Ti t 95 -96ế
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
NỘI DUNG
ÔN TẬP
ĐỀ LUYỆN
TẬP
PHƯƠNG
PHÁP ÔN TẬP
I. PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP
II. NỘI DUNG ÔN TẬP
Em hãy kể tên các tác
phẩm đã được học ở
chương trình Ngữ văn 12,
học kì II?
1. Các tác phẩm:
Em hãy hoàn
thành bảng thống
kê sau:
2. Hệ thống kiến thức
ST
T
TÁC
PHẨM
TÁC
GIẢ
NỘI DUNG ĐẶC SẮC
NGHỆ THUẬT
1
… … … …
2
… … … …
3
… … … …
…
…. …. …. ….
ST
T
TÁC
PHẨM
TÁC
GIẢ
NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
1
Vợ
chồng
A Phủ
- HCST:
là kết
quả của
chuyến
đi thực
tế TB,
kéo dài 8
tháng
(1952)
khi tác
giả cùng
bộ đội
lên giải
phóng
TB
Tô Hoài
- Sinh 1920.
- Là nhà
văn có vốn
sống, vốn
hiểu biết
sâu sắc về
phong tục
tập quán
của nhiều
vùng miền
khác nhau
- PCNT:
trần thuật
hóm hỉnh,
sinh động.
-
Phản ánh nỗi
thống khổ của
người dân miền núi
Tây Bắc dưới ách
thống trị của bọn
phong kiến và thực
dân.
-
Thể hiện niềm tin
vào vẻ đẹp tâm
hồn, sức sống tiềm
tàng mãnh liệt và
quá trình vùng lên
tự giải phóng của
đồng bào vùng cao.
-
Xây dựng
nhân vật, miêu
tả tâm lí nhân
vật sinh động,
có cá tính.
-
Miêu tả thiên
nhiên, cuộc
sống sinh hoạt
và phong tục
tập quán của
đồng bào miền
núi Tây Bắc.
ST
T
TÁC
PHẨM
TÁC GIẢ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
2
Vợ
nhặt
- In
trong
tập
“Con
chó
xấu xí”
(1962)
- Bối
cảnh
XH:
nạn đói
năm
1945
Kim Lân
(1920-2007)
- PCNT:
cây bút
chuyên viết
truyện
ngắn.
- Thế giới
nghệ thuật:
khung cảnh
nông thôn
và đời sống
người dân.
-
Tình cảnh thê thảm
của người nông dân
nghèo VN trong nạn
đói khủng khiếp
năm 1945 dưới chế
độ thực dân phong
kiến.
-
Thể hiện phẩm
chất tốt đẹp và sức
sống kì diệu của họ:
khát khao hướng về
sự sống, về mái ấm
gia đình, sự yêu
thương, đùm bọc,
niềm tin vào tương
lai.
-
Xây dựng
tình huống
truyện độc
đáo.
-
Cách kể
chuyện tự
nhiên, hấp dẫn
-
Khắc họa
nhân vật, miêu
tả tâm lí tinh
tế, đối thoại
sinh động.
-
Ngôn ngữ
mộc mạc, giản
dị
S
T
T
TÁC PHẨM TÁC
GIẢ
NỘI DUNG NGHỆ
THUẬT
3
Rừng xà nu
- HCST: Mĩ
đổ quân ồ ạt
vào miền Nam
và tiến hành
đánh phá
miền Bắc.
- In lần đầu
năm 1965, sau
đó in trong
tập “Trên quê
hương những
anh hùng
Điện Ngọc”.
Nguyễn
Trung
Thành
- Sinh 1932
- Nhà văn
gắn bó với
Tây
Nguyên.
- Cảm
hứng chủ
đạo: về quê
hương, đất
nước và
những con
người anh
hùng.
-
Câu chuyện về sức
sống mãnh liệt và
quá trình trưởng
thành trong nhận
thức, lí tưởng cách
mạng của đồng bào
Tây Nguyên trong
cuộc đấu tranh
chống Mĩ, cứu nước.
-
TP chứng minh cho
chân lí thời đại:
“chúng nó đã cầm
súng, mình phải cầm
giáo”.
-
Chất sử thi
bi tráng và
cảm hứng lãng
mạn.
-
Lời văn chau
chuốt, giàu
hình ảnh.
-
Tạo dựng
một không khí
đậm màu sắc,
hương vị Tây
Nguyên.
ST
T
TÁC
PHẨM
TÁC GIẢ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
4
Những
đứa con
trong gia
đình
- TP
được viết
trong
những
ngày
chiến đấu
ác liệt khi
NT công
tác ở tạp
chí văn
nghệ quân
GP
T2.1966
Nguyễn
Thi
(1928-
1968)
- Một
trong
những cây
bút văn
xuôi hàng
đầu của
văn nghệ
giải phóng
MN thời kì
kháng
chiến
chống Mĩ,
cứu nước.
- Câu chuyện về
những người con
trong một gia đình
nông dân Nam Bộ có
truyền thống yêu
nước, căm thù giặc,
thủy chung, son sắc
với quê hương.
- Sự gắn bó sâu nặng
giữa tình cảm gia đình
và tình yêu nước, giữa
truyền thống gia đình
và truyền thống dân
tộc.
- Nghệ thuật trần
thuật qua dòng
hồi tưởng của
nhân vật.
- Khắc họa tính
cách mà miêu tả
tâm lí sắc sảo.
- Ngôn ngữ
phong phú, góc
cạnh, đậm chất
Nam Bộ.
ST
T
TÁC
PHẨM
TÁC GIẢ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
5
Chiếc
thuyền
ngoài xa
- Viết
năm
1983.
Nguyễn
Minh
Châu
(1930-
1989)
- là một
trong
những
cây bút
tiên
phong
của
VHVN
thời kì
đổi mới.
-
Phát hiện mâu thuẫn, éo
le của nghệ sĩ Phùng: một
khung cảnh rất đẹp về
chiếc thuyền trong sương
sớm và sự thật cuộc đời
đằng sau chiếc thuyền đó
(số phận đau đớn và trái
ngang của người phụ nữ.
-
Bài học về cách nhìn
nhận cuộc sống và con
người: phải nhìn nhận một
cách đa diện, nhiều chiều.
-
Tình huống
truyện độc đáo.
-
Lối kể chuyện
dung dị mà sâu
sắc.
-
Khắc họa
nhân vật đậm
nét.
-
Ngôn ngữ linh
hoạt, sáng tạo,
phù hợp với đặc
điểm tính cách
từng nhân vật
ST
T
TÁC PHẨM TÁC GIẢ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
6
Hồn
Trương Ba,
da hàng
thịt
- Viết năm
1981 đến
năm 1984
mới ra mắt
công
chúng.
Lưu
Quang
Vũ
(1948 -
1988)
- Một
hiện
tượng
đặc biệt
của sân
khấu kịch
VN
những
năm 80
của TK
XX
-
Bi kịch của con người
khi bị đặt vào nghịch
cảnh phải sống nhờ,
sống tạm trái tự nhiên
khiến tâm hồn nhân
hậu, thanh cao bị nhiễm
độc và tha hóa.
-
Vẻ đẹp tâm hồn của
con người lao động
trong cuộc đấu tranh
chống lại sự giả tạo và
dung tục, bảo vệ quyền
được sống đích thực và
khát vọng hoàn thiện
nhân cách.
-
Đối thoại giàu
kịch tính, đậm
chất triết lí.
-
Hành động
của nhân vật
phù hợp với
hoàn cảnh, tính
cách.
-
Kết hợp giữa
tính hiện đại và
giá trị truyền
thống.
ST
T
TÁC PHẨM TÁC GIẢ NỘI DUNG ĐẶC SẮC
NGHỆ THUẬT
7
Bắt sấu rừng
U Minh Hạ
Sơn
Nam
……… ………
8
Mùa lá rụng
trong vườn
Ma Văn
Kháng
……… ………
9
Một người Hà
Nội
Nguyễn
Khải
……… ………
10
Thuốc Lỗ Tấn ……… ………
11
Số phận con
người
Sô-lô-
khốp
……… ………
12
Ông già và
biển cả
Hê-
minh-uê
……… ………
III. ĐỀ LUYỆN TẬP
Nội dung
so sánh
VỢ CHỒNG A PHỦ
(TÔ HOÀI)
VỢ NHẶT
(KIM LÂN)
Phát hiện về
số phận và
cảnh ngộ của
người dân lao
động
Số phận bi thảm của
người dân miền núi Tây
Bắc dưới ách áp bức,
bóc lột của bọn phong
kiến trước cách mạng.
Tình cảnh thê
thảm của người
dân lao động
trong nạn đói
năm 1945.
Tư tưởng
nhân đạo
Ngợi ca sức sống tiềm
tàng của người dân
miền núi Tây Bắc và
con đường họ tự giải
phóng, đi theo cách
mạng.
Ngợi ca tình
người cao đẹp,
khát vọng sống
và hi vọng vào
một tương lai
tươi sáng.
BÀI TẬP 2: SGK/ 197
Câu hỏi 1: Nội dung nào sau đây không phải là
biểu hiện của tính nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ
nhặt” của Kim Lân?
a. Trân trọng niềm khát khao tổ ấm gia đình.
b. Ca ngợi tình thương yêu giữa những người nghèo khổ.
c. Xây dựng một tình huống đặc biệt: vui mà tội nghiệp,
mừng mà vừa tủi vừa lo.
d. Xót thương trước tình cảnh thê thảm của người nông dân
trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
c
Câu hỏi 2: Câu nào sau đây nêu đúng và đầy đủ chủ đề
truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân?
a. “Vợ nhặt” kể về người vợ “nhặt được” của Tràng.
b. “Vợ nhặt” không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của
người nông dân trong nạn đói năm 1945 mà còn khẳng
định bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ.
c. “Vợ nhặt” thể hiện niềm khát khao tổ ấm gia đình và
tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau của những người
nông dân trước cách mạng.
d. “Vợ nhặt” nói về tình cảnh thê thảm của người nông
dân trong nạn đói năm 1945.
b
Câu hỏi 3: Thành công chủ yếu về nghệ thuật của
truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” thể hiện ở những phương
diện nào?
A. Khắc họa tính cách nhân vật; tạo màu sắc và phong
vị dân tộc.
B. Khắc họa tính cách nhân vật; xây dựng tình huống
truyện.
C. Khắc họa tính cách nhân vật; miêu tả tâm lí nhân vật.
D. Tạo màu sắc và phong vị dân tộc; xây dựng tình
huống truyện.
A
Câu hỏi 4: Nhận xét nào dưới đây đúng và đầy đủ
với ý nghĩa lịch sử của truyện ngắn “Rừng xà nu”?
A. Biểu dương sức mạnh đồng khởi của đồng bào miền
Nam trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước.
B. Khẳng định chân lí liên quan đến sự sống còn của dân
tộc: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
C. Phản ánh chặng đường giác ngộ đi theo cách mạng
của đồng bào Tây Nguyên trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ.
D. Cả A và B.
D
Câu hỏi 5: Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ:
Hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn cùng tên của
Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa tượng trưng cho:
A. Sức sống tuyệt vời của thiên nhiên Việt Nam.
B. Cuộc đấu tranh bất khuất của dân làng Xô Man và các
dân tộc Tây Nguyên.
C. Sự bất lực của bom đạn đế quốc Mĩ.
D. Cuộc sống đau thương nhưng kiên cường, bất khuất
của các dân tộc Tây Nguyên nói riêng và của dân tộc Việt
Nam nói chung.
D
Câu hỏi 6: Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”
của Nguyễn Minh Châu có chi tiết: sau cuộc nói chuyện
với người đàn bà hàng chài, “có một cái gì vừa mới vỡ ra
trong đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển”. Theo anh
(chị), nhân vật Đẩu đã hiểu ra điều gì?
A Cuộc sống còn quá nhiều khó khăn của người dân chài
vùng biển.
B. Sự nhẫn nhục, cam chịu của người đàn bà lao động
vùng biển.
C. Tình thương yêu vô bờ của người mẹ đối với những
đứa con của mình.
D. Không thể đơn giản, sơ lược trong việc nhìn nhận cuộc
sống và con người.
D
Câu hỏi 7: Sức hấp dẫn của các nhân vật trong truyện
ngắn “Những đứa con trong gia đình” được thể hiện ở
những phương diện nào?
A. Cuộc đời có nhiều thăng trầm biến động.
B. Tâm hồn giàu chất thơ.
C. Cá tính không thể trộn lẫn.
D. Cả A và B.
C
Câu hỏi 8: Triết lí nhân sinh được Lưu Quang Vũ gửi
gắm qua đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là gì?
A. Sự sống là đáng quý nhưng không thể sống
bằng mọi giá.
B. Con người phải được sống trong sự hài hòa,
tự nhiên giữa tâm hồn và thể xác.
C. Con người cần vươn tới những giá trị tinh
thần và sự hoàn thiện nhân cách.
D. Cả A, B và C.
D