Biểu diễn lực
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ thể hện lực tác dụng lên thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực.
II. Chuẩn bị: học sinh nhắc lại: thế nào là hai lực cân bằng ?
III. Hoạt động dạy và học:
1 Ổn định 1/
2 Kiểm tra bài cũ ? 5ph Thế nào là chuyển động đều và chuyển động
không đều ? Cho VD ?
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: tổ chức tình huống
học tập 2ph
Như SGK
Hoạt động 2:Ôn lại khái niệm
lực: (8ph)
GV: yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân, trả lời câu hỏi C
1
.
* Hoạt động 3: thông báo đặc
trả lời câu hỏi C
1
.
Mô tả thí nghiệm nam
châm hút miếng thép làm
tăng vận tốc của xe lăn, nên
xe xhuyển động nhanh lên.
Lực tác dụng lên quả bóng
làm cho quả bóng biến
dạng, lực của quả bóng đập
vào vợt làm cho vợt biến
dạng.
I. Ôn lại khái niệm
lực:
* Lực có thể làm cho
vật thay đổi chuyển
động (thay đổi vận
tốc)
II. Biểu diễn lực:
điểm của lực và biểu diễn lực
bằng vectơ. (15ph)
GV: thông báo
Lực là đại lượng vectơ (có độ lớn,
phương chiều)
GV: lực có 3 yếu tố (điểm đặt,
phương, chiều và độ lớn của lực).
Biểu diễn lực phải đầy đủ 3 yếu tố
này
Theo dõi HD của GV
1. Lực là đại lượng
vectơ:
2. Cách biểu diễn và
kí hiệu vectơ lực:
a) Gốc lực tác dụng
lên vật (điểm đặt của
lực):
- Phương chiều là
phương chiều của lực
- Độ dài biểu diễn
cường độ theo tỷ xích
tự chọn.
b) Vectơ lực được kí
hiệu chữ F có mũi tên
ở trên: F
- Cường độ lực được
kí hiệu bằng chữ F
không có mũi tên: F
* Hoạt động 4: Vận dụng (12ph)
GV: yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
C2
10N
5000N
F
HS: làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm
- C
3
:
a) F
1
: điểm đặt tại A,
phương thẳng đứng,
chiều từ dưới lên,
cường độ lực F
1
=
20N
b) F
2
: điểm đặt tại B,
phương nằm ngang,
chiều từ trái sang
phải, cường độ lực F
2
= 30N
c) F
3
: điểm đặt tại C,
phương nghiêng 1 góc
30
o
, phương nằm
III / Vận dụng
A
4/ củng cố và dặn dò (2ph)
GV: tóm tắt lại nội dung bài học,
GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ
Bài tập về nhà: 4.1 đến 4.5 sách bài
tập
ngang, chiều hướng
lên, cường độ lực F
3
=
30N
B