Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Văn 6 học kì 2 (37 tuần)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.57 KB, 89 trang )

NGUYỄN QUỐC VIỆT
ND: Tuần 20 Tiết: 77, 78
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Tô Hoài
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Nội dung , ý nghóa của văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
- Nắm được những đặc sắc , nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: KTBC :KT sự chuẩn bò
của hs
GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chú thích.
GV hướng và gọi hs đọc vb.
?Dựa vào chú thích em hãy cho biết
những nét chính về tác giả ?
?Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
được trích từ truyện nào và chương thứ
mấy ?
GV yêu cầu HS giải thích những từ khó
* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
? VB được chia làm mấy phần ,nêu nội
dung chính từng phần?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét.
?Theo em truyện được kể bằng lời nhân
vật nào?
? Ngôi kể thứ mấy ? Tác dụng của việc


lựa chọn ngôi kể trên ?
Gọi hs đọc lại phần 1
?Hãy tìm những chi tiết miêu tả về ngoại
hình và hành động của Dế Mèn ?
?Qua đó nhận xét gì về trình tự và cách
miêu tả trong đoạn văn ?
?Tác giả đã sử dụng từ loại gì để làm
miêu tả và tính cách của dế Mèn ?
?Qua những chi tiết miêu tả hình dáng
của Dế Mèn em cảm nhận được điều gì
về nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
?Em có nhận xét gì về tính cách của Dế
Mèn trong đoạn văn này ?
Đưa tập soạn cho gv kiểm
Đọc
Dựa vào chú thích trả lời
Chương 1 truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí
Dựa vào chú thích trả lời
Gồm 2 phần
- Phần 1: Từ đầu … đứng đầu
thiên hạ -> hình dáng , tính cách
của Dế Mèn
- Phần 2 : đoạn còn lại > Bài
học đường đời đầu tiên của Dế
Mèn
Nhận xét.
Tiết 2
Lời kể của Dế Mèn
Ngôi thứ 1 . Có tác dụng câu

chuyện trở nên gần gũi, đáng tin
cậy đối với người đọc
Đọc
Hình dáng càng mẫn bóng, vuốt
dài, cánh dài, đầu to
Miêu tả tỉ mó, từ ngoại hình dẫn
đến tính cách.
Sử dụng nhiều động từ , tính từ
Miêu tả rất sinh động, hấp dẫn
Hung hăng , kêu căng
I. Đọc -hiểu chú thích
1.Đọc
2.Chú thích :sgk/8,9
a.Tác giả
b.Tác phẩm
c.Giải nghóa từ
II. Đọc -hiểu văn bản
1. Bố cục : gồm 2 phần
2. Hình dáng , tính cách
của Dế Mèn :
- Là một chàng dế
thanh niên cường tráng
> hùng dũng đẹp đẽ,
hấp dẫn
- Tính cách : Kêu căng ,
tự phụ , hung hăng
1
NGUYỄN QUỐC VIỆT
?Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng và
tính cách của Dế Choắt ?

Vì sao Dế Mèn lại trêu chò Cốc ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
?Em hãy thuật lại việc Dế Mèn trêu chò
Cốc ?
?Em có nhận xét gì về việc làm của Dế
Mèn ?
?Qua sự việc này Dế Mèn có chòu hậu
quả gì không? Nếu có đó là hậu quả gì?
?Qua sự việc ấy Dế Mèn đã rút ra được
bài học đường đời dầu tiên cho mình . Bài
học ấy là gì?
?Sau khi học bài xong em rút ra bài học gì
cho bản thân ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
* Hoạt động 4: Ghi nhớ
? Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ
thuật của văn bản?
* Hoạt động 5: Luyện tập
Chia HS theo vai Dế Mèn , Dế Choắt ,
Chò Cốc Đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu
chò Cốc gây ra cái chết cho Dế Choắt .
Đôi càng mẫm bóng, những cái
vuốt nhọn hoắt, cái đầu nổi từng
tảng rất bướng, hai cái răng đen
nhánh …
Co cẳng lên, đạp phanh phách
vào các ngọn cỏ, …
Nhận xét

Cái cò cái …. tao ăn
Đây là việc làm không tốt
Có. Mất đi một người bạn là dế
Choắt
Ở đời mà có thoói hung hăng
bậy bạ, có óc mà không biết
nghó, sớm muộn rồi cũng mang
vạ vào mình đấy
Không trêu chọ mọi người, phải
biết giúp đỡ nhửng người yếu
hơn mình,……
Nhận xét
Dựa vào nội dung bài học trả lời.
Phân vai và đọc
3. Bài học đường đời
đầu tiên của Dế Mèn :
“ Ở đời mà có thoói
hung hăng bậy bạ, có
óc mà không biết nghó,
sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy

III. Ghi nhớ :
( SGK trang 11 )
IV. Luyện tập
IV/ Củng cố - dặn dò
1. Củng cố :
?Trong đoạn trích trên Dế Mèn được diễn tả với ntn?
?Qua sự việc Dế Mèn trêu chò Cốc thì dế Mèn đã rút ra được bài học cho mình Bài học ấy là gì?
2. Dặn dò :

-Về nhà đọc lại vb, học bài và làm BT1 sgk/11. Đọc phần đọc thêm sgk/12
-Chuẩn bò bài “Sông … Cà Mau” cho tiết sau :
+Đọc kó vb, chú thích.
+Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
+Làm luyện tập .
Rút kinh nghiệm




2
NGUYỄN QUỐC VIỆT
ND: Tuần : 20 Tiết : 79
PHÓ TỪ
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Khái niệm phó từ
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: KT CB HS
GV giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm của phó từ
GV treo bảng phụ ghi vd và gọi hs đọc
?Đọc ví dụ a, b cho biết những từ ngữ nào
được in đậm ?
?Các từ in đậm bổ nghóa cho những từ nào ? ?

Những từ được bổ nghóa thuộc từ loại nào ?
?Các từ in đậm đứng ở vò trí nào trong cụm từ?

Gọi hs nhận xét.
 Những từ đi kèm với động từ, tính từ được
gọi là phó từ.
? Vậy phó từ là gì?
Hoạt động 3. Tìm hiểu các loại phó từ .
GV treo bảng phụ ghi ví dụ và gọi hs đọc
?Tìm phó từ bổ sung ý nghóa cho động từ , tính
từ in đậm ?
?Điền các phó từ tìm được vào bảng phân
loại?
Gọi HS lên bảng
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
Đưa tập soạn cho gv
kiểm
Đọc
Đã, cũng , vẫn , chưa,
thật.
Được , rất, ra, rất
Đi , ra , thấy (đt)
Lỗi lạc, ưa nhìn, to,
hướng (tính từ)
Đứng trước và sau
trong cụm từ
Nhận xét
HS trả lời
Dựa vào nội dung bài

học trả lời.
Đọc
a.lắm; b.đừng , vào
c.không , đã , đang
HS lên bảng làm
Nhận xét
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
( SGK / 12 )
2. Ghi nhớ : ( sgk/ 12 )
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
( SGK / 13 )
3
Phó từ đứng
trước
Phó từ
đứng sau
Chỉ quan hệ thời
gian
đã , dang
Chỉ mức độ Rất , quá,
cực kì
lắm
Chỉ sự tiếp diễn
tương tự
Cũng , rất,
đều , còn
Chỉ sự phủ đònh Không ,
chưa , chẳng

Chỉ sự cầu khiến Đừng , hãy,
chớ
Chỉ kết quả và Vào , ra
NGUYỄN QUỐC VIỆT
? Phó từ đứng trước động từ và tính từ bổ sung
gì cho đt, tt đó ?
? Phó từ đứng sau động từ và tính từ bổ sung gì
cho đt, tt đó ?
?Kể thêm các phó từ mà em biết thuộc mỗi
loại nói trên ?
Nhận xét.
?Từ sự phân trên, em hãy cho biết tính từ có
những loại nào và nó bổ sung ý nghóa gì cho đt
và tt ?
Hoạt động 4: Luyện tập
Gọi hs đọc BT 1
Y/c: Tìm phó từ và cho biết nó bổ sung động
từ , tính từ ý nghóa gì ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
Gọi hs đọc BT 2
Y/c : Thuật lại chuyện dế Mèn trêu chò Cốc
dẫn đến cái chết thảm thương cho dế Choắt
bằng một đoạn văn từ 3 – 5 câu chỉ ra một phó
từ và cho biết ý nghóa ?
Gọi hs nhận xét
GV nhận xét .
Bổ sung ý nghóa có
liên quan đến hành
động, trạng thái, …

Bổ sung ý nghóa :
mức độ, khả năng,
kết quả và hướng
Tính từ cầu khiến:
hãy, đừng , chớ,…
Dựa vào nội dung bài
học trả lời
Đọc
- Chỉ quan hệ thời
gian : đã , đang, sắp,
đương
- Chỉ kết quả và
hướng : ra
- Chỉ khả năng : được
- Chỉ sự tiếp diễn
tương tự: còn đều,
cũng
- Chỉ sự phủ đònh :
không .
Nhận xét.
Đọc
Thuật lại câu chuyện
và chỉ ra ý nghóa của
phó từ.
Nhận xét.
2. Ghi nhớ: ( sgk/ 14 )
III. Luyện tập
1.
- Chỉ quan hệ thời gian :
đã , đang, sắp, đương

- Chỉ kết quả và hướng :
ra
- Chỉ khả năng : được
- Chỉ sự tiếp diễn tương
tự: còn đều, cũng
- Chỉ sự phủ đònh : không
2. Thuật lại chuyện dế
Mèn trêu chò Cốc
VD: Một hôm, thấy chò
Cốc đang kiếm mồi, dế
Mèn cất giọng đọc một
câu thơ rồi chui tọt vào
hang. Chò Cốc rất bực, đi
tìm kẻ trêu mình. …
 đang chỉ quan hệ thời
gian
IV/ Củng cố - dặn dò
1. Củng cố :
?Phó từ là gì? Phó từ có mấy loại ? Kể ra
2. Dặn dò :
-Về nhà học bài, xem lại vd, BT 1,2 và làm tiếp BT 3 sgk/15.
-Soạn bài “So sánh” cho tiết sau :
+Đọc vd và trả lời các câu hỏi của vd.
+Làm phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm




4

NGUYỄN QUỐC VIỆT
ND: Tuần : 20 Tiết : 80
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính
nhằm tạo lập văn bản này.
- Phân biệt những đoạn văn , bài văm, miêu tả
- Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 :KT CB HS
GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu thế nào là
văn miêu tả
Gọi hs đọc vd
? Trong 3 tình huống sgk tình huống
nào em phải sử dụng văn miêu tả ? Vì
sao ?
?Văn miêu tả có vai trò ntn trong
cuộc sống?
?Qua vd trên , em hiểu thế nào là văn
miêu tả?
Nhận xét
? Nêu một số miêu tả về môi trường?
?Trong văn bản "Bài học đường đời
đầu tiên" có 2 đoạn văn miêu tả Dế
Mèn và Dế Choắt rất sinh động em

hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó .
? Hai đoạn văn đó giúp em hình dung
được đặc điểm nổi bật gì của 2 chú
dế?
?Những chi tiết và hình ảnh nào giúp
em hình dung được điều đó ?
?Muốn miêu tả tài tình như thế đòi hỏi
Đưa tập soạn cho gv kiểm
Đọc vd
Cả ba tình huống đều cần sử dụng văn
miêu tả. Vì căn cứ vào mục đích và
tình huống giao tiếp :
-TH1: Tả con đường và ngôi nhà để
người khách nhận ra và không bò lạc.
-TH1: Tả cái áo cụ thể để người bán
hàng không lấy nhằm áo.
-TH3: Tả chân dung người lực só
Văn miêu tả rất cần thiết.
Suy nghó trả lời
Tả cảnh rừng tràm, tả cảnh dòng sông
bò ô nhiễm, …
Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tôi ăn uống
điều độ … hai chân lên vuốt râu.
Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh chàng Dế
Choắt … nhiều ngách như hang tôi.
Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng còn
Dế Choắt thì yếu đuối .
Dế Mèn: ccàng, cánh, chân, khôe,
vuốt, răng ,râu … những động tác ra
oai, khoe sức khỏe.

Dế Choắt: Dáng người gầy gò, cao lêu
ngêu … Những so sánh: gã nghiện
thuốc phiện, như người cởi trần mặc
áo gi-lê
Năng lực và khả năng quan sát.
I.Thế nào là văn miêu
tả
1. Ví dụ : sgk/15
5
NGUYỄN QUỐC VIỆT
người miểu tả phải có năng lực gì?
Nhận xét
? Từ những bài tập trên em hiểu thế
nào là văn miêu tả ?
? Qua phần tìm hiểu chung về văn miêu
tả , em hãy thử nêu một vài đề văn miêu
tả về mơi trường ?
Nhận xét
> Tả cảnh đẹp q hương.
Tả ngơi trường em đang học.
Dựa vào nội dung bài học trả lời
Tự liên hệ để trả lời
2. Ghi nhớ
( SGK trang 59)
IV/ Củng cố - dặn dò
1. Củng cố :
? Thế nào là văn miêu tả ?
2. Dặn dò :
-Về nhà học bài, xem lại vd.
-Soạn bài “Tìm hiểu … tả” cho tiết sau: đọc và làm các BT sgk/17.

Rút kinh nghiệm




ND: Tuần : 21 Tiết : 81
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ (tt)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả vào làm các bài tập cụ thể.
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , giáo án , . . .
- HS : Làm các Bài tập.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt dộng giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: KTBC
? Thế nào là văn miêu tả ?
? Miêu tả có vai trò ntn trong đời
sống ?
Hoạt động 2: HD luyện tập
Gọi hs đọc BT1
Y/c: Mỗi đoạn văn tái hiện lại
diều gì? Em hãy chỉ ra những đặc
điểm nổi bật của sự vật, con người
và quang cảnh đã được miêu tả
trong các đoạn văn?
Gọi hs nhận xét.
Đóng sách vỡ, láng nghe và trả
lời.
Đọc
-Đoạn 1: Đặc tả chú Dế Mèn vào

độ tuổi “tanh niên cường tráng”.
Những đặc điểm nổi bật : to và
khỏe mạnh.
-Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú
bé liên lạc. Đặc điểm nổi bật:
chú bé nhanh nhẹn, hồn nhiên.
-Đoạn 3: Miêu tả một cảnh vùng
bãi ven ao, hồ nước ngạp sau
mưa. Đặc điểm nổi bật: một thế
giới động vật sinh động, ồn ào
Nhận xét.
II. Luyện tập
BT1
-Đoạn 1: Đặc tả chú Dế
Mèn vào độ tuổi “tanh niên
cường tráng”. Những đặc
điểm nổi bật : to và khỏe
mạnh.
-Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh
chú bé liên lạc. Đặc điểm
nổi bật: chú bé nhanh nhẹn,
vui vẻ, hồn nhiên.
-Đoạn 3: Miêu tả một cảnh
vùng bãi ven ao, hồ nước
ngạp sau mưa. Đặc điểm nổi
6
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Nhận xét.
Gọi hs đọc BT2
Y/c:

a)Nếu phải viết một doạn văn
miêu tả cảnh mùa đông đến thì
em sẽ nêu những đặc điểm nổi bật
nào?
b)Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên
trong tâm trí em, nếu tả khuôn
mặt của mẹ thì em chú ý tới đặc
điểm nổi bật nào?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
Đọc
a)Có thể nêu 1 vài đặc điểm nổi
bật của mùa đông như:
-Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió bấc và
mưa phùn
-Cây cối trơ trọi và khkẳng khiu :
lá vàng rụng nhiều.
-Mùa của hoa: mai , đào… chuẩn
bò đón xuân về
b)Có thể nêu 1 vài đặc điểm nổi
bật của khuôn mặt mẹ:
-Sáng và đẹp
-Hiền từ và nhân hậu
-Vui vẻ nhưng có chút lo âu
Nhận xét
bật: một thế giới động vật
sinh động, ồn ào, …
BT2
a)Có thể nêu 1 vài đặc điểm
nổi bật của mùa đông như:

-Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió
bấc và mưa phùn
-Đem dài, ngày ngắn
-Bầu trời âm u: như thấp
xuống, ít thấy trăng sao,
nhiều mây và sương mù, …
-Cây cối trơ trọi và khkẳng
khiu : lá vàng rụng nhiều.
-Mùa của hoa: mai , đào…
chuẩn bò đón xuân về
b)Có thể nêu 1 vài đặc điểm
nổi bật của khuôn mặt mẹ:
-Sáng và đẹp
-Hiền từ và nhân hậu
-Vui vẻ nhưng có chút lo âu
IV/ Củng cố - dặn dò
-Về nhà xem kó các bài tập đã làm và đọc phần đọc thêm sgk/17.
-Soạn bài “Quan sát, tưởng tượng, … trong văn miêu tả”
+Đọc kó vd và trả lời các câu hỏi.
+Làm phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm




ND : Tuần :21 Tiết : 82 , 83
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Cảm nhận được ý nghóa của văn bản Sông nước Cà Mau
-Vẽ đẹp thiên nhiên của Sông nước Cà Mau. Tình cảm gắn bó của tác giả đối với tác phẩm này .

- Nghệ thuật tả cảnh dựa trên quan sát trực tiếp và ngôn ngữ chính xác.
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : chuẩn bò bài mới :Đọc bài và soạn bài
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: KTBC :
? Qua việc trêu chò Cốc, Dế Mèn
đã gây ra hậu quả gì?
? Qua việc làm đó, Dế Mèn đã
rút ra được bài học gì cho mình?
GV giới thiệu bài mới
Đóng sách vỡ lắng nghe và trả lời
7
NGUYỄN QUỐC VIỆT
* Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu
chú thích.
GV gọi HS đọc vb
?Dựa vào chhú thích, em hãy cho
biết những nét chính về tác giả?
?VB được trích trong truyện nào
của nhà văn Đoàn Giỏi?
Gọi hs giải thích 1 số từ khó ở chú
thích
* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
? Bài văn miêu tả cảnh gì ?
? Theo trình tự như thế nào ?
? Dựa vào trình tự miêu tả em, hãy
tìm bố cục của bài văn ?
? Cho biết nội dung chính của

từng đoạn?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
?Em hãy hình dung vò trí quan sát
của người miêu tả ?
?Vò trí ấy có thuận lợi gì cho việc
quan sát và miêu tả ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
?Trong đoạn 1 tác giả đã tác giả
đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao
trùm về sông nước Cà Mau.n
tượng ấy như thế nào?
?Và được cảm nhận qua giác
quan nào ?
?Dựa vào đâu mà các con kenh
này lại có các tên : Mái Giầm,
Kênh Ba khía…?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
? Qua đoạn nói về cách đặt tên
cho các con sông, con kênh ở vùng
Cà Mau, em có nhận xét gì về

Đọc
Dựa vào chú tích trả lời
Bài văn miêu tả cảnh quan vùng sông
nước Cà Mau.
Miêu tả theo trình tự đi từ những ấn
tượng chung về thiên nhiên rồi tập

trung miêu tả và thuyết minh về kênh
rạch , sông ngòi với cảnh vật hai bên
bờ, cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn
họp ngay trên mặt sông.
Chia bố cục
Nêu nội dung chính của từng đoạn
Nhận xét
Vò trí quan sát của người miêu tả là
trên con thuyền xuôi các con rạch đổ
ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng
lại ở chợ Năm Căn.
Giúp người kể chuyện có thể miêu tả
cảnh 1 con sơng rộng lớn theo trình tự
tự nhiên, hợp lí
Nhận xét
TIẾT 2
“Sông ngòi, kên rạch càng bủa giăng
chi chít như mạng nhện. Trên thì trời
xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh
mình chỉ toàn một sắc xanh cây lá”
Không gian bao la
Cảm nhận bằng thò giác
Dựa vào đặc điểm rêng của từng con
kênh
Nhận xét
Cách đặt tên này cho thấy sự gần gũi
của con người với thiên nhiên
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích:
1.Đọc

2.Chú thích : sgk/
a) Tác giả
b) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục .3 đoạn
-Đ1: Từ đầu > một
màu xanh đơn điệu :
Những ấn tượng chung
ban đầu về vùng đất Cà
Mau.
-Đ2: TT khói sáng ban
mai : Nói về kênh rạch ở
vùng Cà Mau và tập
trung miêu tả con sông
Năm Căn rộng lớn, hùng
vó.
-Đ3: Phần còn lại: Đặc
tả chợ Năm Căn đông
vui, trù phú và nhiều
màu sắc độc đáo.
2.n tượng chung về
cảnh sông nước cà Mau
-Tả khái quát
-n tượng nổi bật là
không gian rộng lớn
-Miêu tả thiên nhiên qua
cảm nhận của thò giác
-Đặt tên dựa trên đặc
điểm riêng của kênh
rạch

3.Cảnh tượng các kênh
rạch Cà Mau
-Cảnh tượng tự nhiên ,
8
NGUYỄN QUỐC VIỆT
những đòa danh đó?
?Những đòa danh gợi cho ta đặc
điểm gì về thiên nhiên Cà Mau ?
?Điều đó cho thấy đặc điểm nghệ
thuật gì của nhà văn?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
Gọi hs đọc lại đoạn văn “Thuyền
chúng tôi chèo thoát … sóng ban
mai”
?Tìm những chi tiết thể hiện sự
hùng vó, rộng lớn của dòng sông
Gọi hs đọc lại đoạn văn cuối.
?Qua đoạn này em có nhận xét gì
về chợ Năm Căn?
? Những chi tiết , hình ảnh nào về
chợ Năm Căn thể hiện sự tấp nập
đông vui , trù phú và độc đáo của
vùng chợ Cà Mau ?
?Vùng Cà Mau có rừng đước, còn
ở quê em có rừng gì? Diện tích
rừng hiện nay ntn?
? Các em phải làm gì để bảo vệ
rừng ?
? Cảnh thiên nhiên Cà Mau rất

hoang dã đầy sức sống , qua đó em
có nhận xét gì về thiên nhiên q
mình ?
Nhận xét và giáo dục hs.
* Hoạt động 4: HD ghi nhớ
?Em hãy khái quát lại nội dung
chính và nghệ thuật của văn bản ?
* Hoạt động 5 : Luyện tập
BT1: Viết đoạn văn trình bày cảm
nhận của em về vùng đất Cà Mau
qua bài sông nước Cà Mau đã
học.
Nhận xét.
Thiên nnhiên ở đây rất tự nhiên,
hoang dã, …
Miêu tả đặc sắc
Nhận xét.
Đọc
“Dòng sông mênh mông … như thác”
“rưng đước dợng lên … vô tận”
“ngọn bằng … màu xanh chai lọ”
Đọc
Chợ Năm Căn tấp nập , đông vui, độc
đáo , …
“ … nững ngôi nhà bè … xóm chợ vùng
Cà Mau”
Trả lời, diện tích bò thu hẹp dần
Chúng ta phải tuyên truyền tác hại
của ô nhiễm môi trường, bảo vệ và
tròng thêm rừng.

Nêu cảm nhận
Dựa vào nội dung bài học trả lời
Viết và đọc
hoang dã, phong phú
-NT miêu tả  đặc sắc
4.Sự độc đáo của chợ
Năm Căn.
-Chợ họp ngay trên sông
-Màu sác đa dạng
-Người bán thuộc nhiều
dân tộc , ồn ào, đông
vui.
III. Ghi nhớ :
( SGK trang 23 )
IV. Luyện tập
* BT1
-Đây là vùng đất với
nhiều phong tục đẹp.
-Có hệ thống kênh rạch
và sông ngòi chi chít.
-Có diện tích rừng ngập
mặn khá lớn.
-Có nguồn thủy sản
phong phú.
-Con người thật thà nhân
hậu.
IV/ Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
?Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau ntn?
? Chợ Năm Căn độc đáo ra sao ?

2.Dặn dò :
9
NGUYỄN QUỐC VIỆT
-Về nhà học bài, đọc lại vb, đọc phần đọc thêm và làm tiếp BT2.
-Soạn bài : “Bức tranh gái tôi”
+Đọc kó vb và chú thích.
+Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu.
+Làm phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm




ND : Tuần : 21 Tiết : 84
SO SÁNH Lớp 6A2
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Khái niệm và cấu tạo của so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau của các sự vật đã tạo ra những so sánh đúng tiến
đến tạo ra những so sánh hay
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. KTBC
?Phó từ là gì ? Cho ví dụ.
?Các loại phó từ nào?
GV giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm
So sánh

Treo bảng phụ và gọi hs đọc vd
?Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh So
sánh trong ví dụ ?
?Trong tập hợp từ chứa hình ảnh so
sánh đó những sự vật , sự việc nào
được so sánh với nhau ?
?Vì sao có thể So sánh như vậy ?
?So sánh các sự việc với nhau như
vậy để làm gì?
?So sánh những câu trên có gì khác
với câu “Con mèo vằn vào tranh, to
hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô
cùng dễ mến” có gì khác nhau?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
?Từ sự phân tích trên , em hãy cho
biết so sánh là gì ? Và có tác dụng
ntn?
Gọi hs đọc BT2
Đóng sách vỡ và trả lời.
Đọc
a. Trẻ em như búp trên cành
b. Rừng đước dựng lên cao ngất
như hai dãy tường thành vô tận
a.Trẻ em > như búp trên cành
b.rừng đước > hai dãy tường
thành
Vì giữa chúng có nét tương đồng
Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.

Con mèo > con hổ
Hai câu trên so sánh dựa trên sự
tương đồng.
Câu này dựa trên sự tương phản
Nhận xét
Dựa vào nội dung bài học trả lời.
I. So sánh là gì ?

1. Ví dụ : ( SGK / 24 )
2. Ghi nhớ : ( sgk/ 24 )
BT2 . Điền vế B
10
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Y/c : Dựa vào những thành ngữ đã
biết em hãy viết tiếp vế B vào
những chổ trống .
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
Hoạt động 3:Cấu tạo của phép so
sánh .
Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so
sánh trong các câu đã dẫn ở phần 1
vào mô hình phép so sánh dưới đây
Gọi HS lên bảng
Nhận xét.
?Tìm những tờ ngữ so sánh khác mà
em biết ?
Gọi hs đọc vd 3 sgk/ 25
?Cấu tạo cảu phép So sánh trong
những câu này có gì đặc biệt ?

Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
?Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ
ntn? Trong thực tế thì mô hình đó
biến đổi ra sao?
Hoạt động 4: Luyện tập
Gọi hs đọc BT1
Y/c: Với mỗi mẩu So sánh dưới đây
em hãy tìm thêm 1 ví dụ
a. So sánh đồng loại
- Người với người
-Vật với vật
b. So sánh khác loại
- Vật với người
- Cái cụ thể với cái trừu tượng
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
HS điền tiếp vế B
Nhận xét
Như là , bằng , tựa , hơn , bao
nhiêu , bấy nhiêu , là y như
Đọc
a.Thiếu từ ngữ so sánh và phương
tiện so sánh.
b.Từ ngữ so sánh vae vế B đảo lên
trước vế A.
Nhận xét
Dựa vào nội dung bài học trả lời.
Đọc
a. So sánh đồng loại:

- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Sông ngòi kênh rạch càng bủa
giăng chi chít như mạng nhện.
b. So sánh khác loại
-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi
nhô lên hụp xuống như người bơi
ếch giữa những đầu sóng trắng.
-Sự nghiệp của chúng ta giống như
rừng cây đương lên, đầy nhựa sống
và ngày càng lớn mạnh nhanh
chóng.
Nhận xét
- Khoẻ như voi (hùm, trâu …)
- Đen như cột nhà cháy ( bồ
hóng , củ súng . . . )
- Trắng như bông (cước , ngà ,
tuyết )
- Cao như sào (sếu , núi . . . )
II. Cấu tạo của phép So sánh
1. Ví dụ : ( SGK / 24 )
2. Ghi nhớ: ( sgk/ 14 )
III. Luyện tập
1.Các câu có phép so sánh :
b. So sánh đồng loại:
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Sông ngòi kênh rạch càng
bủa giăng chi chít như mạng
nhện.
b. So sánh khác loại
-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi

nhô lên hụp xuống như người
bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng.
-Sự nghiệp của chúng ta giống
như rừng cây đương lên, đầy
nhựa sống và ngày càng lớn
mạnh nhanh chóng.
11
Vế A ( nêu
tên sự vật
được So sánh
Phương tiện
So sánh
Từ
So
sánh
Vế B ( nêu tên sự vật dùng
để so sánh )
Trẻ em
rừng đước nựng lên
cao ngất
như
như
búp trên cành
hai dãy tường thành vô tận
NGUYỄN QUỐC VIỆT
IV/ Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
Câu 1: Trong các câu ca dao sau, câu nào có sử dụng so sánh :
a) Anh đi anh nhớ quê nhà b) Chim khôn thì khôn cả lông

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Khôn đến cái lồng người xách cũng khôn.
c) Thân em như thể con rùa d) Chiều chiều ra đứng ngỏ sau
Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia. Muốn về quê mẹ mà không có đò.
Câu 2 : Câu ca dao sau là so sánh gì ?
Thân em như thể con rùa
Xuống sông đội đá lên chùa đội bia.
a)So sánh người với người. b) So sánh vật với vật.
c) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng d) So sánh người với vật.
Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo ?
“Quê hương là chùm khế ngọt”
Vế A Phương
diện so
sánh
Từ so
sánh
Vế B
2.Dặn dò :
-Về nhà học bài, xem lại vd và bài tập và làm tiếp các bài tập còn lại.
-Soạn bài “So sánh (tt)”
+Đọc vd và trả lời các câu hỏi của vd
+Làm phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm




ND : Tuần : 22 Tiết : 85, 86
QUAN SÁT TƯỞNG TƯNG , SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được

- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát , So sánh , tưởng tượng và nhận xét
trong văn miêu tả .
- Bước đầu hình thành cho HS kỉ năng quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét khi
miêu tả
- Vận dụng và nhận diện được những thao tác cơ bản trong đọc và viết văn miêu tả
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , . . .
- HS : đọc bài và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 :KTBC : KT 15'
GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu các khái
nòêm quan sát tưởng tượng so sánh
Làm KT 15'
I. Quan sát tưởng tượng so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả
12
NGUYỄN QUỐC VIỆT
và nhận xét trong văn miêu tả
Gọi HS đọc
?Đoạn 1 tả cái gì ?
?Đặc điểm nổi bật của đối tượng
miêu tả là gì?
?Được thể hiện qua những từ ngữ,
hình ảnh nào?
?Đoạn 2 tả cảnh gì?
?Được thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh nào?
? ?Đoạn 3 tả cảnh gì?

?Được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh
nào?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
?Để viết được đoạn văn trên người
viết cần có năng lực gì ?
Gọi hs đọc đoạn văn sgk/28.
?Đoạn văn này đã lược bỏ đi những
chữ nào ?
?Những từ bò lượt bỏ đó đã ảnh
hưởng đến đoạn văn miêu tả ntn ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
?Từ bài tập trên em hãy cho biết
muốn miêu tả người viết phải có
năng lực gì ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
Gọi học sinh đọc BT1
Y/c: Đoạn văn miêu tả quang cảnh
Hồ Gươm. Tác giả đã quan sát và
lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và
tiêu biểu nào ? Điền vào chổ trống.
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
Gọi hs đọc BT2
Y/c: Ở đoạn văn nhà văn Tô Hoài
tập trung miêu tả chú Dế Mèn có
thân hình đẹp , cường tráng nhưng
HS đọc
Đ1:Tả Dế choắt

Gầy, ốm, đáng thương
Gầy gò, liêu nghêu, bè bè, ngẩn
ngẩn ngơ ngơ
Đ2 Tả cảnh đẹp hùng vó của
Sông nước Cà Mau
Giăng chi chít như mạng nhện,
trời xanh, nước xanh, rừng xanh,
rì rào bất tận, …
Đ3 Tả cảnh mùa xuân
Đẹp, vui náo nức như ngày hội,
chim ríu rít, cây gạo như 1 tháp
đèn khổng lồ, nhàn hoa nở, …
Nhận xét.
Năng lực quan sát tưởng tượng so
sánh và nhận xét
Đọc
- Lượt bỏ : ầm ầm như thác nhô
lên , hụp xuống như người bơi
ếch , như hai dãy tường thành vô
tận
- Những chữ được bỏ là những
đt , tt , những so sánh liên
tưởng , nếu lược bỏ đoạn văn trở
nên khô khan , chung chung.
Nhận xét
Dựa vào nội dung bài học trả lời
TIẾT 2

Đọc
- Miêu tả cảnh Hồ Gươm : Mặt

hồ… sáng long lanh, Cầu Thê
Húc màu son , gốc đa già rễ
xum xuê , …
- Điền vào chổ trống :
- Gương , bầu dục
- Cong cong
……
Nhận xét
Đọc
Rung rinh , bóng mỡ , đầu to nổi
từng tảng , răng đen nhánh , râu
dài
1. Ví dụ : (SGK/27)

2. Ghi nhớ : sgk / 59
II Luyện tập :
BT1
- Miêu tả cảnh Hồ Gươm : Mặt
hồ… sáng long lanh, Cầu Thê
Húc màu son , đền Ngọc Sơn ,
gốc đa già rễ xum xuê , tháp
Rùa xây trên gò đất giữa hồ.
- Điền vào chổ trống :
- Gương , bầu dục
- Cong cong
- Cổ kính
- Xám xòt
- Xanh um
BT2
Rung rinh , bóng mỡ , đầu to nổi

từng tảng , răng đen nhánh , râu
dài
13
NGUYỄN QUỐC VIỆT
tính tình ương bướng , kiêu căng .
Những hình ảnh miêu tả tiêu biểu và
đặc sắc nào đã làm nổi bậc điều đo ù?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
Gọi hs đọc BT 3
Y/c: Quan sát và ghi chép lại những
đặc điểm nổi bật của ngôi nhà hoặc
căn phòng. Trong những đặc điểm
đó, đặc điểm nào nổi bật nhất ?
Gọi hs nhận xét
Y/c:Nếu tả quang cảnh buổi sáng
trên quê hương em thì em sẽ liên
tưởng so sánh các hình ảnh gì ?
Nhận xét.
Nhai ngoàm ngoạp rất vướng ,
trònh trong đưa 2 chân vuốt râu
Nhận xét
Quan sát và ghi chép lại những
điều đã quan sát được.
- Mặt trời như quả trứng thiên
nhiên đầy đặn
Bầu trời sáng trong và mát mẻ
như khuôn mặt bé sau giấc ngủ
dài
- Những hàng cây cao vút như

những bức tường thành vô tận

Nhai ngoàm ngoạp rất vướng ,
trònh trong đưa 2 chân vuốt râu
BT3
Có thể chọn : hướng nhà, nền,
mái, tường, cửa, cách trang trí, …
BT4
- Mặt trời như quả trứng thiên
nhiên đầy đặn
Bầu trời sáng trong và mát mẻ
như khuôn mặt bé sau giấc ngủ
dài
- Những hàng cây cao vút như
những bức tường thành vô tận
- Núi chập chùng như sóng
ngoài biển khơi
- Những ngôi nhà san sát như
những chiết hộp khổng lồ
IV/ Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
?Muốn miêu tả được người viết cần có năng lưc gì ?
2.Dặn dò :
-Về nhà học bài, xem lại ví dụ và bài tập. Làm tiếp bài tập 5 và đọc phần đọc thêm sgk/30.
-Soạn bài “Luyện nói … miêu tả”
Làm các bài tập sgk/35, 36.
Rút kinh nghiệm





.
ND : Tuần : 22 Tiết : 87, 88
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Tạ Duy Anh
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Hiểu được nội dung và ý nghóa của truyện
- Nắm được nghệ thuật miêu tả kể chuyện và tâm lý nhân vật trong tác phẩm
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: KTBC :
14
NGUYỄN QUỐC VIỆT
?Nêu nội dung và nghệ thuật của bài
Sông nước Cà Mau?
?Vò trí của người miêu tả trong đoạn
trích Sông nước Cà Mau là ở đâu ?
GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Đọc – chú thích.
HD và gọi hs đọc vb.
?Dựa vào chú thích , em hãy cho biết
những nét chính về Tạ Duy Anh ?
? Vb này trích trong tác phẩm nào? Và
em biết gì về tác phẩm đó ?
Gọi hs đọc phần giải nghóa từ.
* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
?Văn bản này được chia làm mấy

phần , nội dung chính của từng phần

Gọi hs nhận xét
GV nhận xét sửa chữa
GV gọi HS tóm tắt truyện
GV nhận xét
?Nhân vật chính trong truyện là ai ?
?Truyện được kể theo lời của nhân vật
nào ?
?Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác
dụng gì ?
?Theo dõi truyện em thấy tâm trạng
của người anh diễn biến trong các thời
điểm nào ?
?Khi phát hiện người em chế thuốc vẽ từ
nhọ nồi người anh nghó gì ?
?Ýù nghó ấy nói lên thái độ gì của người
anh ?
?Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của
KP, người anh có ý nghóa và hành động
gì ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
?Nêu cảm nhận của em về nhân vật
người em?
Gọi hs nhận xét.
Gv nhận xét –bổ sung
?Vb này nhằm thể hiện ý nghóa tư tưởng
Đóng sách vỡ và trả lời.


HS đọc
Dựa vào chú thích trả lời
Đọc
P1: Từ đầu > tài năng:
Kiều Phương được phát hiện
có tài năng hội hoạ
P2: tt > nhận giải :Sự thay
đổi tính cách của người anh
P3: phần còn lại Người anh
nhận ra nhược điểm của
mình.
Nhận xét
HS tóm tắt truyện theo 3
phần trên
TIẾT 2
Người anh và Kiều Phương
Kể theo lời người anh ( ngôi
thứ I )
Làm cho câu chuyện trở nên
chân thật hơn.
Khi thấy em chế thuốc vẽ,
khi tài năng của em bộc lộ,
khi tranh của em đạt giải
Người anh cho đó là trò
nghòch ngợm.
Xem thường
Người anh cảm thấy buồn và
từ đó trở có thái độ khó chòu,
gắt gỏnh và không thân với
em như trước nữa.

Nhận xét
-Hồn nhiên ngây thơ.
-Có tài hội họa.
Nhận xét
Không nên ganh tò , đố kò
I. Đọc -chú thích:
1.Đọc
2.Chú thích : sgk/33, 34.
a)Tác giả
b)Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục : 3 phần
P1: Từ đầu > tài năng
Kiều Phương được phát hiện
có tài năng hội hoạ
P2: tt > nhận giải : Sự thay
đổi tính cách của người anh
P3 phần còn lại : Người anh
nhận ra nhược điểm của mình
2. Diễn biến tâm trạng của
người anh
-Khi thấy em chế thuốc vẽ :
ngạc nhiên , xem thường
-Khi tài năng của Kiều
Phương được phát hiện
3.Cảm nhận về nhân vật
người em.
-Là người nhân hậu.
-Hồn nhiên ngây thơ.
-Có tài hội họa.

4. Ý nghóa, tư tưởng
-Không nên ganh tò ,đố kò
15
NGUYỄN QUỐC VIỆT
gì ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
* Hoạt động 4: Ghi nhớ
?Em hãy khái quát nd và nt vb ?
trước tài năng của người
khác .
Nhận xét
Dựa vào nd bài học trả lời
trước tài năng của người khác
.
-Lòng nhân hậu sẽ giúp ta
vượt qua bản thân mình.
III. Ghi nhớ :
( SGK trang 35 )
IV/ Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
?Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của người anh ?
?Nêu ý nghóa tư tưởng của truyện ?
2.Dặn dò :
-Về nhà học bài, đọc kó vb và làm LT. Đọc phần đọc thêm sgk/35.
-Soạn bài “ Vượt thác”
+Đọc kó vb, chú thích.
+Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
+Làm luyện tập.
Rút kinh nghiệm






ND : Tuần : 23 Tiết : 89
VƯT THÁC
Võ Quảng
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Cảm nhận được vẽ đẹp phong phú hùng vó của thoên nhiên trên sông Thu Bồn và vẽ đẹp của
người lao động được miêu tả trong bài .
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người .
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , ï . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: KTBC :
?Vb Bức tranh của em gái tôi thể
hiện ý nghóa tư tưởng gì ?
? Nhân vật chính trong tuyện
Bức tranh của em gái tôi là ai ?
Em có nhận xét gì về nhân vật
này ?
GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu
chú thích.
HD và gọi hs đọc vb.
?Em biết gì về nhà văn Võ
Quãng và vb Vượt thác ?

Đóng sách vỡ và trả lời câu hỏi
Đọc
Dựa vào chú thích trả lời
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích:
1.Đọc
2. Chú thích
a)Tác giả
b)Tác phẩm
16
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Gọi hs giải thích một số từ ngữ
khó ở chú thích
* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn
bản
?Văn bản này được chia làm
mấy phần , nội dung của từng
phần ?
Goih hs nhận xét
GV nhận xét sửa chữa
?Theo em ai là người miêu tả
cảnh Vượt Thác ?
? Tác giả miêu tả cảnh vượt
thác theo trình tự nào ?
? Tác giả ở vò trí nào khi quan
sát để miêu tả ?
? Cảnh dòng sông và hai bên bờ
thay đổi ntn qua từng chặng của
con thuyền?
? Từ những phân tích trên em

hãy nêu cảm nhận của em về
bức tranh thiên nhiên ?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
?Cảnh con thuyền Vượt Thác
được miêu tả ntn ? Dựa vào đâu
mà em nhận xét như vậy ?
?Hãy tìm những chi tiết miêu tả
ngoại hình , hành động của nhân
vật dượng Hương Thư trong
cuộc vượt thác ?
?Tìm những hình ảnh so sánh
và nêu tác dụng?
?Em cảm nhận ntn về nhân vật
dượng HT?
HS trả lời
Nhận xét
Tác giả
Theo trình tử thời gian , không
gian
Từ con thuyền tác giả cùng đồng
hành trong cuộc vượt thác
-Lúc ở đồng bằng thì quang cảnh
rộng rãi với những bãi dâu trải ra
bạt ngàn.
-Gần thác thì cảnh trở nên um
tùm, những chòm cổ thụ ngắm
mình dưới dòng sông.
-Đoạn vượt thác miêu tả dòng
thác dữqua hình ảnh dượng HT.

Phong phú , đa dạng , hùng vó
Nhận xét
Cảnh con thuyền vượt thác được
miêu tả sinh động. Dựa vào hình
ảnh của dượng HT
-Ngoại hình : cởi trần, như 1 pho
tượng đồng đúc, bắp thòt cuồn
cuộn …
-Động tác : con người phóng
chiếc sào xuống lòng sông, …
“như một pho tượng đồng đúc”
sự khỏe mạnh của dượng HT
“giống như 1 hiệp só của Trường
Sơn oai linh hùng vó” vẻ dùng
mãnh, hào hùng của dượng HT
Nhân vật dượng HT là người
đứng mũi , chòu sào quả cảm chỉ
huy dày dạn kinh nghiệm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục : 3 phần
-P1: Từ đầu > vượt
nhiều thác nước : Cảnh
trước khi thuyền vượt
thác .
-P2: tt > cổ cò : Cuộc
vượt thác .
-P3: Phần còn lại :Cảnh
vật sau cuộc vượt thác .
2. Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh thiên nhiên

phong phú tươi đẹp , thơ
mộng , đa dạng , hùng vó
3.Hình ảnh dượng
Hương Thư trong cuộc
vượt thác
- Thác nước dữ khó vượt
con thuyền vùng vằng cứ
chựt tụt xuống
-Ngoại hình : cởi trần,
như 1 pho tượng đồng
đúc, bắp thòt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt …
-Động tác : con người
phóng chiếc sào xuống
lòng sông, …
 Dượng Hương Thư là
người mạnh mẽ quả cảm
chỉ huy dày dặn kinh
nghiệm.
17
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
* Hoạt động 4: Ghi nhớ
?Em hãy khái quát lại nội dung
và nghệ thuật của vb
Nhận xét
Dựa vào nội dung bài học trả lời
III. Ghi nhớ :
( SGK trang 41)

IV/ Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
? Hình ảnh dượng HT được miêu tả ntn trong vb Vượt thác?
2.Dặn dò :
-Về đọc lại vb, học bài , làm bài tập và đọc phần đọc thêm.
-Soạn bài “Buổi học cuối cùng”
+Đọc kó vb và chú thích
+Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu
+Làm LT
Rút kinh nghiệm




.
ND: Tuần : 23 Tiết : 90
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT , TƯỞNG TƯNG , SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể (rèn kó năng nói )
- Từ những nội dung luyện nói nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát tưởng tượng so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả .
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , . . .
- HS : đọc bài và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 :KTBC
Muốn làm tốt văn miêu tả đòi hỏi người
viết cần có năng lực gì?

GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn luyện nói
Nêu yêu cầu của giờ học :Chú ý qui đònh
của việc luyện nói đã nêu là : không viết
thành văn , nói rõ , mạch lạc
Gọi hs đọc BT1
Các nhóm thảo luận bài tập
Nhóm 1,2 : NV Kiều Phương
Nhóm 3, 4 NV người anh
Gọi hs trình bày.
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
Đóng sách vỡ và trả lời.

Lắng nghe

HS thảo luận 5 phút (4
tổ)
Trình bày
Nhận xét
Bài tập :
BT1
a. Nhân vật Kiều Phương :
- Hình dáng gầy , thanh mảnh ,
mặt lọ lem , mắt sáng , tóc dài
thắt hai bím
- Tính cách hồn nhiên trong sáng ,
nhân hậu
18
NGUYỄN QUỐC VIỆT

Gọi hs đọc BT2
Y/c: Trình bày cho các bạn nghe về anh ,
chò, em của mình
Lập dàn ý theo vỡ nháp và nói theo dàn ý
Nhận xét
Gọi hs đọc BT3
Y/c : Miêu tả đêm trăng nơi em ở ? ( HS
lập dàn ý )
Gọi HS nói theo dàn ý
Nhận xét.
Gọi hs đọc BT 4
Y/c : Hãy lập dàn ý về quang cảnh biển
buổi bình minh .
Trong khi miêu tả em sẽ liên tưởng và so
sánh các hình ảnh với những gì ?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Y/c: Từ một số truyện cổ đã học hãy miêu
tả người dũng só theo trí tưởng tượng của
mình .
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Đọc
Lên bảng lập dàn ý sau
đó nói theo dàn ý
Đọc
Lập dàn ý trong đó có sử
dụng liên tưởng và so
sánh
Nhận xét


Đứng tại chổ miêu tả lại
hình ảnh người dũng só
theo trí tưởng tượng
Nhận xét
b. Nhân vật người anh :
- Hình dáng ( có thể suy ra từ
người em ) cũng gầy , cao , mắt
sáng , tóc đen , tóc ngắn , đẹp trai

- Tính cách : Hay ghen tỵ , nhỏ
nhen , mặt cảm , tự ty
* Hình ảnh người anh thực và
người anh trong tranh không giống
nhau
BT2
Lập dàn ý
-Ngoại hình : khuôn mặt, tóc, thân
hình, nước da …
-Tính cách …
-Hành động, việc làm …
BT3a. MB : Giới thiệu không
gian , thời gian ngắm trăng
b. TB : Miêu tả đêm trăng :
- Bầu trời đêm
- Vầng Trăng
- Cây cồi
- Nhà cửa , đường. .
c. KB : Cảm nghó về đêm trăng
BT4 - Mặt trời đội biển nhô màu

mới
- Bầu trời như một tấm gương
xanh được lau chùi không một
chút bụi
- Mặt biển êm ả sóng gợn lăn tăn
vỗ vào bờ cát êm rì rào thât êm ái
- Bãi cát phẳng phiu
- Những con thuyền căng phồng
như những con bướm khổng lồ
đang băng băng về phía mặt trời
BT5 - Ngoại hình : To lớn , vạm
vỡ , da màu đồng thau, chắc gọn ,
những bắp thòt nỗi lên cuồn cuộn ,
săn chắc
- Hành động : Hướng về điều
nghóa rất tận tâm , nhiệt tình , tiêu
diệt cái ác một cách quyết liệt .
- Dùng những thứ vũ khí khó ai sữ
dụng nổi ( cung tên)
- Lời nói thẳng thắng , trung thực
IV/ Củng cố - dặn dò
-Về xem lại bài và tập luyện nói ở nhà.
-Soạn bài “Phương pháp tả cảnh” :
+Đọc kó vd và trả lời các câu hỏi của ví dụ
+Làm các BT phần II.
19
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Rút kinh nghiệm






ND : Tuần : 23 Tiết : 91
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Sữa một số lỗi chính tả liên quan đến phát âm của đòa phương
- Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : Học bài cũ , chữa lỗi từ, soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. KTBC
? So sánh là gì ?
?Cho biết mô hình cấu
tạo đầy đủ của phép so
sánh gồm mấy yếu tố ?
Cho ví dụ ?
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : ND luyện
tập
Cho hs viết đúng một số
phụ âm đầu dễ mắc lỗi
Gọi hs đọc phần nội dung
luyện tập sgk / 43, 44
Hoạt động 3 : Hình thức
luyện tập
Đọc cho hs viết một số
phụ âm mà các em dễ

mắc lỗi .
Đóng sách vỡ
lắng nghe và
trả lời câu hỏi

Đọc
Lắng nghe và
viết cho đúng
chính tả
I. Nội dung luyện tập
1. Đối với miền bắc : Tr / Ch; S/X; R / D / Gi; L / N
2. Đối với miền trung , nam
a. Viết đúng một số phụ âm cuối dễ mắc lỗi : C / T ;
N / Ng
b. Viết đúng các tiếng có thanh dễ mắc lỗi
c. Viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi :i / iê ; o / ô
d. Viết đúng một số phụ âm đầu dễ mắc lỗi: v / d
II. Luyện tập
* Phụ âm tr/ch : Tra khảo , trả treo , trách mắng , trai
tráng , trang phục , trẻ trung , trác nghiệm , trật tự , tre
đằng ngà .
* S/X : Sà lan , sạch bóng , sai lầm , san sẻ , sản xuất ,
sinh nhật , súc vật, vết sẹo , sét đánh , . . .
* R / D / Gi
- Rã rời , rũ rượi , rác rưỡi ,rán sành ra mỡ , ràng buộc ,
rạng rỡ , ranh mãnh ,
- Dòêu kỳ , diệu vợi , dòu dàng , dò dẫn , hình dáng ,
dõng dạc , doanh nghiệp . . .
- Giả bộ , giả dạng , giác ngộ , giam giữ, giàn giụa ,
giảng đường , giặc giã, giấu đầu lòi đuôi , giỏi giang ,

giục giã . . .
* L / N
- Lai láng , lãi mẹ đẻ lãi con , lãi suất , lan man , láng
giềng , lanh lảnh , láo xược , lem luốc , lén lút , lệch lạc
- Não nùng , nãy giờ , nẫy lữa , nằng nặc , chỉ nẻo đưa
đường , ngã lưng , ngã giá , ngã ba , . . .
20
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Treo bảng phụ và yêu
cầu hs điền phụ âm thích
hợp vào dấu (… )
Điền phụ từ
thích hợp vào
dấu ( … )
* C / T : Bác ái , bạc mệnh , bắc cầu , chen chúc , bắt
tay , bắt rễ , đặc biệt , ban phát , phát đạt . . .
* N / Ng : Bản vẽ , bảo quản , bạo tàn, lặn lội. . .
bảng màu , băng hà , càng cua . .
* Các thanh :Hưởng lạc , hướng dẫn hữu ích , già cỗi
giã dối , dõng dạc . . .
* I / IÊ : Dòu dàng , mát dòu , ríu rít . . .
điệu bộ , miễn phí , miêu tả . . .
* O / Ô :Voi – vôi , ngòi – ngồi , trong – trông , long –
lông . . .
* V / D :Vang dội , dó vãng vãng lai , dằn vặt , dè vặt …
* Điền phụ âm thích hợp vào chỗ trống :
- Điền : ch / tr
…iến …anh; …ình bày; nước … à; …e chở; buổi …ưa;
- Điền s / x :
Sa …ôi; …a mạc; …ương sống; …ung phong; …ách vở; …

ách nước; …ung sướng
IV/ Củng cố - dặn dò
-Về nhà xem lại bài. Nếu từ nào các em thường xuyên sai thì các em viết ra 1 quyển vở. Khi nào muốn
dùng mà sợ không đúng thì ta mở ra xem .
-Soạn bài : “So sánh”
+Đọc kó vd ở phần I, II và trả lời câu hỏi.
+Làm phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm




ND : Tuần : 23 Tiết : 92
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Nắm được các tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn một bài văn tả cảnh .
- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa
chọn 1 thứ tự hợp lý
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 :KT CBHS
GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :Tìm những phương
pháp viết văn tả cảnh
Gọi hs đọc vd
GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo
luận theo từng câu hỏi ở sgk ( 5’ )

+ N1+2 câu a và b
+ N3+4 câu b và c
Đưa tập soạn cho gv
kiểm
Đọc
HS tiến hành thảo thảo
luận
I Phương pháp viết văn tả
cảnh :
1 Ví dụ : SGK / 45 , 46
21
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Gọi các nhóm lần lượt trình bày.
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
?Từ những bày tập trên muốn tả
cảnh cần phải làm ntn ?
?Bố cục của bài văn miêu tả gồm
mấy phần ?
?Nội dung của từng phần là gì ?
Nhận xét
GV hình thành ghi nhớ và gọi hs đọc
ghi nhớ.
II. HD luyện tập phương pháp viết
văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh
Gọi hs đọc BT 1
Y/c: nếu phải tả quang cảnh lớp học
trong giờ viết TLV hì em sẽ miêu tả
ntn ?
a)Em sẽ quan sát và lựa chọn những

hình ảnh cụ thể tiểu biểu nào cho
quang cảnh ấy ?
b)Em đònh tả quang cảnh ấy theo
thứ tự nào ?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Gọi hs đọc BT 2
Y/c: Nếu tả quang cảnh sân trường
trong giờ ra chơi thì trong phần thân
bài em sẽ miêu tả theo trình tự nào ?
Nhận xét
Đọc kỹ văn bản Biển đẹp và rút ra
dàn ý
GV nhận xét sửa chữa
Đại diện trình bày
Nhận xét
- Xác đònh đối tượng
miêu tả
- Quan sát , lựa chọn hình
ảnh tiêu biểu
- Trình bày những điều
quan sát theo trính tự
3 phần
MB: giới thiệu cảnh được
tả
TB: tập trung tả cảnh và
các chi tiết theo một thứ
tự
KB: phát biểu cảm tưởng
Đọc

Đọc
a. Hình ảnh cụ thể cô
giáo vào lớp đọc đề ,
chép đề , hình ảnh cô
giáo trong giờ làm bài
b.Trình tự thời gian
Nhận xét
- Thời gian
- Không gian
Đọc và rút ra dàn ý


2. Ghi nhớ SGK / 47
II Luyện tập
BT1
a. Hình ảnh cụ thể cô giáo
vào lớp đọc đề , chép đề ,
hình ảnh cô giáo trong giờ
làm bài
- Cảnh không khí lớp học
b. Trình tự miêu tả
Trình tự thời gian
BT2 - Miêu tả theo trình tự :
- Thời gian
- Không gian
BT3
MB : Tên văn bản Biển đẹp
TB : phân tích chi tiết nội
dung mà đề bài yêu cầu ,
KB : Đoạn cùi , nhận xét

và suy nghó
IV/ Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần, nội dung của từng phần là gì ?
2.Dặn dò :
-Học bài học bài , xem lại vd và BT. BT1 em sẽ viết đoạn mở bài và kết bài.
-Chuẩn bò “Viết TLV tả cảnh”
22
NGUYỄN QUỐC VIỆT
Rút kinh nghiệm




ND : Tuần :24 Tiết : 93
SO SÁNH ( tt )
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
- Nắm được 2 kiểu So sánh cơ bản ngang bằng và không ngang bằng
- Hiểu được tác dụng chính của So sánh
- Bước đầu tạo được 1 số phép So sánh
B. Chuẩn bò của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
- HS : Đọc bài và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. KT CB HS
GV giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các kiểu
So sánh
Gọi HS đọc ví dụ

?Tìm phép so sánh trong ví dụ
trên ?
?Từ so sánh đã được sữ dụng ?
?Chỉ ra mô hình phép so sánh ở
đoạn này ?
?Vậy ở 2 phép so sánh , từ so
sánh có gì khác nhau ?
?Tìm thêm những từ chỉ ý so
sánh ngang bằng ?
?Tìm từ so sánh chỉ ý không
ngang bằng ?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
?Từ việc tìm hiểu vd trên, em
hãy cho biết có mấy kiểu so
sánh? Đó là những kiểu nào ?
Hoạt động 3. Tìm hiểu tác dụng
của so sánh.
Gọi HS đọc ví dụ
?Tìm những câu văn có sữ dụng
phép so sánh ?
?Sự vật nào được đem ra so
sánh?
?Tác giả so sánh chiếc lá trong
Đưa tập soạn cho gv kiểm
HS đọc
Những ngôi sao so sánh với
mẹ
Mẹ so sánh với ngọn gió
Chẳng bằng , là

A chẳng bằng B
A là B
Vế A không ngang bằng với vế
B
Vế A ngang bằng với vế B
- Là , như , tựa như , giống như,
bao nhiêu , bấy nhiêu
- Hơn , hơn là , chẳng bằng ,
chẳng được , khác
Nhận xét
Dựa vào nội dung bài học trả
lời
HS đọc
Câu 2, 3, 4, 5
Chiếc lá
Rụng rơi từ cành cây xuống
I. Các kiểu so sánh
1. Ví dụ :
( SGK / 41 )
2. Ghi nhớ :
( sgk/ 42 )
II.Tác dụng của So sánh :
1. Ví dụ :
( SGK / 42 )
23
NGUYỄN QUỐC VIỆT
hoàn cảnh nào?
?Tác giả sử dụng so sánh như
vậy có tác dụng gì đối với sự vật,
sự việc được miêu tả ?

?Tác giả sử dụng so sánh như
vậy có tác dụng gì đối với việc
thể hiện tình cảm, tư tưởng của
con người ?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
? đoạn văn trên tác giả nói đến
hình ảnh của chiết lá rụng cũng
là đang nói đến ai ? Trong hoàn
cảnh nào ?
Nhận xét
?Vậy so sánh có tác dung ntn ?
Hoạt động 4: Luyện tập
GV gọi HS đọc BT 1
Y/c : Chỉ ra phép so sánh trong
những khổ thơ và cho biết
chúng thuộc kiểu so sánh nào ?
Phân tích tác dụng gợi hình , gợi
cảm của một phép so sánh mà
em thích ?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Gọi hs đọc BT2
Y/c : Hãy nêu câu văn có sử
dụng phép so sánh trong bài
Vượt thác ?
Em thích hình ảnh nào so sánh?
Vì sao ?
GV nhận xét .
mặt đất.

-Làm cho SV, SV trở nên sinh
động hơn .
-Người viết (người nói) gởi
gắm tình cảm vui, buồn …
Nhận xét
Con người, giữa ranh giới của
sự sống và cái chết

Dựa vào nd bài học trả lời
Đọc
a. Tâm hồn Tôi là một buổi
trưa hè -> So sánh ngang
bằng (là)
b. con đi trăm … lòng bầm
So sánh khong ngang bằng
-“Con đi . . . Sáu mươi”
- So sánh không ngang bằng
c. “anh đội viên . .
. . . giấc mộng “
- So sánh ngang bằng (như)
“Bóng Bác ….lửa hồng”
- So sánh không ngang bằng
không ngang bằng (hơn )
Chọn một phép so sánh để
phân tích tác dụng gợi hình,
gợi cảm.
Nhận xét
Đọc
-Thuyền rẽ sóng . . . núi rừng
-Núi cao như đột ngột hiện ra

-Những động tác thả sào , rút
sào rập ràn nhanh như cắt
-Dượng Hương Thư như một
pho tượng …
Giải thích hình ảnh so sánh
mà mình thích.
2. Ghi nhớ : ( sgk/ 14 )
III. Luyện tập
BT1
a. Tâm hồn Tôi là một buổi trưa
hè  So sánh ngang bằng (là)
-Tác dụng gợi hình: Tâm hồn
nồng cháy rực lữa của tác giả
khi nhớ đến con sông quê
hương
- Tác dụng gợi cảm: tình cảm
của nhà thơ đối với quê hương
của mình , tình yêu quê hương
bắt nguồn từ dòng sông , cảnh
vật
b. “Con đi trăm … sáu mươi“
 So sánh không ngang bằng
(chưa bằng)
c. “Anh đội viên … giấc mộng “
 So sánh ngang bằng (như)
“Bóng Bác ….lửa hồng”
 So sánh không ngang bằng
không ngang bằng (hơn )
BT2
-Thuyền rẽ sóng . . . núi rừng

-Núi cao như đột ngột hiện ra
-Những động tác thả sào , rút
sào rập ràn nhanh như cắt
-Dượng Hương Thư như một
pho tượng …
-Dọc sườn núi … như những cụ
già …
IV/ Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
-So sánh có mấy kiểu ? Kể ra
-So sánh có tác dụng như thế nào?
24
NGUYỄN QUỐC VIỆT
2.Dặn dò :
-Về nhà học bài, xem lại vd, BT và làm tiếp BT3.
-Soạn bài “Nhân hóa”
+Đọc vd và trả lời các câu hỏi của vd ở phần I, II.
+Làm luyện tập.
Rút kinh nghiệm




.
ND : Tuần : 24 Tiết : 94 , 95
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN TẢ
CẢNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
-Biết cách làm văn tả cản thực hành viết
-Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kó năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và

văn tả cảnh nói riêng .
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Ra đề, soạn giáo án, …
-HS : Nắm kiến thức văn miêu tả, đặc biệt là phương pháp tả cảnh
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 : Yêu cầu
-Không được sử dụng tài liệu
-Không trao đổi trong quá trình làm bài.
-Đọc kó đề trước khi làm
-Đảm bảo bố cục
-Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả…
Hoạt động 3 : Công bố đề
ĐỀ :Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi .
I.MB (1.5đ) :
Giới thiệu được cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II.TB (6đ)
-Thời gian ra chơi là lúc nào ?
-Vừa ra chơi thì cảnh sân trường ntn
-Giữa buổi ntn
-Kết thúc giờ ra chơi thì ntn
III.KB (1.5đ)
Cảm tưởng, suy nghó … của em về cảnh sân trường lúc ra chơi.
*Hình thức (1đ)
-Đảm bảo bố cục
-Trình bày sạch
-Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, cú pháp
-Không dùng kí hiệu hay viết tắt, …
Toàn bài 10đ = 9điểm nội dung + 1điểm hình thức
Hoạt động 4 : Thu bài và kiểm tra số bài đã thu

IV/ Củng cố - dặn dò
Về soạn bài “ Phương pháp tả người”
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×