Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn tàu 5.500DWT, chương 16 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.69 KB, 5 trang )

Chương 16:
Một số công đoạn lắp ráp chưa hợp

Đối với quy trình thì việc lắp ráp phân đoạn mạn dưới bệ
phẳng là lắp tất cả các phân đoạn boong cầu dẫn, phân đoạn thanh
quay dọc miệng hầm hàng và phần mạn kép, với nhau theo phương
án này tuy tính kinh tế cao nhưng không đảm bảo phù hợp với điều
kiện công nghệ của Xí nghiệp. Thực tế tại Xí nghiệp họ không lắp
như vậy v
ì rất khó trong quá trình cẩu và không đảm bảo độ cứng
vững khi đưa phân đoạn lên đà.
Ví dụ trường hợp lắp phân đoạn mạn M1 người ta chia thành
hai nhóm: nhóm 2101 & 2201 và nhóm 2103 & 2203 & 2105, l
ắp
trước dưới bệ, sau khi đưa nhóm 2101 & 2201 lên đà đấu lắp với
phân đoạn đáy người ta mới đưa nhóm 2103 & 2203 & 2105 lên
đấu lắp với nhóm 2101 & 2201. theo phương án này sẽ đưa phân
đoạ
n lên triền dễ dàng và không gây biến dạng trong quá trình cẩu
Hình 3.8: Lắp ráp cụm phân đoạn boong cầu dẫn và thanh quây
d
ọc MHH với phân đoạn mạn trên triền.
1- Phân đoạn 2101 4- Phân đoạn mạn
2103
2-
Phân đoạn 2201 6- Phân đoạn thanh
quây dọc MHH
3-
Phân đoạn 2203
3.2.3 Các quy trình lắp ráp chưa đồng nhất
Trong quy trình còn chưa đồng nhất giữa quy trình lắp dưới


bệ phẳng và quy trình lắp trên triền, đôi lúc lại khó thực hiện. Ví
dụ trường lắp ráp phân đoạn vách sườn 76 ta nhận thấy quy trình
l
ắp ráp dưới bệ thực hiện phương án là lắp cả cụm vách 2403,
2404, 2407, 2408, 2411, 2412, 2413, 2414 trước khi cẩu lên đà c
òn
quy trình l
ắp ráp trên triền thì ngược lại, nghĩa là lắp lần lượt theo
thứ tự từ phải qua trái và từ dưới lên trên bắt đầu từ phân đoạn mạn
2404 và kết thúc là phân đoạn thanh quay ngang miệng hầm hàng
2413
Từ hai phương án lắp ráp phân đoạn vách sườn 76 của quy
trình lắp ráp trên bệ phẳng và quy trình lắp ráp trên triền đà ta nhận
thấy rằng cả hai phương án đều khó thực hiện, không phù hợp với
điều kiện thi công tại công ty hơn nữa hiệu quả kinh tế cũng không
cao. Thực tế tại Xí nghiệp tàu thủy Sài Gòn không lắp ráp như hai
phương án đ
ã đưa ra mà người ta lắp ráp như sau:
Hình 3.9: Lắp ráp cụm vách sườn 76
1- Cụm phân đoạn vách 2403&2404
2- Cụm thanh quây ngang MHH phía mũi
3- Cụm thanh quây ngang phía lái
4- Cụm boong cầu dẫn
Chia cụm vách thành bốn cụm như sau: cụm 1 là phân đoạn
mạn 2403, 2404, cụm 2 là phân đoạn boong 2407&2408, cụm 3 là
phân đoạn thanh quây ngang miệng hầm hàng phía mũi 2411&
2412, cụm 4 là thanh quây ngang miệng hầm hàng phía lái
2413&2414. Các c
ụm này được lắp riêng lẻ ở dưới bệ phẳng như
trường hợ

p lắp phân đoạn mạn M1 ở dưới bệ (đã trình bài ở phần
3.2.2). Sau khi lắp ráp các cụm này dới bệ người ta sẽ cẩu lần lược
các cụm này lên đấu lắp tổng thành theo thứ tự từ cụm 1 đến cụm
4.
V
ới phương án này sẽ thuận lợi hơn nhiều so với quy trình
đưa ra, công việc lắp ráp tiến hành dễ dàng, không cần cẩu lật phân
đoạn.
3.2.4 Quy trình này không thuận lợi cho những người chưa có
kinh nghiệm.
Trong nội dung quy trình còn có chỗ chưa thật sự rõ ràng như
trường hợp d
ùng ống thủy bình cân chỉnh nghiêng ngang, độ cao
của các phân đoạn đáy, mạn.v.v. trên triền, quy trình chỉ nêu ra kết
quả của quá trình cân chỉnh nghĩa là đường nước của phân đoạn đó
phải trùng với đường nước đã xác định trên cột mốc ngoài ra
không đề cập đến cách cân chỉnh như thế nào. Đây chính là vấn đề
khó cần quan tâm nhất trong việc sát định chính xác vị trí của phân
đoạn tr
ên triền, vì khi tàu nằm trên triền sẽ chịu ảnh hưởng góc
nghiêng của triền và đặc điểm kết cấu của con tàu chính vì vậy nên
nh
ững người không có kinh nghiệm sẽ dễ bị sai sót đôi lúc lúng
túng trong quá trình xác định phương pháp cân chỉnh thích hợp.

×