Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 - QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.89 KB, 4 trang )


QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm.
2.Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
II – CHUẨN BỊ
Đối với mỗi nhóm học sinh
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định lớp: (1 phút)
2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1.Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
2.Mô tả TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược
lại bằng hình vẽ
3. Phân biệt hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng?








Hoạt động 1: Nhận biết sự
thay đổi của góc khúc xạ theo góc
tới.(28 phút)

Hướng dẫn HS tiến hành TN
theo các bước đã nêu.

Kiểm tra các nhóm


Yêu cầu đại diện một vài
nhóm trả lời C1.

Khi nào mắt ta nhìn thấy hình
ảnh của đinh ghim A qua miếng
thuỷ tinh?
Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh
ghim A
/
, chứng tỏ điều gì?
Yêu cầu HS trả lời C2.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Khi ánh sáng truyền từ không
khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và

Các nhóm bố trí TN như
hình 41.1 SGK và tiến
hành TN như đã nêu ở
mục a và b SGK.
Từng HS trả lời
C1, C2.



Dựa vào bảng kết
quả TN, cá nhân suy
nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV để rút ra kết luận.






Cá nhân đọc phần mở
I.SỰ THAY
ĐỔI GÓC KHÚC
XẠ THEO GÓC TỚI
1.Thí nghiệm
2.Kết luận





Khi ánh sáng

truyền từ môi trường
trong suốt sang các
môi trường trong suốt
rắn, lỏng khác nhau thì
góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới.
Khi góc tới
tăng (giảm) thì góc
góc tới quan hệ với nhau như thế
nào?









Hoạt động 3: Củng cố và vận
dụng(10 phút)


Có thể gợi ý HS trả lời C3 như sau:

Mắt nhìn thấy A hay B? từ đó vẽ
đường truyền của tia sáng trong
không khid tới mắt.
Xác định điểm tới và vẽ
rộng trong SGK.









Từng HS trả lời
câu hỏi của GV.
Từng HS làm C3
và C4.




khúc xạ cũng tăng (giảm).
Khi góc tới bằng
0
o
thì góc khúc xạ
cũng bằng 0
o
, tia
sáng không bị gãy
khúc khi truyền qua
hai môi trường.
3.Mở rộng



II.VẬN DỤNG
C3
Nối B với M cắt PQ tại I
Nối I với A
C4 IG
đường truyền của tia sáng từ A tới
mặt phân cách.
Yêu cầu HS trả lời C4.





4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với
thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm bài tập 40-41.1 – 40-41.3 trong sách bài tập.

×