Nguyễn Du ở giữa đất
trời và trong " Nghìn năm". Nghìn là trong sự trờng tồn để vĩnh hằng.
Ngày trớc lần đầu tiên khi gặp Bác Hồ trong " Sáng tháng năm" Tố Hữu đã
cảm nhận về tiếng nói của Ngời:
Giọng của Ngời không phải sấm trên cao
ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ớc
Con nghe Bác tởng nghe lời non nớc
Tiếng ngàn xa và cả tiếng mai sau
Viết về một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Tố Hữu mới dùng đến những lời ấy,
mới đồng nhất hồn ngời với hồn nớc. Lời của ngời là lời của nớc non, của lịch sử,
giống nòi và đây là lần thứ 2 viết về một nhà thơ vĩ đại, một nhà văn hoá lỗi lạc vào
bậc nhất của dân tộc, Tố Hữu lại dùng đến lối nói ấy.
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu
Một tiếng thơ có thể làm động đến cả trời đất thì đó là 1 cách đánh giá tột
bậc. Chữ động rất gợi hình. Nó gợi ra sự vang vọng của thơ Nguyễn Du giữa đất
trời sông núi. Ngời ta thấy thơ của Nguyễn Du nh một điều hồn bay trong đất trời,
bay khắp núi sông, chữ động cũng rất giàu biểu cảm. Nó gợi ra một điều chính trời
đất cung đang thổn thức xao xuyến. Tất cả những điều ấy hội tụ lại càng cho thấy
sức sống và sức mạnh kỳ diệu của thơ Nguyễn Du.
ở câu thơ thứ 2 sự cảm nhận và đánh giá còn cao hơn có lẽ đó là lời đánh giá
cao nhất dành cho một tiếng thơ.Tiếng thơ từ trái tim của một ngời đã trở thành tài
sản chung của cả nớc non này. Bởi tiếng thơ ấy không phải là tiếng nói của cá
nhân, ấy là lời non nớc. Non nớc cất lời vọng lời lên qua tiếng thơ của Nguyễn Du.
Non nớc này đã mợn tiếng thơ của Nguyễn Du để cất lên giai điệu hồn của mình.
Câu thơ giản dị mà trang trọng, nhất là nó thể hiện đợc sự bất hủ cùng sông núi
ngàn năm của tiếng thơ ấy " Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu". Non nớc phạm
trù không gian, ngàn thu phạm trù thời gian, cả 2 đều có tính chất vĩnh viễn, tình
cảm đã thuộc về sông núi này. Truyện kiều đã hoà vào non sông đất nớc này, nó là
tiếng nói của non sông là linh hồn của đất nớc. Nói sẽ trờng tồn trong sự trờng tồn
của núi sông này.
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày.
Ba trăm năm sau cái chết của Tiểu Thanh 1 ngời con gái tài sắc mà bất hạnh
- Nguyễn Du vô cùng ngậm ngùi thơng tiếc. ông muốn nhắc gửi hậu thế 300 năm
lẻ niềm ớc ao đợc cảm thông chia sẻ.
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh
Thì nay Tố Hữu đã trả lời.
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tố Hữu khẳng định thật đinh ninh không phải 300 năm mà đến nghìn năm vẫn
nhớ. Một điều thật đáng nói là con số 300 ( Tam bách d niên hậu) của Nguyễn Du là
con số cụ thể, chỉ một độ dài thời gian xác định và hạn định. Còn chữ " Nghìn năm
của Tố Hữu ở cầu này cũng nh chữ " Ngàn thu " ở câu trên, là 1 con số không xác
định, không hạn định. Nó đồng nghĩa với sự vĩnh viễn muôn đời. Với số từ nh thế, câu
trả lời của Tố Hữu vừa là một đánh giá một dự báo, vừa là một niềm tin vô bờ bến về
sự đồng cảm của muôn thế hệ sau danh cho Nguyễn Du. Tố Hữu rất tinh tế trong việc
sử dụng ngôn từ. Cùng khái niệm nghin mà ở câu trên thi sĩ dùng " Ngàn thu" câu dới
lại dùng " Nghìn năm" không chỉ đơn giản là tránh trùng lặp. Nghìn chỉ đơn thuần là
từ chỉ số lợng còn ngàn dờng nh có cả sắc thái biểu vật, biểu hình. Nó vừa chỉ số lợng
lại vừa gợi đợc không gian. Do nằm trong chuỗi liên hệ với những đại ngàn, non ngàn.
vì thế ở câu trên Tố Hữu dùng từ " Ngàn" Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu. Ngàn
thu do đó vừa gợi đợc chiều dài thời gian vừa gợi đợc bề rộng không gian cho tiếng
thơ Nguyễn Du cho lời non nớc vang vọng tiếng thơ Nguyễn Du vọng qua không gian
và vọng qua cả thời gian.
Trong bốn câu thơ này chúng ta còn thấy niềm trân trọng sự nâng niu thành
kính của Tố Hữu khi viết về bản thân lời thơ. Mở đầu là " Tiếng thơ ai " rồi nó thành"
Lời ngàn thu lời non nớc" cha hết, nó thành tiếng thơng và cuối cùng là tiếng mẹ ru.
Nó là các cấp độ đánh giá ngày một cao hay là những chặng đờng đi vào bất tử của
thơ Nguyễn Du. Thật vinh phúc cho ai khi thơ họ đã đi vào tiếng ru đã nhập vào nguồn
mạch văn hoá, đời sống tâm linh của cả một cộng đồng. Nó đã nhập vào dòng sữa tinh
thần để nuôi dỡng thế hệ này sang thế hệ khác cảu giống nòi truyện Kiều của Nguyễn
Du đã nhập vào dòng sữa tinh thần ấy. Chữ " Tiếng thơng" cũng thật hàm súc là tiếng
nói của tình thơng? Là tiếng nói cho tình thơng? Là tiếng nói gợi cảm thơng? Là tiếng
thơ dễ thơng? Thơng là cội nguồn, là nội dung là hình thức là bản chất, là phẩm chất,
có lẽ nó là tất cả? Bởi thơ chân chính là thế. Thơ Nguyễn Du là thế, thơ của trái tim dạt
dào thơng yêu nên nó không chỉ là thơ, nó là tiếng thơng của một trái tim lớn. Coi "
Tiếng thơng" là bản chất của tiếng thơ Nguyễn Du, Tố Hữu xem nh đã xứng đáng là
tri âm của Tố Nh.
Bốn câu thơ trên làm nên một khổ thơ hội tụ lại cái hồn của cả bài thơ. Cả
khổ thơ âm vang một giọng yêu thơng đồng loại làm rung động những tâm hồn đã
từng trải nghiệm qua đau khổ gian lao. Sự đánh giá của Tố Hữu về tiếng thơ
Nguyễn Du là biểu hiện tấm lòng ngỡng mộ của cháu con đang lắng nghe tiếng nói
thiêng liêng của cha ông truyền lại là tâm niệm của thế hệ hôm nay nguyện giữ gìn
mãi mãi truyền thống nhân văn cao đẹp - một nhân tố cơ bản làm nên sức mạnh
Việt Nam, bản sắc Việt Nam.
Đề bài: 4
Bình giảng đoạn thơ: " Nhớ bản sơng giăng, nhớ đèo mây phủ
Tình yêu làm đất lạ nhớ quê hơng".
Bài làm:
Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ hiện đại của Việt Nam chiếm đợc
nhiều thiện cảm của độc giả. Sức hấp dẫn của Chế lan Viên là ở vẻ đẹp trí tuệ cũng nh
sự đa dạng phong phú của hình ảnh đợc sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh tài hoa. "
Tiếng hát con tàu" là một áng thơ hay của Chế Lan Viên nằm trong tập "ánh sáng và
phù sa". Bài thơ đợc viết trong những ngày Miền Bắc đang bắt tay vào xây dựng cuộc
sống mới XHCN khắp nơi âm vang khúc hát lên đờng xây dựng Tổ quốc quê hơng giàu
đẹp. Bài thơ đợc xem là một tác phẩm tiêu biểu đánh dấu bớc trởng thành của Chế Lan
Viên trên hành trình thơ cách mạng trên con đờng trở về hoà nhập với cuộc đời, với đất
nớc và nhân dân. Hai khổ thơ dới đây năm trong tác phẩm "Tiếng hát con tàu" đợc xem
là hai khổ thơ hay nhất của áng thơ này.
Nhớ bản sơng giăng nhớ đèo mây phủ
.
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng
Ta vốn biết "Tiếng hát con tàu" là tiếng hát say mê rạo rực của hồn thơ Chế Lan
Viên đang khao khát khỏi khuôn khổ chật hẹp của cái tôi cá nhân nhỏ bé để hoà vào
chân trời rộng lớn của cái ta chung. Nhà thơ có cảm giác tâm hồn mình giống nh một
con tàu đang chở hết tốc lực trong cuộc hành trình hớng về phía trớc, phía trớc ấy là đất
nớc, là nhân dân là mảnh đất cực tây của Tổ quốc với những con ngời cụ thể: Ngời anh
du kích, đứa em liên lạc, bà mế lửa hồng soi tóc bạc, cô gái nuôi quân Niềm khao
khát đợc trở về với nhân dân là lý do cơ bản khiến nhà thơ bộc lộ tình cảm nhớ thơng
gắn bó với Tây Bắc. Hai khổ thơ trên là sự cụ thể hoá nỗi nhớ tha thiết đối với Tây Bắc
thân thơng.
Khổ 1:
Hớng về Tây Bắc, nhà thơ nhớ lại những kỷ niệm của những tháng ngày gian khổ
hào hùng trong những năm kháng chiến hào hùng. Trên cái nền của hoài niệm Tây Bắc
hiện ra thật gần gũi mến thơng "Nhớ bản sơng giăng nhớ đèo mây phủ". câu thơ có cấu
trúc tiểu đối vì vậy đã gợi ra một vẻ đẹp hài hoà cân xứng, đồng thời chữ "Nhớ" đứng ở
hai đầu vế tiểu đối đã có giá trị nhấn mạnh tình cảm nhớ thơng đối với mảnh đất cực
Tây của Tổ quốc. Từ câu thơ này ta có thể hình dung một cách rõ ràng sống động
những cảnh sắc và phong vị của một Tây Bắc xa xôi ẩn hiện trong sơng giăng, mây phủ.
Những bản làng, những đỉnh đèo thấp thoáng trong mây, trong sơng có vẻ đẹp vừa thực
vừa ảo phù hợp với không khí của hoài niệm. Câu thơ gợi cho ta nhớ tới nỗi nhớ chơi
vơi của Quang Dũng trong bài thơ "Tây Tiến " nỗi nhớ của ngời về xuôi trong bài thơ "
Việt Bắc" của Tố Hữu
Nhớ gì nh nhớ ngời yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lng nơng
Nhớ từng bản khói cùng sơng
Sớm khuya bếp lửa ngời thơng đi về
Có thể nói câu thơ " Nhớ bản nơng giăng nhớ đèo mây phủ" là một câu thơ thuần
tuý bộc lộ cảm xúc. Nhng đến câu thơ thứ hai " Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thơng "
ta lại thấy cảm xúc đã bắt đầu nhuộm màu sắc suy tởng triết lý. Câu hỏi tu từ đã khiến
cho lời giãi bày tình cảm có một vẻ duyên dáng đặc biệt. Nỗi nhớ niềm thơng đối với
Tây Bắc đã trở thành một điều hiển nhiên hợp với quy luật cho nên chẳng cần phải lý
giải, cắt nghĩa.
Đến hai câu 3,4 xúc cảm đã chuyển hoá thành nhiều suy t mang đậm chất trí tuệ.
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn
Hai câu thơ vừa giản dị, vừa hàm súc cô đọng mang dáng dấp của một châm
ngôn. ở hai câu thơ này nhà thơ đã khái quát một quy luật của đời sống tình cảm của
con ngời. Sự khái quát đó lại không hề khô khan trừu tợng mà trái lại vấn thấm đợm
chất thơ, chất trữ tình. Thi sĩ đã nói đến sự cảm hoá từ đất ở thành tâm hôn một cách
dung di nhng vẫn giàu tính nghệ thuật trên cơ sở những trải nghiệm của chính bản thân
mình. Xét cho cùng thì cuộc đời của mỗi con ngời đều là sự luân chuyển ở hai chuyện ở
và đi. Tất cả sự tuần hoàn giữa đi và ở đã diễn ra bao sự chuyển hoá âm thầm mà vì khi
ta không ý thức đợc. Khi ta ở - nghĩa là khi miền đất mà ta sống còn trong thì hiện tại
nó cũng chỉ là " đất ở" giản dị vậy thôi. Nhng khi ta đi mảnh đất mà ta từng gắn bó
không thuộc về quá khứ ta sẽ thấy giữa ta và đất có một mối liên hệ tình cảm thiêng
liêng khiến cho ta phải xao xuyến phải bâng khuâng. Tình cảm cứ dần dần đợc bồi đắp
mỗi lúc một thêm sâu nặng và chỉ khi ta đi ta mới hiểu tình cảm thật của mình. Nhìn
vào sâu thẳm tâm hồn mình ta bỗng thấy có dáng hình của miền đất đỏ. Đất ở bỗng hoà
tâm hồn là nh thế. Nên hiểu ý thơ của Chế Lan Viên ở hai cấp độ đất vãn có tâm hồn
của một cố nhân và đất là một phần của đời sống tâm hồn ta. Mỗi khi có dịp trở lại miền
quê ấy, mỗi góc phố, mỗi hàng cây thậm chí mỗi mảnh vờn đều thầm thì gợi nhắc
những kỷ niệm của một thời quá khứ đã qua. Mảnh đất mà ta từng sống thực sự có tâm
hồn của một ngời bạn cũ. Chẳng những thế, những năm tháng qua đi sẽ trở thành những
hành trang tình thần thật quý báu, làm phong phú thêm cuộc đời mỗi con ngời. Ta bất
chợt nhận ra một điều " Tình cảm đã khiến đất ở hoá tâm hồn" Đất - vật chất ở dạng thô
sơ nhất đã biến thành tâm hồn - dạng tinh tuý nhất của đời sống tâm linh. Sự chuyển
hoá kỳ diệu này chỉ có đợc nhờ phép màu của tình cảm. ý thơ của Chế Lan Viên gợi ta
nhớ đến một bài thơ Đờng cách đây hơn 1000 năm.
Tinh châu đất khách trải mơi hè
Hôm sớm Hàm Dơng bụng nhớ quê
Trải bến Tang cân vô tích nữa
Tình chân ngoảnh lại đã thành quê
Rõ ràng lời thơ của Chế Lan Viên đã khái quát một triết lý mang tính phổ quát
bên nhân loại. Bởi nó không chỉ đúng với một ngời mà còn đúng với mọi ngời, không
chỉ đúng với một thời mà đúng với mọi thời. Ngời đọc yêu thơ Chế Lan Viên cũng vì lẽ
đó.
Khổ2
Đến khổ thơ thứ 2 mạch thơ đột ngột chuyển sang những suy cảm khác và suy t-
ởng khác. Đó là rung cảm của tình yêu lứa đôi về đất lạ và phơng xa.
Anh bỗng nhớ em nh đông về nhớ rét
Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng
Khi xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng
Khi mới đọc rất có thể nhiều ngời sẽ có cảm giác hẫng hụt. Tuy nhiên đây chính
là 1 dụng ý của Chế Lan Viên. Lời thơ trở nên sôi nổi khi nói về tình yêu cà nỗi nhớ.
Tình yêu thờng đi liền với nỗi nhớ nhung khắc khoải. Không có nhớ sao gọi là tình yêu,
thơ ca từ hàng nghìn năm nay đều viết về nỗi nhớ của con ngời trong tình yêu.
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã từng viết:
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Nhà thơ Chế Lan Viên cũng nói về nỗi nhớ trong tình yêu nhng bằng hình ảnh so
sánh thật bất ngờ mới lạ:
Anh bỗng nhớ em nh đông về nhớ rét
Ngời ta thờng nói trong nỗi nhớ của tình yêu thờng có lửa. Vậy mà nhà thơ lại
liên tởng nỗi nhớ của anh về em chẳng khác nào đông về nhớ rét. Mới đọc tởng nh là
phi lí nhng ngẫm ra ta lại thấy nhiều điều thú vị. Mùa đông thờng đi đôi với giá rét.
Không có rét không thể gọi là mùa đông. Vậy là nỗi nhớ trong tình yêu, nỗi nhớ của
anh đã trở thành 1 lẽ tự nhiên, một quy luật từ muôn đời không thể nào khác đợc - sự
khẳng định của nhà thơ thật quyết liệt và mạnh mẽ. Từ nỗi nhớ nhà thơ chuyển sang
diễn tả vẻ đẹp của tình yêu " Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng - nh xuân đến chim
rừng lông trở biếc" vẻ đẹp của tình yêu đã đợc so sánh với những hình ảnh thiên nhiê
quen thuộc với Tây Bắc. Tình yêu của anh đã đợc cực tả bằng một hình ảnh so sánh
kép: cánh kiến hoa vàng và chim rừng lông trở biếc. Những hình ảnh ánh lên sắc màu
rực rỡ xôn xao . Tình yêu ta cũng đẹp, cũng gắn bó bền chặt và quý hiếm nh cánh kiến
hoa vàng, cũng rực rỡ mợt mà nh sắc biếc của lông chim rừng lúc vào xuân.
Từ những biểu hiện đa dạng tinh tế của tình yêu, Chế Lan Viên đã khái quát
thành quê hơng tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng. Câu thơ hàm súc cô đọng nh một
châm ngôn và lấp lánh cuộc sống của trí tuệ. Với những vần thơ này Chế Lan Viên vẫn
tiếp tục khẳng định điều kỳ diệu của tình yêu. Nếu ở trên phép màu của tình yêu làm
cho vùng đất vô t kia trở thành có tâm hồn, thành một phần tâm hồn của mỗi ngời thì ở
đây sự màu nhiệm của tình yêu đã biến những vùng đất xa xôi thành 1 quê hơng thân
thuộc. Chính câu thơ " Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng" đã khiến cho mối liên kết
giữa 2 khổ thơ vốn lỏng lẻo trở nên chặt chẽ, tạo thành một khối thống nhất. Xét cho
cùng thì khi nói về tình yêu nhà thơ cũng chủ yếu nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con
ngời với Tây Bắc - có tình yêu của mỗi lứa đôi mảnh đất Tây Bắc xa xôi sẽ trở thành
quê hơng thân thuộc.
Những vần thơ trên đây đã thể hiện 1 trong những nội dung cơ bản nhất của bải
thơ " Tiếng hát con tàu". Đó là tình cảm gắn bó mật thiết đối với Tây Bắc. Đoạn thơ
cũng rất tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình triết luận của thơ Chế Lan Viên. Sự kết
hợp hài hoà giữa cảm xúc và suy t chiêm nghiệm đã khiến cho mỗi câu thơ mỗi hình
ảnh thơ đều ánh lên vẻ đẹp trí tuệ. Từ đây ngời đọc có thể nhận thấy 1 nguồn lực cảm
xúc những nỗ lực tìm tòi đổi mới ngôn ngữ và những sáng tạo hình ảnh của Chế Lan
Viên. Bởi thế mà đọc thơ Chế Lan Viên ta luôn luôn có cảm giác hứng thú 1 lần đầu đ-
ợc phát hiện.
Đề bài: 5
Bình giảng đoạn thơ: "Ta về mình có nhớ ta
.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"
Bài làm
Mở bài:
"Việt Bắc" là đỉnh cao trong sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu và cũng là 1 thành
tựu sâu sắc nổi bật của thơ ca VN từ kháng chiến chông Pháp Tố Hữu đã viết bài thơ
này vào tháng 10 năm 1954 khi các cơ quan Trung ơng của Đảng và chính phủ rời
"Việt Bắc" đến Hà Nội. Nhà thơ đã tái hiện những kỷ niệm về 15 năm CM và kháng
chiến, khẳng định những nghĩa tình chung thuỷ của nhân nhân và CM giữa miền ngợc
và miền xuôi bằng 1 giọng thơ tâm tình dịu ngọt và một nghệ thuật biểu hiện giàu tính
dân tộc "Việt Bắc" mang đậm hồn thơ và phong cách thơ của Tố Hữu, trong đó có
nhiều đoạn mà ngòi bút của Tố Hữu thật sự có thần, trong số ấy ta có thể nhớ đến
đoạn thơ viết về thiên nhiên và con ngời "Việt Bắc" trong bốn mùa:
"Ta về mình có nhớ ta
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"
Nội dung:
Đoạn thơ này nằm trong những dòng hồi tởng của ngời về xuôi về quê hơng CM
trong giờ phút chia li, trong bao nhiêu nỗi nhớ về "Việt Bắc", không chỉ có hình ảnh bếp
lửa nhà sàn, hay cảnh trăng lên đầu núi, nắng chiều lng nơng mà còn có cả thế giới
thiên nhiên và con ngời "Việt Bắc" với những nét đẹp đặc trng trong từng mùa.
Trong giờ phút chia tay, bao nhiêu xúc động trào dâng trong tâm hồn ngời ta đi.
Những cảm xúc này đã đợc biểu lộ 1 cách tế nhị:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ ng ời
Ngời về xuôi đã nói bằng một giọng thơ tình tứ tao nhã. Ta về không biết mình
có nhớ tới ta hay không nhng khi nào ta cũng nhớ đến mình. " Ta cùng ng ời". Nỗi
nhớ "Việt Bắc" của ngời về xuôi thật nồng mặn thắm thiết. Hoa và ngời 2 ý tởng chiếu
vẻ đẹp cho nhau. Mỗi khi nhớ đến ngời thì lại thấy hiển hiện sắc hoa và mỗi khi nhớ
đến hoa thì lại thấy hiển diện hình bóng của con ngời. Câu thơ " Ta về ta nhớ những
hoa cùng ngời" đã kín đáo bộc lộ những tình cảm của ngời về xuôi đối với "Việt Bắc".
Trong lời thơ êm dịu trữ tình này ta nh sống lại không khí của những cuộc hát giao
duyên trong sinh hoạt văn hóa của ngừời Việt từ ngày xa
" Mình về có nhớ ta chăng
Ta về c ời"
Sau 2 câu thơ làm nhiệm vụ khái quát cảm xúc chủ đạo của toàn đoạn 8 câu lục
bát tiếp nối là sự cụ thể hoá những cảm xúc chủ đạo ấy trong mỗi cặp câu lục bát thì
cứ câu trên dành cho nhớ cảnh và câu dới lại để nhớ ngời. Nỗi nhớ cảnh và ngời "Việt
Bắc" trong 4 mùa đã tạo thành bộ tranh tứ bình đặc sắc mà ở đó có sự kết hợp hài hoà
giữa hình ảnh, màu sắc, đờng nét và âm thanh. Sự đan xen hoà quyện giữa cảnh và ng-
ời trong đoạn thơ đã làm nên vẻ đẹp hữu tình của bức tranh "Việt Bắc"
1/ Mùa đông "Việt Bắc"
Không bắt đầu bộ tranh thứ 5 bằng cảnh mùa xuân, Tố Hữu lại miêu tả bức
tranh mùa đông "Việt Bắc": "Rừng xanh l ng". Từ hai câu thơ này ta bỗng thấy hiện
nên hình ảnh những cánh rừng Việt Bắc trập trùng xanh thẳm. Đó là màu xanh trầm
tĩnh và lặng lẽ của rừng đại ngàn. Trên nền xanh ngút ngát đó bỗng dựng lên màu đỏ
tơi của những bông hoa chuối rừng. Những bông hoa chuối rừng tơi đỏ đã trở thành
những bông hoa nửa thắp sáng cả thiên nhiên Việt Bắc. Cái tinh tế của ngòi bút Tố
Hữu là ở chỗ thi nhân đã phát hiện ra một gam màu ấm nóng giữa cảnh mùa đông.
Nhờ sắc hoa đỏ tơi này mà hầu nh cái lạnh lẽo buốt giá của mùa đông hầu nh không
còn dấu tích. Ta chỉ thấy một nét đẹp gần gũi, ấm áp thân thơng.
- Sắc hoa lại đợc soi chiếu lấp lánh bởi những tia sáng mặt trời ở câu thơ kết
nối, vì thế cảnh thơ càng trở nên rực rỡ tơi đẹp nagy trong cảnh mùa đông vốn lạnh lẽo
giá buốt.
- Khung cảnh Việt Bắc càng thêm lung linh sống động với sự hiện diện của con
ngời " đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng". Trên đỉnh đèo rực nắng, hình ảnh ngời lên
núi bỗng toả sáng. lỡi dao gài thắt lng ngời lên núi vừa thu hút, vừa phản quang những
tia nắng mặt trời. Ta bỗng thấy ngời lao động bình thờng ở Việt Bắc qua cảm hứng thơ
lãng mạng của Tố Hữu bỗng trở thành trung tâm hội tụ của ánh sáng và là hiện thân
của ánh sáng. cảnh tợng tuyệt đẹp này giờng nh chỉ xuất hiện trong các sử thi dân gian
mà thôi.
2. Mùa xuân Việt Bắc.
Bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ không tĩnh mà vận động một cách linh
hoạt theo sự biến đổi của thời gian. Vừa mới cảnh mùa đông ta đã thấy cảnh xuân
sang, sắc hoa chuối rừng tơi đỏ đã đợc thay thế bằng màu trắng hoa mơ:
"Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ ngời đan nón suốt từng sợi giang"
Mùa xuân trạm nhẹ đôi cánh mỏng manh của nó vào những cánh rừng và lập
tức những bông hoa mơ phô cánh trắng. Hoa mơ trắng đã trở thành sứ điệp của mùa
xuân. Tố Hữu đã mợn sự thay đổi của sắc hoa để diễn tả sự vận động của thời gian với
sắc trắng trong tinh khiết của rừng mơ. Những cánh rừng Việt Bắc có vẻ đẹp huyền
diệu của chốn thiên thai. ở đây "ta có thể nhận thấy sự thanh khiết của đất trời, của
thiên nhiên hoa cỏ hệt nh khi vũ trụ vừa mới đợc khai sinh. Tởng nh trong những cánh
rừng mơ hoa trắng này có thể nghe đợ những giao lu bí ẩn trong trời đất. Tố Hữu rất
có ấn tợng với những vẻ đẹp này của Việt bắc. Nhiều lần ông đã nói đến rừng mơ hoa
trắng trong cảnh mùa xuân:
"Ôi sáng xuân nay xuân bốn mốt
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về yên lặng con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ"
Dẫu sao cảnh hoa mơ nở ngày xuân trong bài thơ Việt Bắc vẫn có những sắc
thái riêng nó đã tạo ra một cái nền rất đỗi mộng mơ để hình ảnh ngời lao động Việt
Bắc xuất hiện với một công việc lặng thầm tỉ mỉ " Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi
giang": qua hình ảnh chuốt từng sợi giang của ngời lao động có thể nhận thấy sự cẩn
trọng tinh tế tài hoa của ngời dân Việt Bắc. Bao nhiêu là yêu thơng và trân trọng đợ
gửi gắm trong hình ảnh này. Dờng nh ngời Việt Bắc đã cảm nhận đợ cái gay gắt của
mùa hạ sắp đến nên đã chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận mùa hè. Ngời đan nón dới rừng
mơ trong khung cảnh mùa xuân thực sự là hình ảnh đẹp.
3. Mùa hạ:
- Khung cảnh mùa hạ Việt Bắc đã đợc giới thiệu gián tiếp ngay trong những câu
thơ viết về mùa xuân. Sự tinh tế của Tố Hữu là ở chỗ đó. Cảnh mùa hạ đã xuất hiện trong
bộ tranh là một cách thiên nhiên nhuần nhị: "Ve kêu đến một mình". Khúc nhạc đã trở
thành thông điệp đầu tiên của mùa hạ nồng cháy. Có ngời cho rằng câu thơ: "Ve kêu rừng
phách đổ vàng " là một câu thơ hay trong bài thơ Việt Bắc. Nó gợi cho ngời ta cảm nhận
về một phản ứng dây chuyền chạy dọc từ đầu đến cuối dòng thơ: " Ve kêu gọi hè về". Hè
về làm cho những cánh rừng phách đột ngột chuyển sang sắc vàng tơi tắn. Thế mà mới đó
những cánh rừng phách vẫn ngút ngát mầu xanh nhng chỉ cần tiếng ve xôn xao cất lên là
cả rừng phách nhất loạt trở hoa vàng. Với một chữ đổ đợc xây dựng một cách hữu hiệu,
Nhà thơ đã gợi ra sự biến màu mau lẹ đột ngột thiên nhiên của Việt Bắc. Tiếng ve đã trở
thành một bản hoà tấu trong bản giao hởng kỳ diệu của thiên nhiên. Nó đã tạo ra một nền
nhạc để ngời thiếu nữ xuất hiện: "Nhớ cô một mình" ng ời thiếu nữ nh xuất hiện trên
một sân khấu hoa, trên một nền nhạc rừng sống động. Động tác hái măng của cô gái đã
đợc cách điệu để trở thành một vũ điệu nhịp nhàng, mềm mại, uyển chuyển. Thiên nhiên
đã tô điểm cho con ngời làm cho vẻ đẹp của con ngời thêm lộng lẫy và ngợc lại sự hiện
diện của con ngời càng làm cho thiên nhiên tơi đẹp hơn. Thiên nhiên và con ngời đã soi
chiếu vào nhau tạo nên một vẻ đẹp hữu tình.
4. Mùa thu:
Bộ tranh tứ bình về bốn mùa ở thủ đô kháng chiến đã kết thúc bằng cảnh mùa thu,
mùa thu đẹp nhất vào những đêm trăng. Những đêm trăng gia rừng Việt Bắc có một vẻ
thơ mộng riêng. ở những bản làng mền núi, những đêm trăng cùng với những đêm ân
tình hò hẹn: "Anh về sáng lại ái ân
Đêm trăng hò hẹn trong ngần tiếng ca"
Bởi vậy khi nhớ về mùa thu Việt Bắc, ngời về xuôi bỗng không nhớ đến những
đêm trăng thu thanh bình: "Rừng thu trăng rọi hoà bình" ánh trăng chiếu qua kẽ lá tạo lên
khung cảnh huyền diệu. Lời thơ của Tố Hữu gợi cho ta liên tởng đến đêm trăng thu mơ
mộng, huyền ảo trong bài thơ Việt Bắc:
"Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Vẻ hữu tình của đêm trăng giữa rừng khuya vốn rất phù hợp với cuộc hát giao
duyên bởi vậy Tố Hữu đã khép lại bộ tranh tứ bình bằng tiếng ca ân tình chung thuỷ của
ngời dân Việt Bắc: "Nhớ ai chung" lời thơ thật tế nhị, tình tứ qua tiếng hát đó có thể
nhận thấy những phản ánh cao đẹp của ngời dân Việt Bắc đặc biệt là những tình cảm ân
tình chung thuỷ.
Bức tranh bốn mùa về cảnh và ngời Việt Bắc đợc tái hiện không phỉ bằng lối tự sự
khách quan mà đợc trng cất qua nỗi nhớ mặn nồng thiết tha của ngời về xuôi đợc khúc xạ
qua lăng kính của hoài niệm, của niềm thơng nỗi nhớ nên tất cả có một vẻ đẹp ấn tợng.
Ta bỗng hiểu vì sao trong mời câu thơ lục bát, Tố Hữu đã dùng tới năm chữ nhớ. Mật độ
đậm đặc đó tự thân nó cho thấy những tình cảm thắm thiết của ngời về xuôi đối với Việt
Bác
Đoạn thơ bình giảng trên đây hầu nh đã bộc lộ những thế mạnh riêng của Tố Hữu.
Đó là giọng thơ tâm tình ngọt ngào thơng mến và giàu tính dân tộc. Với những câu thơ
ngọt ngào dịu dàng mang đậm chất hoạ, chất nhạc Tố Hữu đã làm hiện nên những nét
đẹp đặc trng nhất của quê hơng cách mạng trong bốn mùa. Chính vì tất cả đều hiện nên
trong nỗi nhớ niềm thơng nên Việt Bắc bỗng trở thành sứ sở của cái đẹp và chất th
Đề bài: 6
Phân tích nhân vật Hoàng trong tác phẩm "Đôi mắt" của Nhà văn Nam Cao
Bài làm
Nam Cao là một cây bút có tên tuổi của nền văn xuôi Việt Nam thế kỷ 20.
Trớc cách mạng thành công của Nam Cao gắn liến với kiệt tác " Chí Phèo". Sau
cách mạng một lần nữa ông đã khẳng định vị trí vững vàng của mình trong văn học
dân tộc với kiệt tác "Đôi Mắt". Tác phẩm này thực sự đã bộc lộ đợc tài năng của
Nam Cao. Với Đôi Mắt, Nam Cao đã đề xuất một tác phẩm nghệ thuật về vấn đề
cái nhìn, về lập trờng t tởng của ngời nghệ sĩ trong những bớc ngoặt lịch sử vĩ đại
của dân tộc . Nội dung tuyên ngôn đó đã đợc Nam Cao thể hiện qua nhân vật
Hoàng. Có thể nói Hoàng là linh hồn của tác phẩm đôi mắt.
1. Nhận xét chung về Hoàng
- Hoàng thuộc loại văn sĩ tri thức. Trớc cách mạng trí thức đã đợc xuất hiện
trong tác phẩm của Nam cao nhng với t cách của xã hoọi thuộc địa. Phần đông
trong số họ là những ngời có năng lực, có triển vọng, muốn tự khẳng định mình
bằng sự nghiệp chân chính, nhng do áp lực của hoàn cảnh, do gánh nặng của đời
sống cơm áo nên đã bị vỡ mộng trở thành những con ngời thừa, sống đời thừa.
- Nhân vật Hoàng trong đôi mắt lại đợc xây dựng theo một chiều hớng hoàn
toàn khác. Anh ta điển hình cho loại tri thức trởng giả cũ, một nhân chứng sống của
thời đại, một nhà văn kiêm dân chợ đen tài tình, một ngời bạn hay đá bạn, một đại
biểu của giới trí thức trởng giả cũ. Trớc cuộc đổi thay vĩ đại của dân tộc nhng lại
không chịu đổi. Anh ta chẳng yêu ai, chẳng làm gì, chỉ tài chửi đổng, nhân vật
Hoàng hiện nên một cách chân thực, sinh động qua nhiều trờng đoạn khác nhau.
Qua sự xuất hiện, qua sự hồi tởng, trong câu chuyện gặp gỡ với Độ và trong sinh
hoạt buổi tối.
2. Phân tích
a) Hoàng xuất hiện
Nhân vật Hoàng không xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm một cách trực tiếp.
Tuy nhiên ta vẫn cứ thấy hiện nên hình bóng của nhân vật với thói quen và tính
cách của một kẻ thuộc hình bóng trí thức trởng giả cũ. Độ hỏi thăm đờng đến nhà
Hoàng và đợc anh tự nhiên cho biết về một con chó dữ. Đây là một tình tiết rất đặc
sắc có giá trị thông tin về nhân vật chính. Sự nhắc nhở của ngời thanh niên khiến
cho Độ nhớ đến con chó Tây giống Đức nhà Hoàng thời kỳ trớc CM. Vào thời
điểm diễn ra nạn đói khủng khiếp vào thời kỳ diễn ra nạn đói khủng khiếp vào
tháng 5 năm 1945 khi hai triệu ngời bị chết đói thì con chó nhà Hoàng mỗi ngày
vẫn đợc xơi vài lạng thịt bò. Xem thế cũng đủ biết cuộc sống của Hoàng phong lu
đến độ nào, Hoàng vốn là một tay nhà văn kiêm chợ đen tài tình. Anh đã đầu t vào
năm đói và đã trở thành một kẻ giàu sang sung sớng, con chó chết không phải vì
đói mà ăn phải thịt ngời ơn và hít phải nhiều khí. Cứ tởng nh tản c về làng quê xa
Hà Nội, Hoàng phải từ bỏ thứ nuôi chó Tây, nhng không ngờ Độ vẫn cứ nghe ngời
ta nói đến con chó Tây dữ tợn nhà Hoàng, có thể nói bức chân dung của Hoàng đi
liền với hình ảnh chó Tây. Cùng với hình ảnh con chó Tây này độc giả lại có cơ hội
để thấm thía một điều Hoàng vẫn là một con ngời cũ, vẫn giữ những lối sống cũ từ
thời trớc CM.
Sau đó Hoàng hiện ra rõ nét với tiếng quát nạt của Hoàng đối với đứa con "
Bao giờ nói với con anh Hoàng cũng có giọng dậm doạ buồn cời ấy, một chi tiết t-
ởng nh không có gì đặc biệt nhng lại có cá tính hoá sâu sắc. Hoàng là một con ngời
rất thích ra oai, thích tỏ quyền uy của mình với ngời khác.
Chỉ đến lúc này Hoàng mới bắt đầu lộ diện với thân hình mập phì dến mức dị
dạng." Anh vừa bớc, vừa bơi hai cánh tay kềnh kệch ra 2 bên. Những khối thịt ở dới
nách kềnh ra trông tủn mủn nh gắn quá" Hoàng béo tốt đến phát ngấy bởi anh ta có
điều kiện ăn uống tẩm bổ nhng lại chẳng chịu làm gì. Gặp lại Độ, Hoàng đã tiếp
đón với điệu bộ của một ngời quen đóng kịch trên sân khấu "anh đứng lại ở bên
trong cổng, đầu hơi ngửa ra đằng sau, hơi chìa bàn tay múp míp về phía Độ, miệng
hé mở, kêu lên những tiếng lầm li trong cổ họng ối giời ơi! Anh! quý hoá quá"
tiếng gieo của Hoàng rất nồng nàn nhng những hình ảnh của anh ta thì lại không
thể hiện điều đó. Sự mô thuẫn này đã cho thấy tính cách giả tạo ở Hoàng mà Độ
thì nhận ra một thay đổi nhỏ trên gơng mặt Hoàng. ấy là cái vành móng ngựa trên
mép trông nh một cái bàn chải nhỏ. Bộ ria mép ấy lại nói lên một điều rất sâu sắc
về Hoàng: Về làng quê Hoàng chẳng chịu làm gì nên anh ta là tỷ phú của thời gian.
Anh đã giết thời gian bằngviệc tỉa tót bộ ria mép đặc thị dân này.
b) Trong sự hồi tởng: gặp lại Hoàng ở làng quê tản c, trớc thái độ tiếp đón
vồn vã của Hoàng, Độ không khỏi không nhớ lại con ngời của Hoàng trớc đây.
Ngày ấy đồng nghiệp của Hoàng có đến thăm, nhiều khi Hoàng có nhà nhng vẫn cứ
sai ngời ra bảo là đi vắng, Hoàng còn có thói "đá bạn" một cách đột ngột vì đối kị
tài năng. Khi CM bùng nổ mọi ngời hồ hởi tham gia thì Hoàng lại bộc lộ thái độ
tức tối hằn học một số bạn văn của Hoàng tham gia viết bài cho các tờ báo giải
phóng thì Hoàng lại khó chịu, anh ta đã ăn tiền của một tay t bản ngời Hoa ra một
tờ báo mạt sát những ngời bạn văn cũ của mình. Anh gọi họ là bọn khố rách áo ôm,
gặp kỳ mả phát nên tranh thủ ăn uống tẩm bổ mất phần thiên hạ. Thái độ ấy của
Hoàng khiến cho Độ ngạc nhiên và khinh bỉ vì nó đê tiện quá, qua những hồi tởng
của Độ độc giả đã phần nào cảm nhận đợc t cách chẳng lấy gì đợc t cách của
Hoàng. Bây giờ Độ lại Hoàng ở làng quê tản c, anh cứ tởng đã thay đổi nên đã định
rủ Hoàng đi tham gia công tác kháng chiến.
c) Hoàng trong câu truyện và trong sinh hoạt buổi tối
Thật khó có thể nói hết đợc niềm vui sớng của 2 con ngời cũ khi gặp lại nhau
ở 1 làng quê xa Hà Nội. Thế nhng trong cuộc trò chuyện giữa 2 ngời, Độ lập tức
nhân ra con ngời Hoàng chẳng hề thay đổi, anh vẫn cứ là con ngời cũ, giữ nguyên
đôi mắt cũ để nhìn đời, nhìn ngời. Nhìn ngời dân quê Hoàng thấy họ " Tệ lắm" vừa
ngố, vừa nhặng xị, vừa tham lam, vừa tàn nhẫn, ích kỷ soi mói. Anh đã kể cho Độ
nghe đủ mọi cái xấu, cái ác về nhà quê nào là em chồng đuổi chị dâu ra vờn để sinh
con, soi mói ngời khác đến mức để ý cả việc trên mặt có bao nhiêu là nốt ruồi, ống
quần bên trái có bao nhiêu lỗ thủng, nào là ngời dân quê có thói xét hỏi giấy tờ, lại
nhố nhăng viết chữ quốc ngữ sai vần, nhng lại cứ nói chuyện chính trị rối rít cả
lên Hoàng đã trợn mắt bĩu môi dài th ờn thợt, mũi nhăn lại nh ngửi thấy mùi xác
thối cái nhìn của Hoàng là một cái nhìn lệch lạc, hời hợt, phiến diện. Anh quen
nhìn đời, nhìn ngời từ một phía nhng lại ở phía tăm tối, tiêu cực. Mới từ hình tợng
bề ngoài Hoàng đã vội vã quy kết thành bản chât nên anh không có khả năng nhận
thấy những nguyên cớ đẹp đẽ bên trong của ngời dân quê. Đây chính là điểm khác
biệt cơ bản của Hoàng nếu so với Độ, Độ nhìn đời, nhìn ngời một cách toàn diện.
Anh thấy cả nhợc điểm và u điểm của ngời dân quê và rất trân trọng u điểm của họ.
Không ác cảm nh Hoàng, Độ có một cái nhìn đầy thiện chí nên anh có thể thấu
hiểu những động cơ tốt đẹp của ngời dân quê. Vì thế mà khi Hoàng cời sặc sụa cời
phát ho, cời gằn thì Độ lại chỉ cời gợng, cời chẳng đợc tơi cho lắm. Anh không vào
hùa với Hoàng để mạt sát ngời dân quê, Hoàng vẫn cứ nh là con ngời cũ trớc đây
thế nào thì bây giờ anh vẫn thế, vẫn ích kỷ, thiếu thiện tâm khi đánh giá con ngời
và đời sống lối sống của anh vẫn chẳng khác xa. Trớc Hoang thích nuôi chó tây,
đọc tam quốc trớc khi đi ngủ, ăn uống kiểu cách, sang trọng thì bây giờ dù cách xa
Hà Nội hàng trăm cây số Hoàng vẫn dữ những nếp sống đã trở thành thiêng liêng
đối với anh. Độ đã nhận ra điều ấy khi ở lại nhà Hoàng một đêm, nếu Độ hoà mình
vào công tác kháng chiến coi công tác kháng chiến là công việc của mình thì
Hoàng lại tự tách mình ra khỏi kháng chiến. Suốt ngày anh đóng cổng im ỉm không
chịu làm gì, kể cả dậy bình dân học vụ, lại còn giao du với đám trí thức cặn bã,
chẳng biết gì về nghệ thuật, chỉ tổ tôm là giỏi. Hoàng khinh bỉ quần chúng, bi quan
về kháng chiến nhng lại đầy lòng tin vào cụ Hồ. Với anh thì cụ Hồ là con ngời xuất
chúng có thể xoay trời chuyển đất. Cái nhìn của anh là cái nhìn của một ngời theo
chủ nghĩa sùng bái cái nhân.
Lạc hậu với thời cuộc, không chịu đổi thay cách nhìn cũ, lối sống cũ và con
ngời cũ của mình thì đơng nhiên chiều hớng nghệ thuật của Hoàng càng chẳng có
gì khác trớc. Anh coi ngời dân quê là đối tợng trào phúng và dự định sẽ tiếp tục
dòng văn học trào phúng. Hoàng tuyên bố" Nếu khéo viết về thời cuộc bây giờ
biết" Hoàng không sao hiểu đợc một điều rất giản dị mà càng sâu sắc: Lịch sử đã
sang trang, ngời dân quê đã trở thành chủ nhân chân chính của đất nớc. Với bản
chất yêu nớc và CM, họ là những ngời của thời đại, và nhân vật trong tâm của nền
văn học mới. Có thể bề ngoài họ còn những điềm ấu trĩ, lạc hậu nhng họ vẫn là
nguồn chiều hớng mới cho văn nghệ bởi họ vẫn còn nhiều điều kỳ lạ và bí mật nh
Độ nhận xét.
- Với nhân vật Hoàng Nam Cao đá gián tiếp đề xuất một nội dung tuyên
ngôn: Trong những đổi thay vĩ đại của dân tộc, ngời văn nghệ sĩ yêu nớc, quan tâm
thay đổi con ngời cũ, thay đổi đôi mắt cũ, lối sỗng cũ để chân thành hoà mình vào
kháng chiến đó là cảm hứng đợc khơi nguồn từ cuộc sống CM và kháng chiến sôi
động hào hùng từ những ngời dân quê áo vải chân đất đang hăng hái tham gia
kháng chiến.
Nhân vật Hoàng đã bộc lộ biệt tài của Nam Cao trong nghệ thuật xây dựng
nhân vật cho dù Hoàng thuộc loại nhân vật t tởng, nhân vật - vấn đề nhng dới ngòi
bút kỳ tài của Nam Cao, Hoàng hiện nên vô cùng chân thật, sống động với t cách là
một nhân vật điển hình, một ngời lạ nhng quen biết. Nhân vật độc đáo khác ngời từ
ngoại hình, trang phục, điệu bộ, thói quen, ngôn ngữ, tâm lý, tính cách. Ngời đọc
cứ cảm giác đã gặp Hoàng ở đâu đó trong đời. Mỗi khi nhớ về tác phẩm đôi mắt ta
không thể nào quên nhân vật với tất cả những đặc điểm riêng biệt độc đáo ở trên,
kể cả sự sắc sảo đến mức ác khẩu của anh khi mạt sát ngời dân quê, nhất là lời chửi
yêu tào tháo đầy thán phục cuối tác phẩm ở Hoàng: " Tài thật! Tài đến thế là cùng!
Tiên s ông tào tháo" Câu nói này của Hoàng cũng chẳng kém gì câu nói của cụ cố
Hồng trong Số đỏ " Biết rồi! Khổ lắm nói mãi! " nhân vật HOàng đã góp phần quan
trọng
Đề bài: 7
Phân tích đoạn thơ:
"Mùa thu nay đã khác rồi
.
Những buổi ngày xa vọng nói về"
Bài làm
Đất nớc là một chủ đề lớn chi phối cảm xúc sáng tạo của nhà thơ trong suốt
những năm dài của cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nằm trong số
những tác giả viết về chủ đề này bài thơ đất nớc của Nguyễn Đình Thi đợc nhiều
bạn đọc yêu mến trong tác phẩm nhà thơ đã bộc lộ một cảm hứng mang tính khái
quát tổng hợp về đất nớc Việt Nam hiền hoà tơi đẹp giàu truyền thống, một đất nớc
đau thơng căm thù vùng dậy chiến đấu và chiến thắng, một trong những nội dung
nổi bật ấy đã đợc thể hiện một cách sáng tỏ trong đoạn thơ với một áng thơ ca sôi
nổi dản dị giàu nhạc điệu Ngyễn Đình Thi đã biểu lộ niềm hân hoan phấn khởi của
ông trớc mùa thu mới của đất nớc, niềm tự hào đợc làm chủ đất nớc tơi đẹp cùng
với những suy tởng sâu sắc của ông về truyền thống bất khuất của dân tộc từ hàng
ngàn đời nay.
1. Tâm trạng hân hoan tự hào về đất nớc tơi đẹp giàu truyền thống
Khó có thể nói hết đợc niền phấn khởi tự hào của con ngời Việt Nam,
Nguyễn Đình Thi cũng đã sống trong tâm trạng ấy khi đứng trớc mùa thu mới của
đất nớc. Để làm nổi bật tâm trạng hân hoan phấn khởi này, những hình tợng về màu
thu buồn trong quá khứ giữa lòng TP Hà Nội. Từ một không gian hun hút giữa đ-
ờng phố, không gian thơ bay ra với trời xanh núi rừng, dòng sông, những cánh
đồng bát ngát và những ngả đờng. Đây chính là một cơ sở để nhà thơ nhấn mạnh: "
Mùa thu rồi". Câu thơ này đóng vai trò một cái bản lề khép mở 2 miền không
gian và 2 dòng cảm xúc tâm trạng mùa thu cũ và mùa thu mới, tâm trạng bâng
khuâng buồn nhớ: Giữa ngày thu đã xa và sáng thu nay có cả một kháng chiến
đáng kể về thời gian và không gian. Với cuộc CM tháng 8 vĩ đại, với thuận lợi của
cuộc kháng chiến chống Pháp, lịch sử phát triển đã bớc sang một trang mới. Con
ngời từ địa vị nô lệ đã trở thành chủ nghĩa chân chính của đất nớc, nói sao cho xiết
niềm hạnh phúc kỳ diệu ấy. Chính vì vậy mà Nguyễn Đình Thi đã trực tiếp thổ lộ
cảm xúc của mình hình nh vẫn cha đủ. Có lẽ vì thế nên nhà thơ đã gán tâm trạng
của mình cho thế giới thiên nhiên, mợn thiên nhiên giãi bày niềm hứng khởi vô
biên của mình, những câu thơ những hình ảnh nh đang reo lên hát lên một niềm
hạnh phúc vô tận. Điều thú vị là khi viết về mùa thu mới của đất nớc, Nguyễn
Đình Thi đã mạnh dạn khớc từ những khuôn sáo ớc lệ của thơ cũ nh sen tàn, cúc
nở, lá ngô đồng rụng mà đ a vào trong thơ những hình ảnh trong thơ những hình
ảnh quen thuộc gần gũi của mùa thu Việt Bắc vốn rất lạ lẫm với ngời đọc đơng
thời. Đó là cảnh núi đồi trùng điệp, rừng tre phấp phới, gió thổi dạt dào bầu trời
trong xanh, không gian mùa thu đợc miêu tả nhiều bình độ với tất cả sự trong lành
tinh khiết mới mẻ hệt nh lần đầu tiên mới đợc sinh ra. Vẳng lên trong không gian,
mùa thu không phải là tiếng thu âm trầm với rất nhiều ngậm ngùi trong thơ thu
lãng mạng (Tiếng lòng thổn thức của ngời cô phụ, tiếng lá vàng khô sào xạc dới gót
nai vàng) mà là những âm thanh ngân nga rộng ràng náo nức " Trong biếc nói cời
thiết tha" nhà thơ nhân hoá đã đợc sử dụng một cách triệt để ở đây, đã tạo hồn cho
thiên nhiên đem đến cho nó một sự sống. Thiên nhiên ấy cũng đang reo vui trong
một niềm hạnh phúc vô bờ sự chuyển biến tâm trạng của nhà thơ đã hoà quyện
cùng với sự đổi thay của Tổ quốc. Điều ấy chỉ có đợc khi nhà thơ gắn bó mật thiết
với Tổ quốc yêu thơng.
- Niềm vui đã chắp cánh cho tâm hồn thi sĩ bay bổng, niềm hân hoan trớc
mùa thu mới đã chuyển sang niềm tự hào của cả cộng đồng đợc làm chủ non sông
đất nớc giàu đẹp: " Trời xanh phù sa". Cảm xúc từ chỗ mang tính cá nhân đã
chuyển sang những cảm xúc có tính cộng đồng. Cái tôi của nhà thơ đã hoà làm một
với cái ta chung của dân tộc vì thế cách xng hô cũng thay đổi từ" Tôi" sang "
Chúng ta" niềm tự hào, tâm trạng sảng khoái của Nguyễn Đình Thi cũng là cảm
xúc chung của cả dân tộc lúc bấy giờ. Đoạn thơ gợi cho ta cảm giác về một đoạn
nhạc có giai điệu phóng túng bay bổng. Bằng việc phối hợp một cách linh hoạt các
thanh trắc và thanh bằng trong đoạn thơ, nhà thơ đã tạo nên một âm hởng sôi nổi
dồn dập với tiết tấu rộn ràng. Những thanh bằng mênh mông lan toả ( Ta, xa ) đã
tạo ra một cái nền khoáng đạt cho những thanh trắc ở cuối dòng thơ ( phấp phới,
thơm ngát, bát ngát) bay bổng. Trong vô số những hình ảnh tơi đẹp của Tổ quốc
nh trời xanh, núi rừng Nguyễn Đình Thi đặc biệt chú ý đến bầu trời. Cảm giác
bay bổng tự do, ấn tợng về sự bao la phóng khoáng đã đợc gợi ra rất nhiều từ hình
ảnh này. Không ít lần nhà thơ nhắc đến hình ảnh bầu trời. Khi đất nớc chìm đắm
trong đau thơng tan tóc dới ách chiến đóng của quân thù, nhà thơ cũng nói đến
hình ảnh bầu trời " Dây . chiều" khi bộc lộ niềm khao khát về một Tổ quốc hoà
bình, hạnh phúc nhà thơ lại nói đến cảnh bầu trời rợp cánh chim câu: " Trời đầy
chim và đất đầy hoa" riêng ở những câu thơ này, bầu trời xanh lại gợi lên niềm tự
hào của con ngời đợc làm chủ giang sơn gấm vóc tơi đẹp của cả cộng đồng trong
kỷ niệm độc lập tự do. Với bớc ngoặt lịch sử vĩ đại đợc mở ra từ cuộc CM tháng 8,
với chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, đất nớc thuộc quyền sở hữu của toàn
dân, cả trời xanh, núi rừng, đồng ruộng, ngả đờng, dòng sông đều thuộc về chúng
ta. Đất nớc không thuộc quyền sở hữu của một đế vơng, không chịu sự cai trị của
bọn thực dân cớp nớc. Từ địa vị nô lệ ngời dân đã trở thành chủ nhân chân chính
của đất nớc, không hiểu đợc điều ấy thì sẽ không cảm nhận đợc niềm vui mà
Nguyễn Đình Thi thổ lộ trong đoạn thơ, không thể thấy đợc vì sao tác giả lại cứ
nhấn đi, nhấn lại điệp khúc " Của chúng ta" một cách sảng khoái đến thế. Trong
tâm trạng ấy thi nhân thấy đất nớc hiện nên trong chỉ mênh mông rộng lớn mà còn
rất giầu tiềm lực. Tiềm lực ấy nằm trong những tài nguyên thiên nhiên quý báu của
núi rừng, ở những cánh đồng phì nhiêu mang hơng vị ngọt ngào của sự sống và
hoài vọng, ở những dòng sông đỏ lặng phù sa đất nớc đang hân hoan chào đón
những chủ nghĩa chân chính của mình, khai thác và phát huy những nội lực vô biên
đó. Cảm xúc của Nguyễn Đình Thi ở đây có sự gặp gỡ tâm trạng của Tố Hữu trong
bài thơ: " Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Của ta trời đất đêm ngày
Núi kia đồi nọ sông này của ta"
2/ Niềm tự hào về truyền thống của dân tộc
Nguyễn Đình Thi không chỉ cảm nhận đất nớc trong các chiều không gian
mà còn bộc lộ những suy t chiêm nghiệm của mình về đất nớc trong chiều dài thời
gian lich sử. Từ những cảm xúc sôi nổi lời thơ bổng lắng vào những suy t chiêm
nghiệm: " Nớc chúng ta . nói về" ( 4 câu) 3 chữ " N ớc chúng ta" tách ra tạo thành
một câu thơ độc lập tạo nên một biến tấu về nhịp điệu và âm hởng: Nhạc thơ đang
phơi phới bay bổng với những âm vực cao, sáng, lan toả bỗng dồn tụ kết tinh âm h-
ởng trở lên trầm lắng bâng khuâng, ta có cảm giác hai câu thơ " Nớc chúng ta
khuất" là một định nghĩa cô đọng hàm xúc về đất nớc của thi nhân. Trải qua trờng
kỳ lịch sử dựng và giữ nớc, dân tộc ta cha bao giờ chịu cúi đầu khuất phục trớc bất
kỳ một thế lực ngoại xâm nào. Trong câu thơ của Nguyễn Đình Thi đã ẩn chứa
một niềm tự hào thầm nặng. Khi đất nớc phải đơng đầu với những thử thách nguy
nan khi vận mệnh dân tộc bị đe doạ, ngời ta thờng nảy sinh xu hớng tổng hợp khái
quát lịch sử dân tộc dễ tìm ở đó một điểm tựa cho sức mạnh. Nguyễn Đình Thi
cũng đã tổng duyệt lại toàn bộ lịch sử dân tộc và có nhận thức sâu sắc hơn về
truyền thống anh hùng bất khuất của cả cộng đồng. Với truyền thống anh hùng bất
khuất ấy đất nớc Việt Nam mới có thể trụ vững đợc qua những giông bão của thời
đại.
Truyền thống này vẫn mãi mãi trờng tồn, Nguyễn Đình Thi đã khẳng định
sự trờng tồn tĩnh hằng của truyền thống, của linh hồn dân tộc qua một hiện tợng âm
thanh " Đêm về" các nhà thơ thời trung đại th ờng hay nói đến khái niệm hồn n-
ớc. ý nghĩa cụ thể của khái niệm đã bị bào mòn và trở nên siêu hình trìu tợng nhng
trong những câu thơ này, tác giả lại đem đến cho ta một cảm xúc hoàn toàn mới:
Tiếng đât không có gì quen thuộc bình dị hơn đất mà không có gì kỳ diệu thiêng
liêng hơn đất. đất đai vẫn cứ tòn tại qua nhiều biến động, những thăng trầm của lịch
sử. Còn tiéng đất lại là một hình tợng âm thanh với từ láy "rì rầm" hình tợng thơ trở
lên sống động và kỉ niệm linh hồn dân tộc không còn vô hình trìu tợng nữa. Dờng
nh tác giả muốn nói với mọi ngời một điều so sánh rằng: Hãy lắng nghe bằng cả
tâm hồn mình, bạn sẽ thấy hồn thiêng nông núi vẫn âm thầm cất lên tiếng nói. tất
nhiên ngời ta chỉ có thể nghe thấu tiếng vọng đó khi thực sự gắn bó với tổ quốc và
cảm nhận đợc sự thiêng liêng của mảnh đất cha ông. Câu thơ đã gợi lên một không
khí thiêng liêng vì đã khơi trúng mạch ngầm truyền thống tinh thần từ ngàn đời của
dân tộc. Sức mạnh cuốn hút của câu thơ Nguyễn Đình Thi đúng là ở chỗ đã tìm đ-
ợc một phơng thức biểu hiện gợi cảm giữa truyền thống và hiện tại, về sự tiếp xúc
giữa truyền thống và hiện tại để nhận ra sự trờng tồn của sự sống dân tộc.
Kết luận:
Đoạn thơ trên đây mang những đặc điểm khá nổi bật của bài thơ "Đất nớc".
Đó là sự kết hợp hài hoà giữa chất chữ tình và chất chính luận, giữa cảm xúc và suy
t chiêm nghiệm. Chính vì lẽ đó mà hình tợng thơ ở đây vừa bay bổng sảng khoái,
vừa sâu lắng có khả năng gây ấn tợng mạnh với ngời đọc. Từ đây, chúng ta không
chỉ nhận ra sự đẹp giàu của quê hơng đất nớc mà còn tự hào về truyền thống anh
dũng bất khuất từ hàng ngàn đời của dân tộc. đây cũng chính là giá trị đặc sắc của
bài thơ "Đất nớc".
Đề bài: 8
Bình giảng đoạn đầu của bài thơ "Bên kia sông Đuống"
" Em ơi buồn làm chi
.
Sao xót xa nh rụng bàn tay"
Bài làm
Mở bài:
Tình yêu quê hơng đất nớc là một trong những tình cảm thiêng liêng của con
ngời Việt Nam. Khi đất nớc có chiến tranh thì tình cảm đó càng trở nên sâu sắc
mãnh liệt. Có lẽ vì thế nên trong nền văn thơ Việt Nam những năm 1945 - 1975
tình yêu quê hơng đất nớc đã trở thành một chủ đề lớn đợc hầu hết các thi sĩ quan
tâm thể hiện. Nằm trong số những thi phẩm viết về chủ đề này bài thơ " Bên kia
sông đuống" của Hoàng Cầm đợc độc giả đánh giá cao. Trong tác phẩm nhà thơ đã
bộc lộ những cảm xúc nhớ thơng, tiếc nuối xót xa trớc cảnh quê hơng bị dày xéo,
niềm thù hận đối với tội ác của quân xâm lợc và niềm tin tởng mãnh liệt vào ngày
quê hơng chiến đấu và chiến thắng. Trong phần mở đầu của tác phẩm Hoàng Cầm
đã viết:
" Em ơi buồn làm chi
Sao xót xa nh rụng bàn tay"
Có thể nói trong đoạn thơ này những tình điệu cảm xúc cơ bản của tác phẩm
"Bên kia sông đuống" đã đợc thể hiện một cách xúc động đó là niềm thơng nhớ thơ
mộng thủa thanh bình, nỗi đau thơng xót xã trớc cảnh quê hơng bị dày xéo lụi tàn,
bị huỷ diệt dới ách chiến đóng của bọn ngoại xâm.
Nội dung:
Khi nói về sự đầu thai của một tứ thơ, ngơi ta thờng đặc biệt quan tâm đến
vai trò của tình cảm, cảm xúc. Tố Hữu đã từng nói: thơ chỉ tràn lên khi ngời ta cảm
xúc thật đầy điều đó tỏ ra rất phù hợp với Hoàng Cầm khi nhà thơ viết tác phẩm
"Bên kia sông đuống". Thi sĩ đã viết bài thơ vào một đêm giữa tháng 4 - 1948, ông
trực tiếp nghe tin kẻ thù đánh phá ở bờ Nam Sông Đuống. Lúc đó bao tình cảm nhớ
thơng, tiếc nuối, xót xa, căm giận đã trào dâng trong tâm linh tác giả. Đột nhiên
vẳng lên bên tai nhà thơ một giọng hát, than thở, ru em, một giọng nữ cao trong
trẻo trên trời xanh rót xuống nghe rõ mồn một nhng cũng lại thoảng tới từ một thời
thơ dại:
"Em phẳng lì"
Hồi ức của Nguyễn Văn thì sự ra đời của 3 dòng thơ mở đầu tởng nằm ngoài
chủ thể sáng tạo nhng thực chất lại là kết quả tất yếu của cảm xúc khi đã đạt độ
chín. Tình yêu và nỗi đau trong Hoàng Cầm đã ở độ tột đỉnh và nó trở thành động
lực để nhà thơ viết lên những dòng thơ có sức mạnh truyền cảm kỳ lạ. Lời thơ ccủa
Hoàng Cầm mang một vẻ trầm buồn dịu dàng cùng với một niềm xót xa tiếc nhớ
âm thầm. Tiếng gọi " Em ơi" là tiếng vọng bật lên từ sâu thẳm tâm linh tác giả vừa
ai oán vừa vỗ về an ủi trong khi tình yêu thi nhân rớm máu. "Em" ở đây không hẳn
là một con ngời cụ thể nào, mà chỉ là một thủ pháp trữ tình, một mặt đợc h cấu tởng
tợng để nhà thơ có thể đối thoại, tâm tình sẻ chia những cảm xúc sâu kín của mình
một cách tự nhiên. Thủ pháp trữ tình này khá quen thuộc trong thơ. Mỗi khi cảm
xúc đột ngột trào đâng, các thi nhân thờng thốt lên tiếng gọi "Em". Sau tiếng gọi
"Em" dịu dàng ấy, sau lời thơ ru vỗ về an ủi đã hiện lên linh hồn của quê hơng với
dòng sông Đuống hiền hoà thơ mộng. ta có thể xem đoạn thơ mở đầu này cũng nh
toàn bộ tác phẩm "Bên kia sông đuống" là một cuộc hành hơng bằng tâm linh về
với ngày xa thnah bình êm dịu, về với một sứ sở đẹp và thơ của một thời cổ tích kỳ
diệu, trong thế giới ấy con sông Đuồng hiền hoà đã trở thành hình ảnh trung tâm tụ
hội tất cả những gì đẹp đẽ nhất êm đềm nhất, dịu ngọt nhất của vùng quê. Cũng
đúng thôi bởi dòng sông Đuống đã mang cho nó một phần linh hồn của mảnh đất
này. Sông Đuống thuỷ chung gắn bó qua những thăng trầm của lịch sử với những
biến động, những buồn vui của thời đại. Sông Đuống êm trôi nh một giấc mộng
lành gợi lên vẻ thanh bình của vùng quê yên ả. Với hai chữ " ngày xa". Con sông
Đuống hầu nh đã biến thành dòng sông cổ tích với tất cả sự kỳ diệu thiêng liêng.
Với Hoàng Cầm thì đó là con sông của kỉ niệm tuổi thơ với những nagỳ đợc
nô đùa trên bãi sông cát trắng và đợc ngụp nặn trong nớc mát của dòng sông. Sông
Đuống cũng gắn bó với những kỳ vọng lãng mạng thời trai trẻ, với những kỉ niệm
tình yêu đi suốt cuộc đời của một con ngời. Dòng sông quê hơng ấy đã trở thành
dòng sông trong tâm tởng luôn luôn thao thức trong tình yêu của thi nhân.
Sông Đuống còn là dòng sông của lịch sử. Nó vẫn "trôi đi" nh đã từng chảy
qua hàng nghìn năm lịch sử và văn hoá để đến với thực tại kháng chiến bây giờ:
"Sông Đuống trôi đi
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kỳ"
Trong dòng cảm xúc trữ tình của nhà thơ, sông Đuống là dòng sông của thi
ca với vẻ đẹp lung linh ngời sáng khi gắn với sải đất này "mấy trăm năm bình yên"
dòng sông yêu thơng đã gợi lên "lấp lánh" giống nh một dòng ánh sáng. Với 2 chữ
" lấp lánh" thi nhân đã gợi ra những liên tởng về buổi bình minh trên sông. Sông
Đuống không chỉ " lấp lánh" nh mặt trời mà còn lấp lánh với bao kỉ niệm, bao
huyền thoại của một sứ sở vốn là cái nôi văn hoá của đất nớc ngàn năm. Trong bao
nhiêu vẻ đẹp của con sông quê hơng nhà thơ đặc biệt chú ý đến dáng nằm nghiêng
nghiêng rất mực trữ tình của nó theo trình độ địa lý, sông Đuống nằm vắt chéo qua
miền quê chảy từ cao xuống thấp. Với hai chữ nghiêng nghiêng rất tài hoa này,
Hoàng Cầm đã đem đến cho con sông quê một linh hồn và một sự sống riêng. Thi
nhân đã khiến cho ngời đọc có cảm giác dòng sông của vùng quê Kinh Bắc có một
vẻ đẹp kiều diễm duyên dáng theo quan điểm thẩm mỹ á đông. Trong một thời bình
yên, sông Đuống e lệ nép mình bên bãi mía, bờ dâu tạo nên một cái duyên riêng
cho vùng quê Kinh Bắc. Khi non sông có giặc, sông Đuống nh cũng đã cố sức
nghiêng mình để trở che hứng đỡ mọi khổ đau, bom đạn, chiến tranh cho ngời dân
Kinh Bắc.
Dòng sông Đuống đã làm nên một không gian đặc biệt cho bài thơ của
Hoàng Cầm, nó cũng trở nên tuyệt vời mộng ảo vì dòng sông nằm trong một
khoảng không gian trù phú màu mỡ đợc tạo nên bởi những dải phù sa: "Xanh
xanh biếc". Nếu lời thơ chỉ nói đến bãi mía bờ dâu, ngô, khoai một cách trịu trần
thì những hình ảnh đợc nói đến sẽ trở nên bất động vô hồn. Thế nhng chỉ cần thêm
vào những tính từ chỉ màu sắc "xanh" biêng biếc rất giàu tính tạo hình và biểu cảm
nhà thơ đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên mợt mà, biếc xanh, giàu sức sống. Từ
màu xanh mợt mà đó ta có thể cảm nhận đợc vị ngọt ngào của đất đai, của khoai
ngô. Không những thế từ "lấp lánh, biếng biếc, xanh" còn gợi nên trong ta âm hởng
du dơng của một khúc nhạc tình quê.
Niềm thơng nỗi nhớ tha thiết của Hoàng Cầm đã chuyển sang một cung bậc
tình cảm khác đó là niềm xót xa uất hận: " Đứng bên này .tay" hai câu thơ đ ợc
viết dới dạng câu hỏi tu từ. Nó không chỉ tạo lên sự hồ ghi mà trái lại có giá trị
nhấn mạnh tô đậm niềm tiếc hận xót xa của thi nhân trớc cảnh quê hơng bị tàn phá,
bị huỷ diệt. Điều đặc sắc là niềm tiếc hận, đớn đau đó đã đợc vật chất hoá bằng một
hình ảnh so sánh rất táo bạo, bất ngờ: " Xót xa nh rụng bàn tay". Nhiều nhà thơ đã
nói về nỗi đau nhng hình nh cha có nhà thơ nào lại viết đợc câu thơ thấm thía và
xúc động đến thế về nỗi đau nh Hoàng Cầm. Bàn tay là một bộ phận cơ thể "xót xa
nh rụng bàn tay" là nỗi đau mất đi một phần cơ thể phải yêu quê hơng với tình yêu
máu thịt, coi quê hơng là phần quan trọng của đời mình thì ngời ta mới thấy đau
đớn nh mất đi một phần cơ thể. Với cách viết nh vậy nỗi đau tinh thần vốn trìu t-
ợng đã trở thành nỗi đau thể xác. Chính vì thế mà câu thơ có một khả năng truyền
cảm rất lớn, niềm đau xót của thi nhân không phải bột phát ,bất ngờ mà là kết quả
tất yếu của một quá trình cảm xúc từ buồn thơng đến nhớ tiếc, xót xa và cuối cùng
là đau đớn. Nỗi đau đã đạt đến độ chín nên thi sĩ mới có cảm tởng: "Xót xa nh rụng
bàn tay".
Kết luận:
Từ một đoạn thơ ngắn mà muốn thấy đợc sự phong phú đa dạng của một phong
cách thơ ca thì cũng chẳng khác nào đòi hỏi muốn thấy đại dơng từ trong một giọt nớc
nhỏ bé. Tuy vậy từ những vần thơ này phần nào ta cũng có thể thấy đợc tình yêu quê
hơng xót xa sâu lắng thiết tha của Hoàng Cầm. Thấy đợc chất hào hoa Kinh Bắc ánh
lên trong mỗi vần thơ của ông. ở đó có sự hoà trộn giữa tình yêu và nỗi đau, cảm xúc
nhớ thơng, tiếc nuối xét cho cùng thì đó cũng là những biểu hiện khác nhau của một
tình yêu quê hơng trong bối cảnh đất nớc có chiến tranh.
Đề bài: 9
Bình giảng đoạn thơ:
" Ai về bên kia sông Đuống
Có nhớ từng khuân mặt búp sen
Những cô hàng xén răng đen
Cời nh mùa thu toả nắng".
Mở bài:
Mỗi con ngời đều có một vùng quê để mà thơng mà nhớ, với thi sĩ Hoàng
Cần thì đó là vùng đất Kinh Bắc nổi tiếng thơ mộng, xinh đẹp và cũng là cái nôi
văn hoá của đất nớc ngàn năm. Vùng quê của Hoàng Cầm đợc ngời ta biết tới
không chỉ bởi các bức tranh làng Hồ với những nét vẽ hồn nhiên, dí dỏm của ngời
nghệ sĩ, không chỉ bởi những làn điệu dân ca mợt mà làm say đắm lòng ngời,
những đình chùa cổ kính rêu phong mà còn bởi những cô gái xinh đẹp dịu hiền hệt
nh những cô Tấm trong câu chuyện cổ tích. Hoàng Cầm đã viết bài thơ "Bên kia
sông đuống" trong một tình yêu vô bờ và trong nỗi đau vô tận trớc cảnh quê hơng
bị quân thù tàn phá. Bài thơ không chỉ bộc lộ tình yêu quê hơng nồng nàn của tác
giả mà còn cho thấy những rung cảm tinh tế tài hoa về vẻ đẹp của quê hơng của thi
nhân. Trong bao nhiêu nỗi nhớ của nhà thơ về vùng đất "Bên kia sông đuống" có
nỗi nhớ về các cô gái dịu dàng xinh đẹp.
" Ai nắng"
Nội dung:
Trong sắc màu cổ tích của một miền quê " Mấy trăm năm yên" với những
hội hè đình đám tng bừng " Trên núi Thiên Thai - trong chùa Bút Tháp - giữa huyện
Lang Tài " hình ảnh các cô thôn nữ càng trở nên lung linh kỳ diệu. Nhớ về quê h-
ơng Hoàng Cầm đã thầm thì tự nhủ lòng mình: " Ai về bên kia sông Đuống .
Từng khuân mặt búp sen" rõ ràng câu thơ không có tính chất hớng ngoại mà mang
tính chất hớng nội. Nó có tác dụng khơi sâu những hoài niệm, những hồi ức của
Hoàng Câm. Ta tởng nh thi nhân đang lật dở những ký ức tơi đẹp của mình về quê
hơng và bâng khuâng nhớ đến những cô gái xinh tơi của miền quê Kinh Bắc. Đại từ
phiếm chỉ " Ai" quen thuộc trong các lời hát dân ca đợc sử dụng trong đoạn thơ đã
góp phần nhân lên tâm trạng xao xuyến bồi hồi thơng nhớ của tác giả khi ngỡng
vọng về vẻ đẹp của làng quê yêu dấu. Với nhà thơ, các cô gái Kinh Bắc đúng là
những bông hoa rực rỡ tơi đẹp của quê hơng, vẻ đẹp của các cô không có cái kiêu
xa đài các của các thiếu nữ thị thành mà mang vẻ đẹp chân quê với tất cả sự mộc
mạc thuần khiết. Sinh ra và lớn lên gắn bó cuộc đời mình với đất nớc của làng quê "
Hai sơng một nắng" cách xa cái phồn hoa, phù phếm của cuộc sống thị thành ngời
thiếu nữ Kinh Bắc có vẻ đẹp của những bông hoa sen ngát hơng nơi đồng nội. Nhớ
về họ nhà thơ nhớ đến khuôn mặt búp sen thon thả, hồng tơi khỏe mạnh của họ. So
sánh gơng mặt thiếu nữ với búp sen thanh quý Hoàng Cầm đã diễn tả một cách cô
đọng hàm súc. Vẻ đẹp tuyệt vời của ngời thiếu nữ quê hơng ở đó có sự kết hợp hài
hoà giữa vẻ đẹp ngoại hình và vẻ đẹp tâm hồn. Thiếu đi cái đẹp bên trong thì có lẽ
gơng mặt búp sen kia sẽ mất đi sự quyến rũ mê hồn vốn có. Từ câu thơ rất giầu tính
tạo hình của Hoàng Cầm ta cứ bâng khuâng nhớ đến những cô gái chít khăn mỏ
quạ của vùng quê Kinh Bắc xa xa, vẻ đep đoan trang phúc hậu của các cô gái nh
toả ra một làn hơng dịu dàng của đồng nội.