Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

vài kinh nghiệm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.9 KB, 7 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Vu Minh Tan
I. Nhận thức vấn đề
1. Xuất phát điểm thức nhất:
Từ tình hình đất nớc xã hội. Công cuộc đổi mới do đảng ta khởi xớng lãnh
đạo đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã
hội và bớc vào một thời kì phát triển đổi mới.
2. Xuất phát điểm thứ 2:
Từ tình hình ngành giáo dục - Đào tạo. Một ngành đợc Đảng đặc biệt quan
tâm Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã khiến cho các ngành
các cấp hiểu, cùng quan tâm, cùng chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Điều đó đã
góp phần thúc đẩy ngành giáo dục đào tạo thực hiện nhiều chơng trình hành
động với các biện pháp đa dạng hữu hiệu, từng bớc thực hiện mục tiêu Nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo đội ngũ lao động có trí
thức và tay nghề, có năng lực thực hành tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo
đức cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội.
3. Xuất phát điểm thứ 3:
Từ thực tiễn giáo dục của trờng, của địa phơng:
Năm học 2006 2007 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng các cấp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của kế hoạch 5 năm giai
đoạn 2005 2010 là năm hởng ứng cuộc vận động của bộ giáo dục và đào tạo
với chủ đề: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục. Thực hiện đầy đủ theo các điều của luật giáo dục đã sửa đổi. Tích cực
kiểm tra chuyên môn và các hoạt động dạy và học, làm tốt công tác thi đua, làm
tốt công tác tuyên truyền vận động toàn dân để Đảng bộ chính quyền địa phơng,
các bậc phụ huynh hởng ứng và đồng tình ủng hộ.
4. Xuất phát điểm thứ 4: Nhận thức về phân môn Tiếng Việt
Phân môn Tiếng Việt nằm trong chơng trình tích hợp cùng với văn học và
tập làm văn với tên là môn ngữ văn. Với mục đích chung đào tạo hình thành nên
con ngời có trình độ THCS. Đó là con ngời có bản lĩnh t duy sáng tạo, có năng
lực thực hành và có năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy và giao
tiếp.


Về nội dung: Thông qua phân môn Tiếng Việt, học sinh có thêm các kiến
thức để thẩm nhận, phân tích khai thác cái hay, cái đẹp trong văn bản văn học.
1
Sáng kiến kinh nghiệm Vu Minh Tan
Đồng thời có thêm các kiến thức kỹ năng phục vụ cho việc tạo lập các văn bản
theo yêu cầu của Tiếng Việt.
Về tri thức: Học sinh nắm đợc các đơn vị ngữ nghĩa của Tiếng Việt (từ,
câu, các biện pháp tu từ, từ vựng, cú pháp, các kiểu văn bản) nắm đợc khái niệm
giao tiếp chủ yếu là ngữ cảnh, nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp.
Về khả năng: Học sinh biết thực hành đầy đủ 4 kĩ năng: Nghe, đọc, nói,
viết trên cơ sở vận dụng các tri thức lý thuyết một cách chủ động vào các lĩnh
vực giao tiếp khác trong đời sống và học tập.
Đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nằm
trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và là yêu cầu bắt buộc
trong chơng trình ngữ văn THCS.
Phơng châm của việc đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực
chủ động của học sinh là nhằm hớng cho học sinh bên cạnh hệ thống tri thức
riêng của phân môn Tiếng Việt, phải nắm đợc những tri thức có quan hệ với
nhau theo chiều ngang. Quan trọng hơn là học sinh biết vận dụng những tri thức
của Tiếng Việt vào việc thẩm nhận cái hay cái đẹp của văn chơng. Đồng thời vận
dụng các kĩ năng tri thức về Tiếng Việt vào tạo lập các loại hình văn bản phục vụ
cho hoạt động giao tiếp trong đời sống hàng ngày.
II.Biện pháp thực hiện
Để đổi mới phơng pháp, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
trong giờ Tiếng Việt.
1.Đối với giáo viên
a) Nghiên cứu
- Nghiên cứu để nắm vững toàn bộ nội dung chơng trình Tiếng Việt, đặc
biệt là bài dạy nằm ở phần nào của chơng trình, vị trí mối quan hệ của nó với
Chơng", "Phần Tiếng Việt THCS.

- Nghiên cứu đối tợng học sinh .
Qua quan sát đầu năm, phân loại học sinh thành 3 đối tợng: Khá, Tbình,
Kém, để từ đó đặt ra từng loại câu hỏi cho phù hợp với từng đối tợng.
b) Soạn bài
- Soạn Mục đích yêu cầu xác định kiến thức trọng tâm, từ kiến thức
trọngtâm xác lập một hệ thống câu hỏi gợi tìm, nghiên cứu chia theo câu hỏi
trong sách giáo khoa để ra các câu hỏi cụ thể.
2
Sáng kiến kinh nghiệm Vu Minh Tan
- Định ra phơng pháp và vận dụng phơng pháp một cách linh hoạt.
2. Đối với học sinh
- Yêu cầu bắt buộc: Phải có sách giáo khoa, vở bài tập, ngoài ra phải có
đầy đủ vở ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm, thẻ đúng sai,
- Trớc mỗi tiết học: Xem trớc bài, đọc kĩ các ví dụ, tìm hiểu các kiến thức
liên quan đã đợc học trong tiết học.
- Trong tiết học : Học sinh phải xem trớc ví dụ, tập trả lời các câu hỏi sách
giáo khoa. Học sinh có đủ SGK, vở ghi, vở bài tập. Rèn các kĩ năng phân tích
câu, từ, điền từ, viết đoạn.
- Sau mỗi tiết học: Tập làm bài tập theo mẫu, tập rèn luyện tổng hợp là
viết đoạn theo chủ đề
3. Biện pháp cụ thể đối với một tiết Tiếng Việt
Để đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh, trong quá trình dạy học giáo viên có thể áp dụng nhiều phơng pháp dạy học
khác nhau.
a. Phơng pháp phân tích phát hiện kiến thức
- Phơng pháp này, giáo viên có thể áp dụng trong tất cả các bài cung cấp
kiến thức mới. Nội dung của phơng pháp phân tích phát hiện là giáo viên dựa vào
các cứ liệu ngôn ngữ có sẵn theo định hớng của bài học, yêu cầu học sinh quan
sát, phân tích chúng để tìm ra những điểm đặc trng từ đó rút ra nhận xét kết luận
về hiện tợng ngôn ngữ đã học.

* Ví dụ: Dạy bài từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
Phần I: Từ đơn và từ phức, dựa vào ví dụ SGK giáo viên hớng dẫn học
sinh phân tích tìm các từ 1 tiếng, từ 2 tiếng trong đoạn văn.
Học sinh tìm đợc:
+ Từ 1 tiếng: Đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm
+ Từ 2 tiếng: Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chng bánh giầy.
Từ đó học sinh tự nhận xét để đến kết luận từ đơn, từ có 1 tiếng, từ phức là
từ có 2 tiếng trở lên.
* Ví dụ 2: Khi dạy bài Hoán dụ
Để phân tích phát hiện kiến thức đi đến kết luận về khái niệm hoán dụ:
Giáo viên có thể tiến hành cho học sinh phân tích so sánh với ẩn dụ. Giáo
viên chọn các ví dụ về ản dụ (đã học) và Hoán dụ (Học sinh cần học).
3
Sáng kiến kinh nghiệm Vu Minh Tan
Học sinh quan sát tìm sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. Qua quan
sát đối chiếu nh vậy giáo viên dẫn dắt học sinh đến kết luận về hoán dụ. Nh vậy
học sinh hiểu rõ hơn bản chất của hai biện pháp tu từ này. Cách làm này có
tác dụng kích thích sự sáng tạo, sự chủ động của học sinh trong quá trình tìm
hiểu kiến thức, giúp học sinh hiểu sâu sắc và nhớ kĩ bài học hơn.
b. Phơng pháp phân tích chứng minh:
Phơng pháp này dùng để củng cố kiến thức sau khi học sinh đã tự mình
khám phá các hiện tợng ngôn ngữ và sơ bộ các khái niệm về chúng. Nội dung
của thao tác phân tích chứng minh đợc hiểu nh sau: Giáo viên đa ra các tài liệu
có chứa các hiện tọng ngôn ngữ . vừa học yêu cầu học sinh vận dụng những tri
thức mới để phát hiện và chứng minh. Thao tác này cần đựoc lặp đi lặp lại với
một số lần vừa đủ để học sinh có thể nắm vững và áp dụng đợc kiến thức mới
học vào hoạt động ngôn ngữ.
* Ví dụ: Để củng cố khái niệm từ đơn từ phức ở phần trên giáo viên có thể
đa ra nhiều từ xét về số lợng để học sinh nhận xét củng cố từ đơn từ phức, từ
ghép, từ láy nh: Núi, sông, thuyền, biển, nhà máy, xe đạp, chuồn chuồn, vở kỉ

luật, sạch sành sanh.
Học sinh:
- Sắp từ đơn, từ phức.
- Trong các từ đơn từ phức từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép.
- Để củng cố khái niệm từ ghép: Giáo viên cho học sinh tìm từ ghép chỉ
quan hệ thân thuộc: Ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú thím, anh chị, vợ chồng, ông
cháu, bà cháu, cha con, cha anh, chọ em, chú cháu, cậu cháu, mẹ con.
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy tắc ghép từ để học sinh, giáo
viên có thể sử dụng phơng pháp phân tích phán đoán. Phơng pháp dùng để củng
cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Yêu cầu của phơng pháp này học sinh tái
hiện nhanh và đúng các hiện tợng ngôn ngữ đã học, nói cách khác thao tác này
chỉ cần học sinh chỉ ra hiện tợng mà không cần nói tại sao. Phơng pháp này tạo
điều kiện cho học sinh luyện tập nhiều, nhanh, sôi nổi trong giờ học.
* Ví dụ: Khi dạy bài ẩn dụ, hoán dụ
Sau khi học sinh nắm chắc khái niệm về ẩn dụ và hoán dụ. Giáo viên cho
học sinh thi đua tìm các câu thơ, câu văn trong các bài đã học, trong sách báo có
sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ.
4
Sáng kiến kinh nghiệm Vu Minh Tan
Dựa vào sự phán đoán của học sinh và vốn thơ văn học sinh tự tìm ra
nhiều câu thơ, câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ.
Vậy là học sinh tích cực chủ động vận dụng kiến thức đã học về văn học,
đời sống, để tiếp thu bài một cách tốt hơn, sâu sắc hơn.
4.Để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh giáo viên cho học sinh
rèn luyện theo mẫu.
* Ví dụ : Vẫn trong phần từ đơn, từ phức. Để củng cố khái niệm từ, từ
ghép, từ láy, giáo viên cho học sinh tìm từ láy theo mẫu:
+ Miêu tả tiếng cời: Khanh khách, .
+ Miêu tả tiếng nói: ồm ồm,
+ Miêu tả dáng điệu: Lom khom,

Nhờ mẫu sẵn mà học sinh nhanh chóng tìm các từ láy tơng tự. Nh vậy vừa
củng cố kiến thức nhanh vừa phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong
giờ học.
* Ví dụ 2: Khi dạy bài So sánh Tiếng Việt 6.
Sau khi nắm vững khái niệm để củng cố và rèn luyện cho học sinh giáo
viên có thể chọn 1 số câu nào đó có hiện tợng so sánh ngang bằng hoặc không
ngang bằng nh: Nhìn từ xa cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ.
Học sinh phân tích: Đây là hình ảnh so sánh ngang bằng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu theo mẫu:
Học sinh rèn luyện cách đặt câu:
+ Nhìn từ xa, cây vải ra hoa nh một mâm xôi khổng lồ.
+ Nhìn từ xa, cây đào nh khoác trên mình chiếc áo màu hồng khổng
lồ.
Nhờ có mẫu sẵn, học sinh dễ dàng đặt đợc câu sử dụng hình ảnh so sánh,
bằng cách thay các vế so sánh cho tơng đồng. Vậy trong vận dụng kiến thức đã
học tất cả các đối tợng học sinh đều sôi nổi học tập, vận dụng kiến thức đã học
vào trong giao tiếp.
Trên đây là một số phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh trong giờ học Tiếng Việt 6. Trong thực tế giảng dạy, giáoviên có thể
cân nhắc lựa chọn áp dụng các phơng pháp cho từng loại bài một cách khéo léo
để đạt kết quả giảng dạy hữu hiệu nhất. Tôi thiết nghĩ không thể có một phơng
pháp duy nhất, độc tôn áp dụng cho tất cả các bài, vậy việc lựa chọn phơng pháp
5
Sáng kiến kinh nghiệm Vu Minh Tan
phải dựa trên cơ sở xác định rõ mục đích của bài học để tìm ra phơng pháp tốt
nhất. Nhờ đó giáo viên và học sinh đạt đợc mục đích học tập nhanh nhất và hiệu
quả nhất.
III. kết quả
Sau một năm đổi mới phơng pháp dạy Văn ở lớp 6 tôi đã thu đợc kết quả
sau:

1.Đối với bản thân:
+Về kiến thức: Để điều khiển tiết học với vai trò trọng tài, ngời thầy buộc
phải có kiến thức sâu rộng đối với bộ môn mình phụ trách. Có đợc là do cả một
quá trình tích luỹ từ vốn sống, vốn sách vở, hàng hơn chục năm. Nhng không
phải đa tất cả sự hiểu biết vào bài giảng mà phải vận dụng sáng tạo tính chất,
chọn lọc.
+ Về phơng pháp: Chủ động sáng tạo ở vai trò chỉ đạo tiết dạy: Lấy học
sinh làm chủ thể kết hợp nhuần nhuyễn giữa phân tích quy nạp với hệ thống câu
hỏi kích thích hứng thú phát biểu của học sinh.
2.Đối vơi học sinh :
* Về kiến thức:
- Học sinh hiểu kĩ, nhớ bài và có kĩ năng ứng dụng thực hành.
- Học sinh nắm phơng pháp mới trong học tập bộ môn (học ở lớp, học ở
nhà) trớc và sau khi nghe giảng.
- Tiết học sôi nổi, học sinh có hứng thú đợc trao đổi bài giảng.
- Kĩ năng nói đọc rèn luyện thờng xuyên. Trong mỗi tiết học (cả về câu từ,
nghĩa diễn đạt ).
IV. bài học:
1. Về phía giáo viên:
- Phải thực sự yêu nghề, mến trẻ.
- Say mê học tập và nghiên cứu để tích lũy trí thức, nâng cao trình độ
chuyên môn.
- Dự giờ thăm lớp, trao đổi thao luận với các bạn đồng nghiệp trong tổ,
trong nhóm bộ môn để học hỏi.
- Cải tiến phơng pháp giảng dạy theo hớng đổi mới.
- Dạy theo phơng pháp mới, thầy phải sâu rộng về kiến thức, nhuần
nhuyễn về phơng pháp. thầy phải có tác phong khoa học mà sâu sắc tỷ mỉ.
6
Sáng kiến kinh nghiệm Vu Minh Tan
- Thầy phải tìm hiểu nghiên cứu để nắm vững đối tọng phải biết. Lắng

nghe và hiểu biết về hoàn cảnh xung quanh và bản thân học sinh để kịp thời điều
chỉnh và có phơng pháp dạy học thích hợp, kích thích đợc hứng thú học tập của
học sinh.
- Đối với một giờ lên lớp thầy phải hoàn toàn làm chủ kiến thức và phơng
pháp. Sẵn sàng giải đáp thoả đáng những câu hỏi mà học sinh nêu ra.
2. Đối với học sinh:
- Phải có hứng thú và say mê học tập bộ môn.
- Vận dụng sáng tạo phơng pháp học tập mới, nâng cao ý thức tự học, tự
nghiên cứu, phát huy tính tự giác, tích cực, tự lực trong từng tiết học.
- Phải có đủ sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện tốt những yêu cầu của thầy về trớc, trong và sau tiết học.
3. Đối với phụ huynh học sinh.
- Vận động phụ huynh tham gia tích cực vào việc giúp đỡ để tạo điều kiện
về cơ sở vật chất: SGK, sách tham khảo, góc học tập, .
- Họp phụ huynh cùng trao đổi về kinh nghiệm dạy con ngoan, giỏi.
Kết luận: Trên đây là một vài kinh nghiệm phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh trong giờ Tiếng Việt qua quá trình tìm hiểu học hỏi nhằm thực hiện tốt
chơng trình thay sách, tôi tự thấy công việc hiệu quả còn rất khiêm tốn, tôi thành
thật mong các bạn đồng nghiệp tham gia góp ý kiến để bản tham luận có kết quả
tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!.
Bình Khê, ngày 9 tháng 5 năm 2007
Ngời Viết
Lê Thị Hạt
7

×