Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

THUYẾT ÊLECTON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.34 KB, 5 trang )

THUYẾT ÊLECTON . ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo
toàn điện tích
- Lấy được ví dụ về các cách nhiểm điện
- Biết cách làm nhiểm điện các vật
2. Kĩ năng :
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích đ]ợc các hiện tư\ợng nhiểm
điện
- Giải bài toán tương tác tĩnh điện
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
a) Xem sgk vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS
b) Chuẩn bị phiếu :
 Phiếu học tập 1(PC1) :
- Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện
- Đặc điểm của êlectron , prôton và nơtron
 Phiếu học tập 2 (PC2) :
- Điện tích nguyên tố là gì
- Thế nào là ion dương , ion âm
 Phiếu học tập 3 (PC3) :
- Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 êlectron nó mang điện lượng là bao nhiêu
- Nguyên tử C nếu mất 1 êlectron sẽ trở thành ion âm hay ion dương
- Ion Al
3+
nếu nhận thêm 4 êlectron thì trở thành ion dương hay âm
 Phiếu học tập 4 (PC4 )
- Thế nào là chất dẫn điện ? Thế nào là chất cách điện ?


- Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện
 Phiếu học tập 5(PC5)
- Giải thích hiện tượng nhiểm điện do hưởng ứng
- Giải thích hiện tượng do tiếp xúc
 Phiếu học tập 6( PC6);
- Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích
- Nếu một hai vật cô lập về điện ,ban đầu trung hoà về điện , sau đó vật
1 nhiểm điện +10mC , vật 2 nhiểm điện gì ? Giá trị bao nhiêu?
 Phiếu học tập 7(PC7):
3 bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm)
c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Mô phỏng chuyển động của
êlectron trong nguyên tử , hiện tượng nhiểm điện do tiếp xúc và hiện
tượng nhiểm điện do cọc xát
d) Nội dung ghi bảng :
Bài 2 : Thuyết êlectron- Định luật bảo toàn điện tích
I. Thuyết êlectron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố
2. Thuyết êlectron…
II. Giải thích một vài hiện tượng điện
1.Vật nhiểm điện và vật cách điện …
2. Sự nhiểm điện do tiếp xúc…
3. Hiện t]ợng nhiểm điện do hưởng ứng …
III. Định luậth bảo toàn điện tích
3. Học sinh :
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 (…phút ): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2.PC7 bài 1 để kiểm tra

Hoạt động 2 ( …phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết electron

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc sgk mục I.1, tìm hiểu và
trả lời câu hỏi PC1, PC2
- Trả lời PC3
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời C1
- Cho Hs đọc sgk, nêu câu hỏi
PC1, PC2
- Gợi ý HS trả lời
- Nêu câu hỏi PC3
- Gợi ý trả lời , khẳng định các
ý cơ bản của mục I
- Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 3(…phút ): Giải thích một vài hiện tượng điện
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC4
- Trả lời C2
- Trả lời các câu hỏi PC5
- Thảo luận nhóm trả lời PC5
- Trả lời C3,4,5
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4
- Nêu câu hỏi C2
- Nêu câu hỏi PC5
- Hướng dẫn trả lời PC5
- Nêu câu hỏi C3,4,5




Hoạt động 4 (…phút ) : Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Trả lời các câu hỏi PC6 -Nêu câu hỏi PC6
-Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6
Hoạt động 5 (…phút ): Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luân trả lời câu hỏi theo phiếu
1 phần PC7
- Nhận xét câu trả lời của bạn
-Cho Hs thảo luân theo PC7
-Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến
thức trong bài
Hoạt động 6(…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV
- Ghi bài tập về nhà
- Ghi bài tập làm thêm
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
-Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

×