Cơ năng
I. Mục tiêu:
- Tìm được ví dụ minh họa cho cá khái niệm cơ nămg, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ
cao của vật so với mặt đất, động năng của vật phụ thuộc vào khối kượng và
vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
- Giáo dục tính hợp tác, tự lực trong học tập của học sinh.
II. Chuẩn bị: tranh vẽ: hình 16.1a và 16.1b SGK
Thiết bị thí nghiệm (hình 16.2,3) gồm: l ò so thép lá tròn, 1 quả nặng + 1 sợi
dây + 1 bao diêm, viên bi sắt + máng nghiêng
III. Hoạt động dạy và học:
1 Ổn định 1/
2 Kiểm tra bài cũ ( khụng)
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: nêu tình
I. Cơ năng: Đơn vị
huống học tập 1ph)
Khi 1 vật có khả năng thực
hiện công cơ học, ta nói vật
đó có cơ năng.
* Hoạt động 2: hình thành
khái niệm thế năng (23ph)
GV: treo các tranh hình
16.1a, 16.1b
- Quả nặng A để trên mặt đất
không có khả năng sinh
công.
- Quả nặng A hình 16.1b đưa
quả nặng lên độ cao nào đó
HS: thảo luận trả
lời
C
1
: Quả nặng A
chuyển dộng xuống
phía dưới làm căng
sợi dây, sức căng
của sợi dây làm cho
thỏi gỗ B chuyển
động tức là thực
hiện 1 công.
cơ năng là Jun (J)
Khi một vật cú khả
năng thực hiện cụ
ng
ta núi vật có cơ năng.
Vật cú khả năng thực
hiện cụng càng lớn
thỡ cơ năng của vật
càng lớn.
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp
dẫn:
- Thế năng được xác
định bởi vị trí của vật
so với mặt đất gọi là
thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên
mặt đất thế năng hấp
dẫn của vật bằng 0
thì có cơ năng không ? Tại
sao ?
GV: yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm trả lời
GV: diễn tả thí nghiệm
16.2a, 16.2b SGK
Giới thiệu và tiến hành thí
nghiệm, yêu cầu học sinh
quan sát theo dõi, thảo luận
và trả lời câu hỏi C
2
.
GV: gợi ý để HS tìm ra
phương án khả thi
- Các em có thể làm đứt sợi
dây nhận xét ?
GV: thế năng là gì ?
Quả nặng A đưa lên
độ cao nào đó có
khả năng sinh công,
tức là có cơ năng.
HS: làm đứt sợi
dây, đẩy miếng gỗ
lên cao (sinh công)
lò so bị nén (biến
dạng) có cơ năng ?
2. Thế năng đàn
hồi:
Thế năng phụ thuộc
vào độ biến dạng của
lò so được gọi là thế
năng đàn hồi.
* Cơ năng của vật có
được do vị trí của vật
so với mặt đất, do
vật bị biến dạng
được gọi là thế năng.
* Hoạt động 3: hình thành
khái niệm động năng
(15ph)
GV: giới thiêu dụng cụ thực
hành thí nghiệm, yêu cầu HS
theo dõi quan sát trả lời câu
hỏi C
3
, C
4
, C
5
.
GV: yêu cầu HS hoàn thành
câu hỏi C
5
vào vở
GV: làm thí nghiệm 2, học
sinh quan sát trả lời C
6
HS: theo dõi quan
sát trả lời
- C
3
: quả cầu A lăn
xuống đập vào
miếng gỗ làm cho
miếng gỗ chuyển
động một đoạn.
- C
4
: quả cầu A tác
dụng vào miếng gỗ
một lực làm miếng
gỗ B chuyển động
tức thực hiện 1
công
- C
5
:
sinh công
III. Động năng:
1. Khi nào vật có
động năng?
* Thí nghiệm 1:
Khi vật chuyển dộng
sinh công vật có
động năng
2. Động năng của
vật phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
* Thí nghiệm 2:
Miếng gỗ chuyển động
quãng đường dài hơn vậy
khả năng thự hiện công của
quả cầu A lớn hơn, quả cầu
A lăn từ vị trí cao hơn nên
vận tốc của nó đập vào
miếng gỗ B lớn hơn động
năng của quả cầu A phụ
thuộc vào vận tốc của nó.
Vận tốc càng lớn thì động
năng càng lớn.
GV: làm thí nghiệm 3: thay
quả cầu A bằng quả cầu A'
có khối lượng lớn hơn lăn từ
vị trí (2) trên máng nghiêng
đập vào khối gỗ. Yêu cầu
học sinh quan sát trả lời câu
hỏi C
7
, C
8
.
HS: quan sát trả lời
- C
7
: miéng gỗ B
chuyển động đượ
quãng đường dài
hơn vậy công của
quả cầu A' được
thực hiện lớn hơn,
thí nghiệm cho thấy
động năng của một
vật còn phụ thuộc
vào khối lượng của
nó. Khối lượng của
vật càng lớn thì
động năng của vật
càng lớn.
- C
8
:động năng của
vật phụ thuộcvào
vận tốcvà khối
lượngcủa nó
* Thí nghiệm 3:
:động năng của vật
phụ thuộcvào vận
tốcvà khối lượngcủa
nó
* Chú ý:
GV: nhắc chú ý cho HS rõ
* Hoạt động 4: làm bài tập
để củng cố khái niệm động
năng và thế năng (4ph)
GV: lần lượt nêu các câu hỏi
C
9
, C
10
yêu cầu HS thảo luận
trả lời
HS: thảo luận trả
lời các câu hỏi
- C
9
: nêu thí dụ vật
có cả động năng và
thế năng: máy bay
đang bay (vật đang
chuyển động trên
không trung)
- C
10
: a) thế năng ;
b) động năng ; c)
thế năng
HS: khi vật có khả
năng sinh công thì
vật có cơ năng
- Khi vật có khả
năng ainh công do
vị trí tương đối của
vật so với mặ đất
hoặc vật bị biến
* Hoạt động 5: củng cố
kiến thức, hướng dẫn HS
học tập ở nhà.(1ph)
GV: Khi nào vật có cơ năng
?
- Trong trường hợp nào vật
có thế năng ? trong trường
hợp nào vật có động năng ?
GV: ra bài tập về nhà: bài tập
16.1 đến 16.5 trang 22 sách
bài tập
Yêu cầu học sinh về đọc
phần em có thể chưa biết,
học thuộc phần ghi nhớ.
dạng khi đó vật có
thế năng
- Khi vật chuyển
dộng sinh công vật
có động năng