Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Các quy luật di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.62 KB, 3 trang )

Nguyễn Thị Ngọc Vy Trang 1
VẤN ĐỀ 3: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
I. Các quy luật phân li của Menđen:
1. Quy luật phân li:
- Điều kiện:
+ P thuần chủng và khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản.
+ Mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trội là trội hoàn toàn.
- Thí nghiệm: P: tc 1 cặp tính trạng tương phản
F
1
: đồng tính trội
F
1
xF
1
 F2 phân li kiểu hình 3 trội: 1 lặn
- Viết sơ đồ lai: Quy ước: A_hoa đỏ, a_hoa trắng
 P tc có kiểu gen: AA (hoa đỏ), aa (hoa trắng)
P AA x aa
G
P
A a
F
1
Aa x Aa
G
F1
A, a A, a
F
2
¼ AA: 2/4 Aa: ¼ aa


KH F2 ¾ hoa đỏ: ¼ hoa trắng
- Giải thích cơ sở tế bào học: sự phân li và tổ hợp
- Bổ sung quy luật di truyền của Menđen:
TÍNH TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN: với kiểu gen dị hợp tử (Aa) biểu hiện kiểu hình trung gian.
2. Quy luật phân li độc lập:
- Điều kiện:
+ P tc khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản.
+ Mỗi alen quy định một tính trạng (biết rằng các gen tác động riêng rẽ)
+ Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau (mỗi gen nằm trên 1 NST; biết rằng
các gen phân li độc lập)
- Thí nghiệm:
P
tc
Vàng trơn x Xanh nhăn
F
1
100% vàng trơn
F
2
9/16 vàng trơn: 3/16 vàng nhăn:
3/16 xanh trơn: 1/16 xanh nhăn
 (3 vàng: 1 xanh) x (3 trơn: 1 nhăn)
- Viết sơ đồ lai:
Quy ước: A_ vàng; a_ trơn; B_ xanh; b_nhăn
KG của P
tc
: AABB (vàng trơn), aabb (xanh nhăn)
P AABB x aabb
G
P

AB ab
F
1
AaBb x AaBb
G
F1
¼ AB ¼Ab ¼aB ¼ab
F
2
¼AB

1
16
AABB
vàng trơn
1
16
AABb
vàng trơn
1
16
AaBB
vàng trơn
1
16
AaBb
vàng trơn
¼Ab
1
16

AABb
vàng trơn
1
16
AAbb
vàng nhăn
1
16
AaBb
vàng trơn
1
16
Aabb
vàng nhăn
¼aB
1
16
AaBB
vàng trơn
1
16
AaBb
vàng trơn
1
16
aaBB
xanh trơn
1
16
aaBb

xanh trơn
¼ab
1
16
AaBb
vàng trơn
1
16
Aabb
vàng nhăn
1
16
aaBb
xanh trơn
1
16
aabb
xanh nhăn
KG F2:
9
16
A_B_:
3
16
A_bb:
3
16
aaB_:
1
16

aabb
Nguyễn Thị Ngọc Vy Trang 2
KH F2: 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn
- Cơ sở tế bào học: + Phân li độc lập
+ Tổ hợp tự do, ngẫu nhiên
3. Phương pháp nhận diện:
- Điều kiện định luật
- Số loại giao tử : 2n (n: số cặp gen dị hợp)
- Thành phần gen trong giao tử (đơn bội)  Sơ đồ phân nhánh
- Để xác định số loại KG, KH chung, tỉ lệ KG, Kh chung,… ta xét riêng rẽ sự di truyền của từng
cặp tính trạng (từng cặp gen) sau đó nhân lại với nhau.
VD: P: AaBbDdEe x AaBBDDEe
Aa x Aa 3 KG 2 KH
Bb x BB 2 KG 2 KH
Dd x DD 2 KG 2 KH
Ee x Ee 3 KG 2 KH
 F1 có 36 KG và 8 KH
* Phép lai phân tích: Xác định KG từ KH bằng cách cho lai cá thể có KH trội với KG chưa biết với cá
thể có KH lặn.
- Đề nhận ra 1 phép lai có phải là lai có tuân theo quy luật phân li độc lập hay không?
+ Nếu không phải là lai phân tích:
 Xác định tỉ lệ phân ly riêng rẽ từng cặp tính trạng.
 Nhân lại với nhau, nếu KQ phù hợp KQ phép lai thì kết luận tính trạng được quy định bởi các
cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau (di truyền độc lập)
+ Nếu là lai phân tích: từ KQ pháp lai xác định được giao tử ♀, ♂ có 4 loại tỉ lệ tương đương 
KG ♀, ♂ dị hợp 2 cặp alen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau (di truyền độc lập).
II. Tương tác gen:
1. Điều kiện:
- Nhiều gen quy định một tính trạng, hoặc 1 gen quy định nhiều tính trạng (đa hiệu)
- Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng.

2. Tác động của nhiều gen lên một tính trạng:
a) Tương tác bổ sung giữa các gen không alen:
P
tc
: trắng x đỏ thẫm
F
1
: đỏ thẫm
F
2
:
9
16
đỏ thẫm:
7
16
trắng
b) Tác động cộng gộp:
P : đỏ đậm A
1
A
1
A
2
A
2
x trắng
a
1
a

1
a
2
a
2
F
1
: đỏ hồng A
1
a
1
A
2
a
2
F
2
: (Xem SGK)
3. Phương pháp nhận dạng:
- Phép lai P khác nhau 1 cặp tính tạng tương phản (lai 1 tính)
- F2 có 16 tổ hợp giao tử với tỉ lệ 9:3:3:1 hoặc biến dạng của 9:3:3:1 (VD: 9:7, 12:3:1,…)
- Riêng tỉ lệ 15:1 là tác động cộng gộp.
III.Liên kết gen:
1. Điều kiện:
- Mỗi gen quy định 1 tính trạng.
- Các cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng tạo thành nhóm gen liên kết.
2. Liên kết gen hoàn toàn:
Vị trí các gen càng gần nhau trên 1 NST.
Thí nghiệm:
P

tc
: xám dài x đen cụt
F
1
: 100% xám dài
 Lai phân tích ruồi ♂ F
1
P
a
: ♂ xám dài x ♀ đen cụt
F
a
: ½ xám dài: ½ đen cụt
*Cách viết KG:
Nguyễn Thị Ngọc Vy Trang 3
- KG đồng hợp  1 loại giao tử. VD:
AB
AB
 AB
- KG dị hợp 2 cặp  2 loại giao tử. VD:
AB
ab
 AB = ab (dị hợp đều);
Ab
aB
 Ab = aB (dị hợp chéo)
 trong liên kết gen hoàn toàn, Kg dị hợp luôn tạo 2 loại giao tử.
- Có nhiều nhóm gen liên kết:
AB
AB

.
CD
CD
 AB.CD
AB
ab
.
CD
cd
 AB.CD, AB.cd, ab.Cd, ab.cd
3. Liên kết gen không hoàn toàn:
Khoảng các giữa các gen trên 1 NST càng xa nhau.
Xảy ra sự trao đổi đoạn, dẫn đến hoán vị gen.
Thí nghiệm:
P
tc
: xám dài x đen cụt
F
1 :
100% xám dài
 Lai phân tích ruồi ♀ F
1
P
a
: ♀ xám dài x ♂đen cụt
F
a
: 0,415 xám dài: 0,415 đen cụt: 0,085 xám cụt: 0,085 đen dài
 Phép lai phân tích  có 4 loại KH tỉ lệ khác nhau  LKG không hoàn toàn.
*Cách viết KG:

AB
ab
AB = ab do LK, tỉ lệ cao

25%
Ab = aB do HVG, tị lệ thấp

25%
Ab
aB
Ab = aB do LK, tỉ lệ cao

25%
AB = ab do HVG, tị lệ thấp

25%
ABC
abc
trao đổi đoạn tại 1 điểm ABC = abc
Abc = aBC
AbC = aBc
trao đổi đoạn tại 2 điểm ABC = abc
ABc = abC
Abc = aBC
AbC = aBc
*Đối với ruồi giấm: ♀ dị hợp có HVG
*Tần số HVG: f% = tổng tỉ lệ các loại giao tử do hoán vị
= số gt có HVG / tổng số gt x 100%
= số cá thể có HVG / tổng số cá thể thu được x 100%
*Bản đồ di truyền:

- Đơn vị: 1 cM = 1% tần số HVG
1 M = 100% tần số HVG
- Số nhóm gen liên kết = số NST đơn bội (n).
4. Phương pháp nhận dạng:
- Nếu là phép lai phân tích và hợp 1 cặp alen:+ 2 loại gt tỉ lệ tượng đương  LKG hoàn toàn.
+ 4 loại gt tỉ lệ khác nhau  HVG.
 Tính f%
- Nếu không phải là lai phân tích mà là F1 x F1 dị hợp 2 cặp alen  KH lặn khác 6,25%  LKG
- Trường hợp khác:
+ Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng.
+Nhân các tỉ lệ.
+Nếu tỉ lệ khác tỉ lệ đề bài  Di truyền liên kết.
*Chú ý:
- Đa số các loài HVG xảy ra ở cả ♀, ♂
- Ở ruồi giấm HVG chỉ xảy ra ở ♀
- Ở tằm, HVG chỉ xảy ra ở ♂ (XX)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×