MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận thị là không nhìn các vật ở xa
mắt và cách khắc phục là đeo TKPK.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn các vật ơ gần mắt
và cách khắc phục là đeo TKHT.
- Giải thích được cách khắc phục tật can thị và tật mắt lão.
- Biết cách thou mắt mình có can hay không và nên đeo kính can có tiêu
cự là bao nhiêu.
2- Kỹ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật
về mắt.
3- Thái độ:
- Có ý thức thu thập thông tin.
- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.
II- CHUẨN BỊ:
- Một kính cận.
- Một kính lão.
III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút >
* Kiểm tra bài cũ:
- Gv hỏi Hs 1: + Hãy so sánh ảnh
ảo của TKPK và ảnh ảo cảu
TKHT.
- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho
hs.
* Tổ chức tình huống học tập:
- Như SGK
- Hs trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục <
15 phút >
- Chỉ đạo Hs thảo luận, hoành
thành C1.
I- MẮT CẬN:
1- Những biểu hiện cảu tật cận thị:
- Hs đọc, thảo luận câu trả lời cho câu
C1.
- Nếu Hs khó khăn ở dấu “+” thứ
4 thì Gv có thể nhắc lại về cách
kiểm tra mắt tốt hay không ở bài
học trước.
- Yêu cầu báo cáo kết quả câu
C1
- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu
cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs trả lời C2_SGK.
- Cho một vài hs nhận xét câu
trả lời.
- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu
cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs trả lời C3.
- Yêu cầu Hs khác có thể nêu những
cách nhận biết khác.
- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu
cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs hoàn thành hình vẽ.
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả C1.
- Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs trả lời C2.
- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs hoàn thành vở ghi.
2- Cách khắc phục tật cận thị:
- Hs trả lời C3.
- Hs nêu các cách khác có thể nhận
biết ra TKPK.
- Hs hoàn thành vở ghi.
- Hs vẽ hình theo hình 49.1.
B B’
- Thông qua hình vẽ, chỉ đạo hs
hoàn thành C4.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu
cầu hs thông qua kết luận ở SGK.
I
A F, C
v
A’
O
- Dựa vào hình vẽ, hoàn thành C4.
- Hs hoàn thành kết luận ở SGK ở vở
ghi.
* Kết luận: Kính cận là TKPK.
Người can thị phải đeo kính để có
thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính
can thích hợp có tiêu điểm trùng với
điểm cực viễn C
v
của mắt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục <
15phút >
- Yêu cầu Hs đọc thông tin thông
II- MẮT LÃO:
1- Những đặc điểm của mắt lão:
- Hs tìm hiểu SGK, thu thập thông
báo.
- hs chốt lại thông tin cần nắm
- Yêu cầu Hs trả lời C3.
- Yêu cầu Hs khác có thể nêu những
cách nhận biết khác.
- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu
Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs hoàn thành hình vẽ.
- Thông qua hình vẽ, chỉ đạo hs hoàn
tin mới.
- has hoàn thiện vở ghi.
2- Cách khắc phục tật mắt lão:
- Hs trả lời C3.
- Hs nêu các cách khác có thể nhận
biết ra TKPK.
- Hs hoàn thành vở ghi.
- Hs vẽ hình theo hình 49.2.
B’
I
B
O
A’ C
c
F A
thành C6.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu
hs thông qua kết luận ở SGK.
- Dựa vào hình vẽ, hoàn thành C6.
- Hs hoàn thành kết luận ở SGK ở vở
ghi.
* Kết luận: Kính lão là TKHT. Mắt
lão phải deo kính để nhìn rõ các vật
ở gần mắt như bình thường.
Hoạt động 4: Vận dụng < 7 phút >
- Yêu cầu Hs tra lời C7. C8.
- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs
hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc phần “Có thể em
chưa biết”.
- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài
49 xem trước bài 50_SGK.
III- VẬN DỤNG:
- Tham gia Hs trả lời C7, C8
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau
khi đã chuẩn kiến thức
- Hs tìm hiểu thông tin ở phần “Có
thể em chưa biết”.
- Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.