Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 - HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.89 KB, 5 trang )


HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 .Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra
dòng điện cảm ứng.
*.Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
*.Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện
tượng cảm ứng điện từ.

II – CHUẨN BỊ
Đối với giáo viên
1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn. 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài
đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong.

Đối với mỗi nhóm học sinh
1 cuộn dây có gắn bóng đèn led. 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh.
1 nam châm điện và hai pin 1,5V.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định lớp: (1 phút)

2
-
Ki

m tra bài c
ũ:
khơng



Hoạt động 1: (3 phút) :Tạo
tình huống (SGK)


Hoạt động 2/Cấu tạo và
hoạt động của đinamô xe
đạp(5 phút)







Hoạt động 3: Tìm
hiểu cách dùng nam châm
để tạo ra dòng điện. 27ph
Hướng dẫn HS làm
từng động tác dứt khoát và





Cá nhân suy nghĩ trả lời câu
hỏi của GV.
Có một số ý kiến
khác nhau về hoạt động của
đinamô xe đạp.





Làm việc theo nhóm.
Làm TN 1 SGK. Trả
lời C1, C2.
Nhóm cử đại diện
phát biểu






I.CẤU TẠO VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ Ở
XE ĐẠP

Trong đinamô có một NC và
cuộn dây.
-Hoạt động:Khi quay núm của
đinamô thì NC quay theo v
đèn sáng.



II.DÙNG NAM CHÂM ĐỂ
TẠO RA DÒNG ĐIỆN
1.Dùng nam châm vĩnh cửu

nhanh.
Đưa nam châm vào
trong lòng cuộn dây.
Để nam châm nằm
yên một lúc trong lòng cuộn
dây.
Kéo nam châm ra
khỏi cuộn dây.
Yêu cầu HS mô tả rỏ,
dòng điện xuất hiên trong
khi di chuyển nam châm lại
gần hay ra xa cuộn dây.


Hướng dẫn HS lắp ráp
TN, cách đặt nam châm điện
(lỏi sắt của nam châm đưa
sâu vào trong lòng cuộn
dây)

Làm việc theo nhóm.
Làm TN 2. Trả lời
C3.











.





Làm việc cá nhân. Trả lời
a)Thí nghiệm

b)Nhận xét





2.Dùng nam châm điện
a)Thí nghiệm
b)Nhận xét











Hoạt động 4: hiện tượng
cảm ứng điện (5 phút)

khi nào xuất hiện dòng điện
cảm ứng?

.





Hoạt động 5: Củng cố
(3 phút)

Nêu câu hỏi củng cố:
Có những cách nào có
thể dùng nam châm để tạo ra
dòng điện?
C4.
Cá nhân phát biểu
chung ở lớp. Nêu dự đoán.












III.HIỆN TƯỢNG CẢM
ỨNG ĐIỆN TỪ
Có nhiếu cách dùng
nam châm để tạo ra dòng điện
trong một cuộn dây dẫn kín.
Dòng điện được tạo ra theo
cách đó gọi là dòng điện cảm
ứng.
Hiện tượng làm xuất
hiện dòng điện cảm ứng gọi là
hiện tượng cảm ứng điện từ.




Dòng điện đó được
gọi là dòng điện gì?


4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
Làm bài tập 31.1 – 31.4 trong sách bài tập.





×