Đời sống kinh tế văn hoá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được:
- Dưới thời lý đất nứoc đựoc lâu dai, các nghề thổ công nông nghiệp có sự
chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định việc trao đổi mua bán
ngày càng được mở rộng
-Xã hội có nhiều biến chuyển về giai cấp, văn hoá, giáo dục phát triển.
2. Kỹ năng: Có thêm kỹ năng lập bảng thống kê, kỹ năng quan sát .
3. Thái độ: Khâm phục ý trí vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước,
độc lập của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, tranh mình rồng thời lý cảnh chùa một cột
2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3phút).
Gv: Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: ( 23 phút). tìm hiểu về đời
sống kinh tế
Gv: nhà vua tổ chức lễ cày tịch điền có ý nghĩa
gì ?
Hs: suy nghĩ trả lời và đọc phần in nghiêng
Gv: khuyến khích nhân dân phát triển nông
nghiệp và quan tâm đến đê điều thuỷ lợi …
Gv: viêc nhà nước quan tâm đến đê điều thuỷ
lợi, có ý nghĩa gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
Gv: Sơ kết nội dung.
Gv: Thời gian này thủ công nghiệp có những
ngành nào?
Hs: ( Chăn tằm, ươm tơ …)
Gv: Những ngành nghề đó ngày nay còn lưu
giữ không?
Hs: Vẫn còn lưu giữ
Hs: Đọc phần in nhỏ SGK
Gv: Nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống
I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông
nghiệp.
- Nhà nước quan tâm đến đời sống
nông nghiệp.
- Nông nghiệp ngày càng được phát
triển, nhiều năm được mùa.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
+ Thủ công nghiệp
- Chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát
triển.
khẳng định điều gì?
Hs: ( Khẳng định tơ lụa của Đại Việt ta ngày
một đẹp.
Gv: Ngaòi nghề kể trên cong có nghề nào khác?
Hs: ( làm đồ trang sức)
Vởy bước phát triển mới của thủ công nghiệp là
gì?
Hs: ( Tạo cơ sở cho việc buôn bán )
Gv: Thương nghiệp thời Lý như thế nào?
Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời
Gv: Sơ kết nội dung . Nhân dân Đại Việt đã
khẳng định có đủ khả năng để xây dựng nền
kinh tế tự chủ.
* Hoạt động 2: ( 20 phút). Sinh hoạt xã hội và
văn hoá.
Hs: Đọc nội dung phần 1 SGK
Gv: Trong xã hội có những tầng lớp cư dân
nào?
Hs: Nêu theo nội dung SGK
- Thương nghiệp: Trao đổi buôn bán
trong và ngoài nước rất mạnh.
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
Q lại,
hoàng
t
ử
, công
Địa
chủ
Nông dân
từ 18
tu
ổ
i tr
ở
Nông
dân
thư
ờ
Nông dân
không có
ru
ộ
ng
Nôn
g
dân
Gv: Dùng bảng phụ gi sẵn treo lên bảng để
phân tích về các tầng lớp cư dân trong xã hội.
Hs: Quan sát và nhận xét những thay đổi trong
xã hội.
Gv: Quan sát thời Trần và thời Đinh – Tiền Lê
có gì thay đổi?
Hs: (Quan lại địa chủ ngày càng tăng
Nông dân tá điền ngày càng nhiều)
Gv: Đời sống trong giai cấp thống trị và bị trị
có gì khác nhau?
- Nô tì phuch vụ trong cung và quan
lại.
2. Giáo dục và văn hoá.
+ Giáo dục có nhiều bước tiến
- 1070 Văn Miếu được xây dựng
- Năm 1075 Mở khoa thi đầu tiên
Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời
Gv: ( Đời sống trong giai cấp bị trị không có lối
thoát)
Gv: Giáo dục thời kỳ này ra sao?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Tuy giáo dục có nhiều bước phát triển
nhưng vẫn còn có những hạn chế nào?
Hs: (Con nhà giàu mới được học)
Gv: Trong khoa thi đầu tiên người đã đó đó là
Lê Văn Thịnh
Gv: Treo tranh mình rồng thời Lý nói về thân
rồng uyển chuyển như một ngọn lửa.
Gv: Thời kỳ này phật giáo ra sao ?
Hs: Quan sát tranh chù một cột để trả lời
Gv: Các loại hình nghệ thuật thì thế nào? Hiện
nay còn tồn tại không?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân.
Gvg: Phong cách nghệ thuật đa rạng , độc đáo,
linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh giá sự
- Năm 1076 Mở trường Quốc Tử
Giám
= > Chủ yếu học chữ hán và chữ nho
+ Văn hoá:
- Đạo phật phát triển
- Kiến trúc điêu khắc độc đáo
- Có nhiều loại hình nghệ thuật dân
gian được ưa chuộng,
ra đời và nền văn hoá riêng biệt của Thăng
Long.
4. Củng cố: (3phút ).* Thảo luận nhóm.( 2 phút)
- Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý như thế nào?
- Nét đổi mới trong đời sống xã hội.
5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).Học bài, chuẩn bị phần tiếp theo.