Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

ngữ văn 9 học kì 2 ( 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.15 KB, 70 trang )

Học kỳ II
Soạn:
Giảng:
Tuần 19
Bài 18
Tiết 91, 92: Văn bản
Bàn về đọc sách
(Trích)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn
nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục
của Chu Quang Tiềm.
3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn, trân trọng yêu quý đối với
, ngời thày và sự ham đọc, học ...
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên : Các t liệu về tác giả, tác phẩm
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những mặt u điểm và hạn chế của em trong bài kiểm tra của học kì và qua
đó em rút kinh nghiệm nh thế nào ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Là học sinh các em phải thờng xuyên đọc sách nhng đã bao giờ các em suy nghĩ về
công dụng của sách về phơng pháp đọc sách nh thế nào cho tốt cha ? Để giúp các
em hiểu hơn về vấn đề này. Để đọc sách cho có hiệu quả hơn chúng ta hãy gặp gỡ
học giả Chu Quang Tiềm qua văn bản. Bàn về đọc sách.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh Tìm hiểu chungVB


1
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về tác giả, tác phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đat
HĐ1:Hớng dẫn HS tìm hiểu
chung
? Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả Chu Quang
Điềm ?
? Dựa vào chú thích hãy nêu
xuất xứ của đoạn trích ?
? Đọc văn bản trích ?
? Văn bản trên thuộc phơng
thức biểu đạt nào ? (thích
hợp)
? Nêu bố cục của văn bản ? và
nêu nội dung của từng phần ?
Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Chu Quang Tiềm (1897 -
1986) là nhà mĩ học và lý luận
văn học nổi tiếng của Trung
Quốc.
- VB đợc trích trong danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi
buồn của việc đọc sách viết
năm 1995. Do dịch giả Trần
Đình Sử dịch.
- 2 học sinh đọc.
- Bố cục : 3 phần.
+ Đầu -> từ mới: Tầm quan
trọng và ý nghĩa của việc đọc

sách.
+ Lịch sử - lực lợng: Khó khăn
với thiên lý sai lệch khi đọc
sách.
+ Còn lại: Bàn về phơng pháp
đọc sách.
I/ Tìm hiểu
chung
1. Tác giả
2.Tác phẩm
3. Đọc
4.Bố cục 3 phần
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Văn bản trên thuộc loại văn
bản nào ?
? Đọc và nêu nội dung chính
của 2 đoạn đầu ?
? Tầm quan trọng và ý nghĩa
của việc đọc sách đợc tác giả
lập luận nh thế nào ?
? Qua đó nhận thức đợc gì về
tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách ?
- Thuộc văn bản nghị luận.
- Sách đã ghi chép, có đúc và lu
truyền mọi tri thức, mọi thành
tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ
đợc.

- Đọc sách là con đờng tích luỹ
nâng cao vốn trí thức và là cơ sở
để làm cuộc trờng trinh vạn dặm
trên con đờng học vấn.
Hết phần 1
II. Tìm hiểu văn
bản.
1. Tầm quan trọng
và ý nghĩa của
việc đọc sách.
- Nội dung sách.
- ý nghĩa.
2. Những khó
2
- Giáo viên chốt rồi chuyển.
=> Tuy nhiên việc đọc sách
không hề dễ ràng nó cũng có
những khó khăn và thiên h-
ớng sai lệch.
? Đọc đoạn văn tiếp theo ?
? Tác giả đã nêu những đặc
điểm của sách ngày nay nh
thế nào ?
? Xuất phát từ thực tế trên tác
giả đã chỉ ra những thiên h-
ớng sai lạc thờng gặp nh thế
nào trong viẹc đọc sách.
? Bản thân em khi đọc sách
đã gặp những khó khăn gì ?
=> Để khắc phục những khó

khăn trên tác giả đã giới thiệu
phơng pháp đọc sách nh thế
nào ?
? Theo ý kiến tác giả thì cần
lựa chọn sách khi đọc nh thế
nào ?
? Khi đã lựa chọn đợc sách
đọc thì cần đọc nh thế nào
cho có hiệu quả ?
? Chu Quang Tiềm đã nêu lên
những kinh nghiệm đọc sách
nh thế nào ?
- Ngày nay sách rất phong phú
và đa dạng có nhiều quyển có
chất lợng nhng cũng có những
quyển còn hời hợt còn kém chất
lợng.
+ Sách nhiều khiến ngời ta
không chuyên sâu, dễ sa vào lối
ăn tơi nuốt sống chứ không
kịp tiêu hoá, không biết nghiền
ngẫm.
- Sách nhiều khiến ngời đọc khó
lựa chọn, lãng phí thời gian và
sức lực với những cuốn sách
không thật có ích ?
- Trớc tiên là việc lựa chọn sách
đọc.
- Không tham đọc nhiều mà
phải đọc có lựa chọn.

- Đọc kĩ sách chuyên môn
chuyên sâu, kết hợp với đọc
sách thởng thức và loại sách ở
lĩnh vực gần gũi, kế cận ...
- Không nên đọc lớt qua, đọc
trang trí và vừa đọc vừa suy
nghĩ, nghiền ngẫm nhất là đối
với các quẩn có giá trị.
- Không đọc tràn lan, theo hứng
thú cá nhân, cần đọc có kế
hoạch có hệ thống.
- Đó còn là chuyện rèn luyện
tính cách, chuyện học làm ngời.
- Nội dung tách rời lập luận thấu
khăn và các thiên
hớng sai lạc đề
mắc phải của việc
đọc sách trong
tình hình hiện
nay.
- Sách nhiều
không chuyên
sâu.
- Sách nhiều khó
lựa chọn.
3. Bàn về phơng
pháp đọc sách.
a) Lựa chọn sách
đọc
- Đọc có lựa chọn.

- Đọc sách
chuyên môn
b) Phơng pháp
đọc
- Đọc có suy nghĩ
nghiền ngẫm
- Không đọc tràn
lan.
=> Rèn tính cách
và chuyện học
làm ngời.
3
? Theo (QT ngoài việc tiếp
thu nội dung sách việc đọc
sách còn giúp ta rèn luyện
những vấn đề gì ?
? Qua việc tìm hiểu trên em
có nhận xét gì về cách lập
luận của tác giả ? (giáo viên
tích hợp các phép phân tích
tổng hợp sắp học )
? Qua bài viết của Chu Quang
Tiềm em học tập đợc gì khi
viết văn nghị luận ?
? Đọc ghi nhớ SGK ?
tình đạt lí, các ý kiến xác đáng .
- Trình bày bằng cách phân tích
cụ thể bằng giọng trò truyện
tâm tình thân ái...
- Thuyết phục ngời đọc bằng

cách viết giàu hình ảnh so
sánh ...
- Viết văn nghị luận sâu sắc,
sinh động, giàu tính thuyết
phục.
- Học sinh đọc
* Ghi nhớ
4. Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài phần luyện tập trong SGK ?
5. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
-Viết bản thu hoạch về kinh nghiệm đọc sách.
- Soạn bài mới : Tiếng nói của văn nghệ
Soạn:
Giảng:
Tiết 93: Khởi ngữ
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là đề tài của ..... (cần hỏi thăm dò nh
sau: Cái gì là đối tợng đợc nói đến trong câu này ?
- Biết đặt những câu có kiểu ngữ.
4
2. Kỹ năng: sử dụng thuật ngữ ...
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi ví vụ
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những u điểm và hạn chế trong bài kiểm tra tiếng việt của mình và rút

kinh nghiệm về bài kiểm tra đó ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Tiếng việt rất phong phú và đa dạng. Để tìm hiểu thêm về sự giàu đẹp của
tiếng việt bài hôm nay chúng ta sẽ học một bộ phận của câu đó là khởi ngữ.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đặc điểm và công dụng của
khởi ngữ trong câu.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc khái niệm và đặc điểm của khởi ngữ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Giáo viên treo bảng phụ ghi
các ví dụ trong SGK.
? Đọc các ví dụ ở bảng phụ ?
? Lên bảng xác định thành
phần chủ - vị của câu ?
? Nêu vị trí của các từ in đậm
trong câu ?
? Phần in đậm có quan hệ nh
thế nào với vị ngữ ?
? Cái gì là đối tợng đợc nói
đến trong các câu này ?
? Các đối tợng đó đợc thể
hiện ở phần nào ?
? Vậy phần in đậm ở câu đó
là khởi ngữ. Qua đó em hiểu
- Học sinh đọc bảng phụ
- Học sinh xác định thành phần
câu.
- Đứng trớc chủ ngữ.
- Không có quan hệ chủ - vị với

vị ngữ.
Câu a là anh
Câu b là giàu
Câu c là Các thể thức trong
lĩnh vực văn nghệ.
-> Đều đợc đề cập ở phần in
đậm.
- Khởi ngữ là thành phần câu
đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề
I- Đặc điểm về
công dụng của
khởi ngữ.
1. Ví dụ
a) anh
b) Giàu.
c) Các thể thức
văm trong lĩnh
vực văn nghệ.
5
thế nào là khởi ngữ ?
? ở các ví dụ trên thờng có
các từ ngữ nào đứng trớc khởi
ngữ ?
? Đọc ghi nhớ trong SGK ?
? Cho 1 ví dụ về khởi ngữ ?
Hoặc tìm trong các văn bản
đã học ?
tài đợc nói đến trong câu.
- Tính khởi ngữ thờng có thể có
thêm các quan hệ từ về, đối với.

- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh lấy ví dụ.
2) Kết luận.
- Khái niệm
- Đặc điểm
* Ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết đợc các yêu cầu của bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu của bài
tập 1 ?
- Giáo viên gọi mỗi học sinh
làm một phần và gọi nhận
xét ?
- Giáo viên nhận xét tổng
hợp.
? Đọc và nêu yêu cầu của bài
tập 2
? Gọi 2 học sinh lên bảng viết
mỗi học sinh một phần
? Gọi nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
Giáo viên cho học sinh làm
bài viết đoạn theo nhóm. Mỗi
nhóm 1 học sinh lên bảng viết
đoạn văn theo đề tài khác
nhau trong đó có sử dụng ít
nhất 1 câu có khởi ngữ.
- Tìm khởi ngữ ở các câu.
a) Điều này.

b) Đối với chúng mình
c) Một mình.
d) Làm khí tợng
2. Đối với nhau.
- Chuyển các từ in đậm thành
khởi ngữ
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng
giải thì tôi cha giải đợc.
- Học sinh làm việc viết đoạn
theo nhóm.
II- Luyện
1. Bài 2
2. Bài tập 2.
3. Bài tập 3
4. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung của bài (đặc điểm, công dụng của khởi ngữ.
- Làm những bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Các thành phần biện tập.
6
Soạn:
Giảng:
Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu về các phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong tập làm
văn bản nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong
tập làm văn nghị luận.
II- Chuẩn bị:

III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Một công việc rất quen thuộc và cần thiết trong các giờ giảng văn và trong
các bài văn nghị luận đó là phép phân tích và tổng hợp . Vậy để các em hiểu rõ hơn
chúng ta hãy vào bài hôm nay.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép lập luận phân tích và
tổng hợp.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc phép lập luận, phân tích, tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc văn bản Trang phục
trong SGK ?
? Bài văn đã trình bày về vấn
đề gì ?
? Văn bản nêu những dẫn
chứng gì về trang phục ?
? Vì sao Không ai làm các
điều phi lí nh tác giả nêu ra ?
- Trang phục
- Dẫn chứng về lúc tuần tra và
lúc ở doanh trại, nơi công
cộng ...
- Vì nh thế đó không phù hợp
với văn hoá, đạo đức ... và các
I- Tìm hiểu phép
lập luận phân tích
và tổng hợp.

1- phép phân tích
7
? Việc không làm đó cho ta
thấy những quy tắc nào trong
ăn mặc của con ngời ?
? Luận điểm thứ nhất đợc tác
giả trình bày nh thế nào ?
(bằng các dẫn chứng lí lẽ, giả
thiết nào ? )
? Luận điểm thứ 2 đợc tác giả
trình bày nh thế nào ?
? Vậy việc lập luận nh trên là
phép phân tích qua đó em
hiểu nh thế nào là phép phân
tích ?
(giáo viên có thể tích hợp
với việc tìm hiểu bài ở các tiết
giảng văn ...
? ăm mặc .... xã hội có phải
là câu tổng hợp các ý đã phân
tích ở trên không ?
? Nó có thâu tóm đợc các ý
trong từng dẫn chứng cụ thể
nêu trên không ?
? Từ tổng hợp các quy tắc ăn
mặc trên bài viết đã mở rộng
sang vần để ăn mặc đẹp nh
thế nào ?.
? Qua việc đọc văn bản trên
em thấy phần tổng hợp thờng

có vị trí ở phần nào của văn
bản ?
? Qua đó em hiểu nh thế nào
là phép tổng hợp ?
(giáo viên tổng hợp với giảng
văn)
nguyên tắc trang phục.
- 02 quy tắc ăn cho mình mặc
cho ngời , y phục xứng ..
- Tác giả đa ra các dẫn chứng và
những giả thiết.
- Tác giả cũng lấy các dẫn
chứng chứng minh.
- Là phép lập luận trình bày
từng bộ phận, ... diện nội dung
của sự vật hoạt động. Ngời ta
có thể vận dụng các biện pháp:
Nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu
- chính là ý tổng hợp.
- Nó đã thâu tóm
- có phù hợp thì mới đẹp, sự phù
hợp với môi trờng với hiểu biết,
phù hợp với đạo đức)
- Thờng đặt ở cuối đoạn hay
cuối bài ở phần kết luận của một
phần hoặc toàn bộ văn bản.
- Là phép lập luận rút ra các
chung từ nhiều điều đã phân tích
2. Phép tổng hợp.
8

? Phân tích và tổng hợp có vai
trò nh thế nào đối với bài văn
nghị luận trên ?
? Phép phân tích giúp hiểu
vấn đề cụ thể nh thế nào ?
? Phép tổng hợp giúp khái
quát vấn đề nh thế nào ?
? Qua đó hãy nêu vai trò của
phép phân tích, tổng hợp nói
chung trong văn bản nghị
luận ?
? Đọc nghi nhớ trong SGK.
- Giúp ta hiểu nội dung văn bản
trên.
- Phép phân tích, tổng hợp để
làm rõ ý nghĩa của một sự vật,
hiện tợng nào đó.
3. Vai trò của
phép lập luận
phân tích và tổng
hợp
* Ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức giải quyết các yêu cầu của bài
tập ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu các bài
tập phần luyện tập ?
? Làm bài tập 1?
? Nhận xét ?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài
tập 2 ?
? Làm bài 2 ?
? Nhận xét
- Giáo viên tổng hợp đánh giá
kết quả.
- Để làm sáng tỏ luận điểm đó
tác giả đã phân tích
- Vì học vấn là thành quả tích
luỹ ...vì sách ghi chép ... là kho
tàng ...
- So sánh nhiều, chất lợng khác
nhau.
- Do sức ngời có hạn ... càng phí
sức.
- Sách chuyên môn liên quan
sách thờng thức.
- Tầm quan trọng của đọc sách:
+ Không đọc thì không có xuất
phát cao.
+ Là con đờng ngắn nhất tiếp
cận tri thức.
+ Không chọn ... không có hiệu
quả
II- Luyện tập
1. Bài tập 1.
Bài 2
Bài 3
9
+ Đọc kĩ hơn đọc nhiều...

4. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm tốt bài 4.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
Soạn:
Giảng:
Tiết 95:
Luyện tập phân tích và tổng hợp
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh
+ Củng cố lại kiến thức về phép phân tích và tổng hợp
+ Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận cho học sinh.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên và học sinh xem lại, ôn lại bài trớc.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp và vai trò của nó trong văn bản nghị
luận ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Các em đã học về phép lập luận phân tích tổng hợp để củng cố và nhất là rèn
kỹ năng sử dụng phép phân tích tổng hợp cho các em khi làm văn nghị luận, chúng
ta hãy vào bài hôm nay.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhận biết các phép lập luận
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc các phép lập luận phân tích tổng hợp trong
các văn bản nghị luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
10

? Đọc và nêu yêu cầu của bài
tập 1 ?
? Đọc đoạn văn bản a ?
? Chỉ ra các phép lập luận đã
đợc sử dụng trong đoạn văn
bản ?
? Nhận xét.
- Giáo viên tổng hợp
? Đọc đoạn văn b ?
? Chỉ ra phép lập luận nào đợc
sử dụng trong đoạn trích ?
? Nhận xét ?
Giáo viên chốt rồi chuyển.
a.Phép phân tích.
- Cái hay cả hồn lẫn xác ...
+ Cái hay ở các điệu xanh.
+ở ngời cử động
+ ở các vần thơ.
+ ở các chữ không non ép
- Đoạn nhỏ mở đầu nêu các
quan niệm mấu chốt của sv
thành đạt.
- Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích
từng quan niệm đúng sai thế nào
và kết lại ở việc phân tích bản
thân chủ quan của mỗi ngời.
1. Bài 1.
a- Đoạn văn của
Xuân Diệu.
b. Đoạn văn của

Nguyễn Hơng.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành.
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng phép phân tích tổng hợp để tạo lập văn bản
nghị luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu các bài
tập 2, 3, 4 ?
Giáo viên tổ chức cho học
sinh hoạt động theo nhóm: 3
nhóm
Nhóm 1: Làm bài 2.
Nhóm 2: Làm bài 3.
Nhóm 3: Làm bài 4.
Giáo viên gọi 3 học sinh lên
bảng viết. Học sinh bên dới
lớp viết vào vở.
Giáo viên gọi học sinh dới lớp
trình bày miệng và gọi các
học sinh khác nhận xét.
Bài 2 (nhóm 1):
- Học đối phó: Không lấy học
làm mục đích.
- Học đối phó là bị động, không
chủ động cốt đối phó với thầy
cô và thi cử.
- Do bị động: Không hứng thú,
chán, không hiệu quả.
- Là học hình thức, không đi sâu
vào thực chất không bài học.
Bài 3 (nhóm 2)

- Sách vở đúc kết tri thức.
- Muốn tiến bộ phát triển thì
2-Thực hành.
a. Bài 2
b. Bài 3
11
- Giáo viên tổng hợp đánh giá
kết quả.
- Giáo viên chốt rồi chuyển.
phải tiếp thu tri thức.
- Đọc sách không cần số lợng
mà lấy chất lợng.
- Đọc sách chuyên môn kết hợp
với sách thờng thức.
Bài 4 (nhóm 3)
- Học sinh dựa vào bài luyện tập
trong tiết giảng văn để viết nhng
cần lập luạn chặt chẽ hơn.
c. Bài 4
4. Hớng dẫn về nhà
- Làm nốt các bài tập của nhóm kia.
- Ôn tập để nắm kỹ về cách sử dụng phân tích, tổng hợp.
- Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một sự việc, hoạt động đời sống.
Tuần 20
Bài 19
Soạn:
Giảng:
Tiết 96, 97: Văn bản
Tiếng nói của văn nghệ.
I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì
diệu của nó đối với đời sống con ngời.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt
chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết bài nghị luận.
3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu văn nghệ...
II- Chuẩn bị:
- Các t liệu về tác giả, tác phẩm.
III- Tiến trình lên lớp:
12
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
- Môn ngữ văn mà chúng ta học cũng là một phần của văn nghệ, vậy văn
nghệ có vai trò và ý nghĩa nh thế nào ? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc tác giả, tác phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động1:HDhs tìm hiểu
chung
? Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả Nguyễn
Đình Thi ?
? Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả Nguyễn
Đình Thi ?
? Trình bày những sáng tác

của Nguyễn Đình Thi mà em
biết ?
? Nêu xuất xứ của văn bản.
? Văn bản trên đợc chia làm
mấy phần.
? Nêu nội dung chính của
từng phần ?
? Văn bản trên thuộc phơng
thức biểu đạt nào ? (thích
hợp)
? Thử tóm tắt hệ thống các
luận điểm đợc đa ra ở đây ?
Giáo viên chốt rồi chuyển
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
quê ở Hà Nội tham gia cách
mạng từ sớm và giữ nhiều chức
vụ quan trọng của Đảng, nhà n-
ớc và hội văn học nghệ thuật.
- Ông hoạt động văn nghệ khá
đa dạng: Văn, thơ, nhạc, kịch ...
- VB đợc viết năm 1948 in trong
(mấy vấn đề văn học )
- Học sinh đọc văn bản (2 - 3
học sinh)
- Văn bản trên đợc chia làm 3
phần:
+ Phần 1: Từ đầu -> tâm hồn.
Trình bày nội dung phản ánh thể
hiện của văn nghệ.
+ Phần 2: từ chúng ta -> tình

cảm giải thích tại sao con ngời
cần đến tiếng nói ủa văn nghệ.
+ Phần 3: Còn lại-> con đờng
văn nghệ đến với ngời đọc và
khả năng kì diệu của nó.
I/Tìm hiẻu chung
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc
4.Bố cục
13
Hết tiết 1
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu: học sinh nắm đợc giá trị của văn bản.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc phần đầu và cho biết
nội dung ?
? Chất liệu của nghệ thuật đợc
lấy từ đầu ?
? Thực tại khách quan đợc
phản ánh vào trong nghệ thuật
nh thế nào ?
? Đọc các tác phẩm văn nghệ
ta cảm nhận đợc những gì ?
? Liên hệ những văn bản đã
học.
? Nội dung của văn nghệ khác
gì so với các bộ môn khoa
học khác ?
- Giáo viên chốt rồi chuyển.

? Đọc những đoạn văn tiếp
theo và cho biết nôih dung
? Văn nghệ có vai trò nh thế
nào đối với cuộc sống của con
ngời ?
? Nếu không có văn nghệ, đời
sống con ngời sẽ ra sao ?
- Từ thực tại đời sống khách
quan nhng không phải là sự sao
chép giản đơn mà tác giả gửi
gắm vào đó lời nhắn nhủ của
riêng mình (t tởng, tấm lòng,
tình cảm ...)
- Phơng pháp nghệ thuật chứa
đựng những vui buồn sai xa, mơ
mộng . Nó mang đến cho ta bao
rung động ngỡ ngàng trớc
những vấn đề tởng chừng rất
quen thuộc.
- ND văn nghệ còn là rung cảm
và nhận thức trung từng ngời.
Nó mở rộng phát huy vô tận qua
từng thế hệ ngời tiếp nhận.
- VN tập trung khám phá, thể
hiện chiều sâu tính cách, số
phận con ngời .. bên trong của
họ ... qua cái nhìn tính chất có
cá tính.
- VN giúp cho chúng ta đợc
sống đầu đủ hơn, phong phú hơn

đối với cuộc đời và với chính
mình.
- Những con ngời bị ngăn cách
cuộc sống tiêng nói VN là sợi
dây buộc chặt họ với cuộc đời
thờng bên ngoài với tất cả
II. Tìm hiểu văn
bản.
1. Nội dung phản
ánh thể hiện của
văn nghệ (chức
năng thẩm mĩ)
2. Sự cần thiết của
văn nghệ đối với
con ngời (chức
năng nhận thức)
3. Con đờng văn
nghệ đến với ngời
đọc và khả năng
kì diệu của nó
(chức năng giáo
dục)
14
? Cho ví dụ ?
Giáo viên chốt ruồi chuyển
? Sức mạnh của văn nghệ đợc
bắt nguồn từ đâu ?
? Để lí giải cho sức mạnh và
nguồn gốc ấy tác giả đã lập
luận nh thế nào ?

? Cho ví dụ minh hoạ ?
? Qua phân tích các luận điểm
trên các em cảm nhận đợc gì
về cách viết văn nghị luận của
tác giả ?
? Đọc ghi nhớ ?
những sự sống hoạt động, vui
buồn gần gũi.
- Văn nghệ góp phần làm tơi
mát sinh hoạt khắc khổ hàng
ngày, giữ cho đời cứ tơi tác
phẩm văn nghệ hay giúp cho
con ngời vui lên, biết rung cảm
và ớc mơ trong cuộc đời đất vất
vả cực nhọc.
- Bắt nguồn từ nội dung của nó
và con đờng mà nó đến với ngời
đọc, ngời nghe.
- Nghệ thuật là tiếng nói chung
* ghi nhớ
4. Kiểm tra đánh giá kết quả.
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập phần luyện tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập theo nhóm: Mỗi nhóm chọn 1
văn bản và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm bài tập ở vở bài tập ngữ văn.
- Đọc và soạn văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Soạn:
Giảng:

Tiết 98: Các thành phần biệt lập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết 2 thành phần biệt lậpL Tình thái, cảm thán.
15
- Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi các ví dụ.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu nh thế nào về khởi ngữ ? cho ví vụ ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Hôm trớc các em đã tìm hiểu và khởi ngữ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
một số kiến thức mới về các thành phần biệt lập với lòng cốt câu.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về thành phần tình thái.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc khái niệm, vai trò của thành phần tình thái
trong câu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc các ví dụ a, b trong
SGK
? Phân tích thành phần câu ở
các ví dụ ?
? Các thành phần in đậm thể
hiện nhận định của ngời nói
đối với sự việc nêu ở trong
câu nh thế nào ?

? Nếu không có các từ ngữ in
đậm đó thì nghĩa sự việc của
câu chứa nó có khác đi không
? vì sao?
? Vậy bộ phận in đậm đợc gọi
là thành phần tình thái. Qua
đó em hiểu nh thế nào về
- Chắc có lẽ là nhận định của
ngời nói đối với sự việc đợc nói
trong câu.
- Thì sự việc nói trong câu vẫn
không có gì thay đổi.
- TPT đợc dùng để thể hiện cách
nhìn của ngời nói đối với sự
I- Thành phần
tình thái.
1.Ví dụ:sgk
2. Kết luận.
16
thành phần tình thái ?
Giáo viên lấy ví dụ và yêu cầu
học sinh ví dụ
việc đợc nói đến trong câu
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thành phần cảm thán.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc thế nào là phần cảm thán trong câu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc các ví dụ a, b trong
SGK ? Chú ý các từ in đậm.
? Phân tích thành phần câu.
? Các từ in đậm có chỉ sự vật

hay sự việc gì ?
? Nhờ những từ ngữ nào trong
câu mà ta hiểu đợc tại sao ng-
ời nói kêu trời ơi ? ồ ?
Vậy các từ in đậm dùng để
làm gì ?
? Vậy những từ đó là thành
phần cảm thán qua đó em
hiểu thế nào là phần cảm
thán.
? Phần tình thái có ảnh hởng
gì đến nghĩa các câu ?
? Vậy cả phần tình thái và
cảm thán đều đợc gọi là thành
phần gì ? Vì sao ?
? Cho ví dụ về tác phẩm cảm
thán ?
? Đọc ghi nhớ trong SGK ?
- Không chỉ.
- Nhờ những phần câu tiếp theo
sau những tiếng này.
- Thể hiện lỗi lòng, cảm xúc,
tâm trạng
- ....... để bộc lộ tâm lý của ngời
nói (vui, buồn, mừng, giận ...)
- Không ảnh hởng
- Đều gọi là thành phần biệt lập
(độc lập) không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc của
câu nên đợc gọi là thành phần

biệt lập
II- Thành phần
cảm thán
a. Ví dụ
b.Nhận xét
c.. Kết luận.
* ghi nhớ
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết tốt các yêu cầu của bài
tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu của bài a. Có lẽ - tình thái. III. Luyện tập.
17
1 ?
? Giáo viên gọi 4 học sinh
mỗi học sinh làm 1 phần và
gọi nhận xét giáo viên tổng
hợp đánh giá. Giáo viên tổ
chức cho học sinh làm bài
theo nhóm bài 2, và 3. Mỗi
nhóm làm 1 bài rồi gọi trình
bày.
- Thời gian còn lại giáo viên
cho học sinh viết đoạn ở bài
tập 4. 2 học sinh lên bảng và
lại làm vào vở nháp rồi trình
bày miệng.
Giáo viên gọi nhận xét và
tổng hợp kết quả.
Giáo viên chốt rồi chuyển.

b. Chao ơi - cảm thán.
c. Hình nh - tình thái
d. chả nhẽ - tính thái.
Bài 2.
- Dờng nh, chắc là, có vẻ nh có
lẽ.
- Chắc chắn, chắc hẳn.
Bài 3.
Hình nh -> chắc -> chắc chắn
Bài 1.
2. Bài 2, 3.
Bài tập 4.
5. H ớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm mới các bài tập còn lại.
- Đọc và nghiên cứu trớc bài mới.
Soạn:
Giảng:
Tiết 99:
NGhị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống nghị
luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận cho học sinh.
II- Chuẩn bị:
- Một số bài văn mẫu .
18
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? Làm bài tập 4 ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Nghị luận rất cần thiết và phổ biến trong đời sống hàng ngày xung quanh ta. Nghị
luận có thể bàn học về các sự việc, hiện tợng xảy ra hàng ngày xung quanh ta.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc đặc điểm của bài nghị luận về một sự việc hợp
đời sống.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc văn bản Bệnh lề mề
trong SGK ?
? Văn bản bàn luận về hiện t-
ợng gì ?
? Nêu rõ những biểu hiện của
hiện tợng đó ?
? Cách trình bày hiện tợng
trong văn bản có nêu đợc vấn
đề của hiện tợng lề mề
không ?
? Nguyên nhân của hiện tợng
đó là do đâu ?
? Những tác hại do bệnh lề
mề mang lại là gì ?
? Tác giả phân tích những tác
hại của bệnh lề mề nh thế nào
? Bài viết đã đánh giá hiện t-
ợng đó ra sao ?

? Bố cục bài viết có mạch lạc
- Bệnh lề mề.
- Sai hẹn, đi chậm, không coi
trọng ...
- Có nêu
- Coi thờng việc chung, thiếu tự
trọng, thiếu tôn trọng ngời khác.
- Làm phiền mọi ngời, làm mất
thì giờ, làm nảy sinh cách đối
phó.
- Bố cục chặt chẽ mạch lạc: Từ
I- Tìm hiểu bài
nghị luận về một
sự việc, hiện tợng
trong đời sống.
1. Bệnh lề mề.
- Nêu hiện tợng.
- Phân tích các
nguyênnhân, các
tác hại ...
- Nêu những ý
kiến, nhận định
của ngời viết.
- Nêu các giải
pháp.
- Bố cục mạch lạc
19
và chặt chẽ không? Vì sao ?
? Qua đó em hiểu nh thế nào
là nghị luận về một sự việc,

hiện tợng có ý nghĩa trong đời
sống xã hội ?
? Yêu cầu về nội dung của bài
nghị luận đó là gì ?
? Về hình thức bài nghị luận
đòi hỏi nh thế nào ?
? Đọc nghi nhớ trong SGK ?
nêu hiện tợng-> phân tích các
nguyên nhân, tác hại của căn
bệnh -> nêu các giải pháp khắc
phục.
- Ghi nhớ 1
- Ghi nhớ 2.
- Ghi nhớ 3
- Học sinh đọc ghi nhớ
chặt chẽ.
2. Kết luận,
- Khái niệm.
- Nội dung.
- Hình thức.
* Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập
1 ?
? Giáo viên gọi học sinh lên
bảng viết các vấn đề và bày tỏ
thái độ với các vấn đề đó ?
? Đọc và nêu yêu cầu của bài

tập 2 ?
? Đây có phải là hoạt động
đáng viết không ? vì sao ?
- Giáo viên dành 5 phút cho
học sinh thảo luận rồi gọi
trình bày.
- Giáo viên tổng hợp đánh giá.
- Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Học sinh lên bảng viết.
+ Hiện tợng đốt pháo.
+ Lời học.
+ Chơi điện tử
+ Nói tục ...
+ Coi cóp.
+ Tinh thần tơng trợ học sinh
nghèo vợt khó
- Đua đòi, ỷ lại.
- Đây là vấn đền đáng viết vì
nólà một vấn đề đáng báo động
hiện nay-> ảnh hởng đến tơng
lai đất nớc
II- Luyện tập
Bài tập 2
5. H ớng dẫn về nhà
20
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm nốt các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới.
Soạn:
Giảng:

Tiết 100: cách làm bài nghị luận về sự việc hiện tợng đời
sống (Tiếp)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận
II- Chuẩn bị:
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày nội dung ghi nhớ trong SGK bài trớc ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: Tiết trớc các em đã đợc tìm hiểu về bài nghị luận về một
sự việc hiện tợng đời sống, vậy cách làm bài nghị luận này ra sao, chúng ta hãy vào
bài hôm nay.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự
việc, hiện tợng đời sống.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các dạng đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc các đề bài trong SGK ?
? Các đề bài trên có điểm
giống nhau đó là những điểm
nào ?
- Học sinh đọc đề.
- Có phần nêu các vấn đề (Các
sự việc, hiện tợng ...) và có phần
mệnh lệnh ) nêu những suy nghĩ
, nhận xét, ý kiến thái độ của

mình.
I- Đề bài nghị
luận về một số sự
việc, hiện tợng
đời sống.
- Các đề bài.
21
? Em có nhận xét gì về các
phần nêu vấn đề của các đề
trên ?
? Dựa vào các đề trên hãy ra
một số đề bài tơng tự ?
? Nhận xét.
- Giáo viên tổng hợp đánh
giá.
- Có sự việc tốt có sự việc xấu.
- Có đề cung cấp dới dạng
truyện kể, chi tiết. Có đề chỉ gọi
tên ngời làm phải trình bày mô
tả sự việc đó.
- Học sinh nêu đề
- cấu tạo của đêf
bài.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng đời sống.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc cách làm bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc đề bài trong SGK ?
? Muốn làm đợc bài nghị luận
cần phải trải qua các bớc

nào ?
? Đề bài trên thuộc loại gì ?
Nêu sự việc hiện tợng gì ? Đề
yêu cầu làm gì ?
? Cần tìm ý nh thế nào ?
? Nghĩa là ai ? Làm việc gì ?
những việc làm của nghĩa
chứng tỏ em là ngời nh thế
nào ?
? Vì sao thành đoàn lại phát
động phong trào học tập bạn
nghĩa ? Những việc làm của
Nghĩa có khó không? Nếu
mọi học sinh làm đợc nh
nghĩa thì đời sống sẽ nh thế
nào ?
? Đọc phần làm bài trong SGK ?
- Tìm hiểu đề -> tìm ý-> lập dàn
ý -> viết bài. Đọc lại bài và sửa
chữa.
- Nêu câu chuyện về bạn nghĩa.
Đề yêu cầu nêu suy nghĩ của
mình về hiện tợng ấy.
- Nêu các câu hỏi và trả lời.
- Nghĩa là ngời biết thông cảm
giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.
- Nghĩa là ngời biết kết hợp học
và hành.
- Nghĩa còn là ngời sáng tạo,
làm cái tời cho mẹ kéo nớc đỡ

mệt.
- Học tập Nghĩa là học yêu cha
mẹ, học lao động, học cách kết
hợp học và hành, học sáng tạo,
làm những việc nhỏ mà ý nghĩa
lớn.
- Học sinh tự làm.
II- Cách làm bài
nghị luận về một
sự việc, hoạt động
đời sống,.
1. Tìm hiểu bài và
tìm ý .
- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý
- Lập dàn ý.
22
? Từ các ý tìm đợc trên hãy
đa ra dàn ý của đề bài trên ?
- Giáo viên gọi nhận xét, đánh
giá.
? Khi đã có dàn ý lẫn viết bài
nh thế nào ?
? Giáo viên cho học sinh viết
theo nhóm.
? Khi viết song bài ta cần làm gì ?
? Khi sửa chữa cần chú ý
những gì .
? Qua việc tìm hiểu cách viết
trên em rút ra kết luận gì về

cách viết bài ?
? Đọc ghi nhớ trong SGK ?
- Mỗi nhóm viết một phần nhỏ.
- Đọc và sửa chữa.
- Các lỗi ...
- Viết bài
- Đọc và sửa chữa.
* Kết luận
- Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học giải quyết tốt các yêu cầu
của bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu bài
luyện tập ?
? Xác định yêu cầu của đề bài ?
? Tìm ý ?
? Lập dàn ý.
(Giáo viên gọi 2 học sinh lên
bảng viết dàn ý, học sinh bên
dới làm ra giấy pháp và trình
bày miệng)
- Giáo viên gọi nhận xét.
- Giáo viên tổng hợp đánh giá.
- Yêu cầu: Nêu những nhận xét,
suy nghĩ về con ngời và thái độ
học tập của nhân vật.
- Tìm ý: Nguyễn Hiền xuất thân
nh thế nào /
+ Việc học tập ra sao ?

+ Thi cử nh thế nào ? và cách c
xử.
III. Luyện tập.
4. H ớng dẫn về nhà
23
- Tập viết thành một bài văn hoàn chỉnh các đề bài.
- Nắm đợc nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho tiết sau viết bài.
Soạn:
Giảng:
Tiết 101: Chơng trình địa phơng
(Phần tập làm văn)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế địa phơng.
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới
dạng các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
- Rèn kỹ năng viết bài.
- Giáo dục tinh thần bài trừ các tệ nạn xã hội.
II- Chuẩn bị:
- Tìm hiểu các vấn đề, sự việc ở địa phơng.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng, đời sống.
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: Các em đã học cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống, vậy ở địa phơng em có những vấn đề bức xúc gì hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu và tập viết bài.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nhiệm vụ, yêu cầu của chơng
trình.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc nhiệm vụ và yêu cầu của chơng trình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc yêu cầu trong SGK ?
? Em hiểu nh thế nào về yêu
cầu đó ?
- Học sinh đọc.
- Vận dụng các kiến thức và kỹ
năng tập làm văn (Phần nghị
I- Yêu cầu về
nhiệm vụ của ch-
ơng trình.
24
? Để thực hiện đợc yêu cầu
trên cần làm nh thế nào ?
? Nêu các vấn đề, hiện tợng,
sự việc (có vấn đề) ở địa ph-
ơng em.
? Em hiểu gì về các sự việc đó.
? Lựa chọn một sự việc, hiện
tợng mà em cảm thấy bức xúc
nhất, hiểu biết nhiều nhất để
viết ?
? Nhắc lại cách làm bài nghị
luận về một sự việc, hoạt
động đời sống (thích hợp)
? Đọc các ý trong phần 2
SGK ?
? Nêu các nhận định của em

về sự việc, hiện tợng đó ?
? Cần trình bày có hình thức
nh thế nào ?
luận về một sự việc, hiện tợng
đời sống) để tìm hiểu, suy nghĩ
và viết bài nêu ý kiến riêng về
một sự việc, hiện tợng nào đó ở
địa phơng mình.
- Học sinh nêu các sự việc cả
những sự việc tốt lẫn xấu.
- Học sinh trình bày các hiểu biết
của mình về các sự việc trên.
- Học sinh lựa chọn
- Học sinh nhắc lại bài trớc
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu các dẫn chứng
(các số liệu, ngời thực, việc
thực.
- Nêu các nhận định: Đúng, sai
theo lập trình tiến bộ.
- Có bố cục rõ ràng
1. Yêu cầu.
2. Cách làm
- Nêu các sự việc ,
hiện tợng.
- Chọn.
- Nhận định chỗ
đúng sai
- Bày tỏ thái độ.
* Hoạt động 2: Dặn dò và quy định thời hạn nộp.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những lu ý khi viết bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Khi làm bài cần chú ý
những điều gì ?
? Vì sao phải viết nh vậy ?
? Về nội dung cần lu ý những
gì ?
- Giáo viên quy định thời gian
nộp bài.
- Không đợc ghi tên thật, tên cơ
quan đơn vị cụ thể những ngời
có liên quan -> sẽ biến bài tập
làm văn thành một bài phóng
sự .
- Tình hình, ý kiến và nhận định
của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể,
có lập luận, thuyết minh, thuyết
phục
II Những điều cần
lu ý.
25

×