CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời
gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian)
2. Kỹ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và
trên một mặt phẳng,
- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại và trực quan.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho
HS thảo luận. Ví dụ: Hãy tìm cách hướng dẫn một khách du lịch về vị trí
của một địa danh ở địa phương.
2. Chuẩn bị của học sinh:
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 34 phút
a) Đặt vấn đề: Nêu vai trò, nhiệm vụ và giới thiệu chương trình Vật lý
lớp 10 THPT. Giới thiệu về Phần một – Cơ học và Chương I - Động
học chất điểm.
b) Nội dung: 30 phút
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Ôn tập
lại kiến thức về chuyển
động cơ học:
- Đặt câu hỏi giúp HS
ôn lại kiến thức về
chuyển động cơ học:
+ Chuyển động là gì?
- Nhắc lại kiến thức về
chuyển động cơ học:
+ Là sự thay đổi vị trí
trong không gian. Như
chuyển động của ôtô, mặt
I. Chuyển động cơ. Chất điểm:
1. Chuyển động cơ:
- Chuyển động cơ của một vật (gọi
tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị
Cho ví dụ
- Gợi ý cho HS cách
nhận biết một vật
chuyển động và đưa ra
định nghĩa tổng quát về
chuyển động
*Hoạt động 2: Ghi
nhận các khái niệm: chất
điểm, quỹ đạo chuyển
động cơ:
- Nêu và phân tích khái
niệm chất điểm.
+ Khi nghiên cứu
chuyển động sẽ rất phức
tạp nếu ta xem xét mọi
điểm trên vật. Nên để
tiện cho quá trình khảo
sát ta có thể coi vật như
một chất điểm.
+ Nêu ví dụ để HS rút ra
trăng …
- Ghi nhận khái niệm
chất điểm.
+ HS nêu được điều kiện
để xem vật là chất điểm.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Lấy ví dụ về các dạng
quỹ đạo trong thực tế:
trí của vật đó so với các vật khác
theo thời gian
2. Chất điểm:
- Một vật chuyển động được coi là
một chất điểm nếu kích thước của
nó rất nhỏ so với độ dài đường đi
(hoặc so với những khoảng cách
mà ta đề cập đến).
3. Quỹ đạo:
- Tập hợp tất cả các vị trí của một
chất điểm chuyển động tạo ra một
đường nhất định. Đường đó gọi là
điều kiện để xem vật là
chất điểm.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C1
- Yêu cầu HS lấy ví dụ
về các chuyển động có
quỹ đạo khác nhau trong
thực tiễn.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu
cách khảo sát một
chuyển động:
- Yêu cầu HS chỉ ra vật
làm mốc trong hình 1.1
SGK.
- Phân tích cách xác
định vị trí của vật trên
quỹ đạo bằng vật làm
mốc. Và nêu nhận xét.
dạng đường thẳng, đường
cong …
- Quan sát hình 1.1 và chỉ
ra vật làm mốc là cột cây
số.
- Ghi nhận cách xác định
vị trí của vật và vận dụng
trả lời C2.
- Ghi nhận cách xác định
vị trí của vật trong không
gian và vận dụng trả lời
C3.
quỹ đạo chuyển động.
II. Cách xác định vị trí của vật
trong không gian:
1. Vật làm mốc và thước đo:
- Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo)
của một vật, ta chỉ cần chọn một
vật làm mốc và một chiều dương
trên đường đó là có thể xác định
được chính xác vị trí của vật bằng
cách dùng thước đo chiều dài đoạn
đường từ vật làm mốc đến vật.
2. Hệ tọa độ:
- Muốn xác định vị trí của một
điểm M trong không gian, ta làm
như sau:
+ Chọn hệ trục tọa độ xOy vuông
góc và chọn chiều dương trên các
trục Ox và Oy.
+ Chiếu vuông góc điểm M xuống
hai trục tọa độ Ox và Oy, ta được
- Phân tích cách xác
định vị trí của vật trong
không gian bằng hệ tọa
độ.
- Phân tích ý nghĩa của
việc chọn mốc thời gian
- Yêu cầu HS quan sát
bảng 1.1 SGK.
- Lấy một ví dụ để HS
phân biệt: thời điểm và
khoảng thời gian.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi
C4.
- Ghi nhận khái niệm
mốc thời gian.
- Quan sát và ghi nhận
khái niệm: thời điểm và
khoảng thời gian.
- Thông qua ví dụ phân
biệt: thời điểm và khoảng
thời gian
- Trả lời C4.
- Ghi nhận khái niệm hệ
quy chiếu
các điểm H và I. Vị trí của M sẽ
được xác định bằng hai tọa độ:
HOx
và
IOy
.
III. Cách xác định thời gian
chuyển động:
1. Mốc thời gian và đồng hồ:
- Để khảo sát chuyển động của một
vật cần phải chọn một thời điểm
làm mốc thời gian để đối chiếu và
dùng đồng hồ để đo thời gian.
2. Thời điểm và thời gian:
- Nếu lấy mốc thời gian là thời
điểm vật bắt đầu chuyển động thì
số chỉ của thời điểm sẽ trùng với số
đo khoảng thời gian đã trôi qua kể
từ mốc thời gian.
IV. Hệ quy chiếu:
- Hệ quy chiếu bao gồm:
+ Một vật làm mốc, một hệ tọa độ
- Nêu và phân tích khái
niệm hệ quy chiếu.
gắn với vật làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng
hồ.
4. Củng cố: 8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 6 trang 11 SGK
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: các khái niệm: chuyển động, chất điểm, quỹ đạo của
chuyển động; cách xác định vị trí của vật trong không gian; các xác định
thời gian trong chuyển động.
- Làm bài tập 7, 8, 9 trang 11 SGK.
- Chuẩn bị bài sau.