CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng
phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động
để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất
phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, trực quan.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị đồ thị tọa độ như hình 2.2 SGK phục vụ cho việc trình bày
của HS và GV
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về tọa độ và hệ quy chiếu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 8 phút
- Nêu định nghĩa của chuyển động, quỹ đạo chuyển động, chất điểm.
- Nêu cách xác định vị trí của vật trong không gian (vị trí của vật trên
một đường cong và trên một mặt phẳng)?
3. Bài mới: 25 phút
a). Đặt vấn đề:
b). Nội dung:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập
kiến thức về chuyển
động thẳng đều:
- Mô tả sự thay đổi vị
trí của một chất điểm
(vật), yêu cầu HS xác
định thời gian và
- Xác định thời gian,
đường đi của chất điểm: t
= t
2
– t
1
và s = x
2
– x
1
.
I. Chuyển động thẳng đều:
- Giả sử một chất điểm (vật)
chuyển động trên trục Ox:
O M
1
M
2
x
đường đi của chất
điểm.
Hoạt động 2: Ghi
nhận các khái niệm:
vận tốc trung bình,
chuyển động thẳng
đều:
- Yêu cầu HS tính tốc
độ trung bình.
- Nói rõ ý nghĩa của
tốc độ trung bình.
- Đặt câu hỏi giúp HS
ôn lại định nghĩa của
- Tính vận tốc trung bình
- Nhắc lại định nghĩa của
chuyển động thẳng đều đã
học ở lớp 8.
+
+Tại thời điểm t
1
: M ≡ M
1
, có tọa
độ x
1
+Tại thời điểm t
2
: M ≡ M
2
, có tọa
độ x
2
- Thời gian chuyển động của vật
trên quãng đường M
1
M
2
là: t = t
2
–
t
1
.
- Quãng đường đi được của vật
trong thời gian t là: s = x
2
– x
1
.
1. Tốc độ trung bình:
CT:SGK (1)
- Tốc độ trung bình cho biết mức
độ nhanh hay chậm của chuyển
động.
2. Chuyển động thẳng đều:
- Chuyển động thẳng đều là chuyển
động có quỹ đạo là đường thẳng và
có tốc độ trung bình như nhau trên
chuyển động thẳng
đều.
Hoạt động 3: Xây
dựng các công thức
trong chuyển động
thẳng đều:
- Yêu cầu xác định
đường đi trong chuyển
động thẳng đều khi biết
vận tốc.
- Nêu và phân tích bài
toán xác định vị trí của
một chất điểm trên một
trục tọa độ chọn trước.
- Nêu và phân tích khái
niệm phương trình
- Đọc SGK, lập công thức
đường đi trong chuyển
động thẳng đều.
- Làm việc nhóm xây dựng
phương trình vị trí chất
điểm.
- Giải các bài toán với tọa
độ ban đầu x
0
và vận tốc
ban đầu v có dấu khác
nhau.
mọi quãng đường.
3. Quãng đường đi được trong
chuyển động thẳng đều:
Từ (1) ta suy ra:
s = v
tb
t = vt (2)
II. Phương trình chuyển động và
đồ thị tọa độ - thời gian của
chuyển động thẳng đều:
1. Phương trình chuyển động
thẳng đều:
Xét chất điểm M chuyển động
thẳng đều theo phương Ox với vận
tốc v từ điểm A cách O một khoảng
OA = x
o
. Chọn mốc thời gian là lúc
chất điểm bắt đầu chuyển động.
O A M
x
0
s x
x
Tọa độ của chất điểm sau thời gian
chuyển động.
- Lấy ví dụ các trường
hợp khác nhau về dấu
của x
0
và v.
Hoạt động 4: Tìm hiểu
về đồ thị tọa độ - thời
gian:
- Yêu cầu lập bảng (x,
t) và vẽ đồ thị.
- Cho HS thảo luận.
- Nhận xét kết quả của
từng nhóm.
- Làm việc nhóm để vẽ đồ
thị tọa độ - thời gian.
- Nhận xét dạng đồ thị của
chuyển động thẳng đều.
t là:
x = x
0
+ s = x
0
+ vt
(3)
(3) là phương trình chuyển động
thẳng đều của chất điểm M.
2. Đồ thị tọa độ - thời gian của
chuyển động thẳng đều:
- Đồ thị tọa độ - thời gian: biểu
diễn sự phụ thuộc của tọa độ của
vật chuyển động vào thời gian.
- Đồ thị tọa độ - thời gian của
chuyển động thẳng đều là một đoạn
thẳng.
4. Củng cố: 8 phút
- Hướng dẫn HS làm bài tập 9 trang 15 SGK.
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x
1
= x
2
và hai đồ thị giao
nhau.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 3 phút
- Cần nắm được: định nghĩa của chuyển động thẳng đều; phương trình
chuyển động của chuyển động thẳng đều; đồ thị tọa độ - thời gian của
CĐTĐ.
- Tập vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đề và thu thập
thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí
và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động.
- Làm các bài tập 6, 7, 8 ,10 trang 15 SGK.
- Chuẩn bị bài sau.