Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phân tích quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn tàu 5.500DWT, chương 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.56 KB, 7 trang )

CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1TỔNG QUAN
Tàu thủy là một công trình kỹ thuật phức tạp từ khâu thiết kế
đến khâu thi công lắp ráp y
êu cầu và quy định rất nghiêm ngặt, đòi
h
ỏi nhiều kinh nghiệm và trình độ công nghệ cao trong quá trình
thi
ết kế, sửa chữa và đóng mới. Chính vì thế, trong những năm gần
đây, nước ta đ
ã không ngừng học hỏi, liên tục thay đổi công nghệ
và tăng cường nâng cao đội ngũ nhân lực với chất lượng cao. Kết
quả ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam đã phát triển một cách
vượt bậc tr
ên tấc cả các lĩnh vực: đóng mới, sửa chữa, vận tải, du
lịch và dịch vụ; hàng loạt đơn đặt hàng được thực hiện trong thời
gian qua đ
ã đem lại thu nhập khổng lồ cho quốc gia, đồng thời tạo
công ăn việc l
àm cho một lượng lao động lớn trong nước.
Với xu hướng phát triển nền công nghiệp tàu thủy như hiện
nay thì những người làm việc trong ngành đóng tàu đã thực sự
bước v
ào một sân chơi mới, một sân chơi cạnh tranh trí tuệ. Đối
với các sinh viên thì đây cũng là cơ hội lớn và cũng là một thách
thức lớn trong quá trình tìm hiểu nâng cao kiến thức của mình để
nhanh chóng thích nghi với xu thế phát triển của thời đại và có thể
làm tốt công việc của mình khi đối diện với thực tế.
Nằm trong chiến lược chung của cả nước về phát triển ngành
công nghi


ệp tàu thủy, trong thời gian qua, trường đại học Nha
Trang, mà đi đầu l
à Bộ môn Đóng tàu, Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy
là một trong những trung tâm đào tạo kỹ sư ngành đóng tàu đã
không ng
ừng nâng cao chất lượng đào tạo, hỗ trợ về mọi mặt giúp
cho sinh viên nâng cao kiến thức, sinh viên sau khi ra trường
không còn bỡ ngỡ và có thể bắt tay ngay vào công việc tại các nhà
máy. V
ới ý nghĩa quan trọng ấy, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài:

Phân tích quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn tàu 5.500DWT tại
Công Ty CNTT Sài Gòn” với mục tiêu tìm hiểu quy trình lắp ráp và
hàn t
ổng đoạn một con tàu cụ thể. Qua đó, phân tích các ưu nhược
điểm của quy tr
ình, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công nghệ
đóng tàu tại một nhà máy đồng thời cũng giúp cho các bạn sinh
viên hiểu và nắm bắt được các bước tiến hành lắp ráp và hàn tổng
đoạn, qua đó dễ h
ình dung hơn, góp phần học tốt các môn học tại
nhà trường. Hy vọng rằng qua đề t
ài này sẽ đóng góp một phần
nhỏ vào chương trình đào tạo cũng như góp phần vào sự nghiệp
phát triển ngành công nghiệp tàu thủy nước nhà.
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ LẮP RÁP
VÀ HÀN TÀU VỎ THÉP
1.2.1 Công nghệ lắp ráp tàu trên thiết bị hạ thủy.
A) Quy trình công nghệ đóng tàu vỏ thép.
Công nghệ đóng tàu vỏ thép thường tuân theo một quy trình

công ngh
ệ sau:
1) Tiếp nhận hồ sơ thiết kế
2) Chuẩn bị:
- Chuẩn bị công nghệ
- Chuẩn bị nguyên vật liệu.
- Chuẩn bị nhân lực.
3) Phóng dạng, chế tạo dưỡng mẫu.
4) Lấy dấu, hạ liệu.
5) Chế tạo chi tiết.
6) Chế tạo chi tiết, cụm chi tiết.
7) Lắp ráp phân đoạn, tổng đoạn.
8) Lắp ráp tổng thành (trên thiết bị hạ thủy).
9) Hạ thủy.
10) Trang trí tại bến.
11) Kiểm tra, bàn giao.
B) Một số vấn đề về lắp ráp tàu trên triền đà
1) Các pương pháp lắp ráp tàu vỏ thép trên triền đà.
- Để đóng mới một con tàu thì người ta căn cứ vào cơ sở vật
chất, các trang thiết bị hiện có tại Xí nghiệp và đặc điểm con tàu để
xây dựng một phương pháp thích hợp. Hiện nay người ta thường
sử dụng các phương pháp sau: Liên khớp, phân đoạn, tổng đoạn.
- Lắp ráp tàu theo phương pháp liên khớp là người ta lắp
ráp trình tự từ trong ra ngoài từ dưới lên trên trên cả chiều
dài con tàu từ mũi đến lái.
- Lắp ráp tàu theo phương pháp phân đoạn: ta chia tàu
thành nhi
ều phân đoạn nhỏ như phân đoạn đáy, phân đoạn
mạn, phân đoạn boong, phân đoạn vách ngang sau đó
dùng cẩu đưa lên bệ lắp ráp.

- Lắp ráp tàu theo phương pháp tổng đoạn: Việc phân chia
thân tàu thành các tổng đoạn căn cứ vào kết cấu tàu cũng
như thiết bị thi công của nh
à máy, chủ yếu là sức nâng của
cẩu do đó phải phân chia tổng đoạn phù hợp với sức nâng
c
ủa cẩu.
2) Công tác chuẩn bị khi lắp ráp tàu trên triền đà
a) Khái niệm:
Triền đà là vị trí chuyên dùng với các thiết bị đặc biệt phục
vụ cho công tác tác lắp ráp. Triền đà có hai loại: triền dọc và
tri
ền ngang.
- Triền ngang: Phục vụ cho công tác lắp ráp và hạ thuỷ tàu
theo chi
ều ngang thân tàu. Đặc điểm của triền ngang là có
s
ố lượng đường trượt nhiều, góc nghiêng tương đối lớn.
- Triền dọc: Phục vụ cho công tác lắp ráp và hạ thuỷ tàu
theo chi
ều dọc của thân tàu. Góc nghiêng của triền tùy
thu
ộc vào độ lớn của con tàu được lắp ráp trên triền. Thân
triền được làm bằng bê tông cốt thép. Dọc theo toàn bộ
chiều dài của triền có những đường trượt. Chiều rộng
những đường trượt này được xác định từ điều kiện ứng
suất nén riêng cho phép từ 1.5 ÷ 3.0 Kg/cm
2
Hình 1.1: Mặt cắt của một triền dọc
b) Chuẩn bị triền đà và căn kê:

- Dọn vệ sinh sạch sẽ triền đà.
- K
ẻ đường tâm đà.
- Tr
ồng cột mốc, xác định chiều cao đường nước, chiều cao
đường tâm trục và các đường kiểm nghiệm khác tr
ên cột
mốc.
- Vạch dấu các đường kiểm tra.
- Ki
ểm tra lại chất lượng căn gỗ, căn bê tông và số lượng
căn.
- Đặt căn vào vị trí quy định theo bảng bố trí căn kê.
Hình 1.2: Cách bố trí các đường kiểm tra trên triền đà
Hình 1.3: Kẻ đường tâm đà bằng phương pháp căn dây
c) Chuẩn bị các thiết bị nâng hạ, máy hàn và thiết bị cân chỉnh:
- Cần cẩu đặt dọc triền, để cẩu các phân đoạn lại đấu lắp với
nhau.
- Máy hàn : máy hàn bán t
ự động, máy hàn điện.
- Thiết bị cân chỉnh: compa, thước lá, các đột để lấy dấu,
ống thủy b
ình, pa-lăng, kích, tăng-đơ, các mã răng lược
phục vụ cho công tác lắp ráp.

×