Tuần 27 Ngày soạn: / /2010
Tiết 84 Ngày dạy: / /2010
Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm và vận dụng quy tắc nhân phân số; củng cố cho HS quy tắc
nhân hai số nguyên, rút gọn phân số, quy tắc dấu.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhân phân số, tính toán một cách chính xác,
nhanh chóng khi làm bài toán thực tế.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tư duy linh hoạt, sáng tạo, phát triển trí thông minh,
khả năng diễn đạt bằng lời cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
2. HS: Ôn quy tắc nhân hai số nguyên
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Nêu yêu cầu kiểm tra:
Thực hiện phép tinh:
1) a)
2 1
. ) . ( , , , ; , 0)
3 4
a c
b a b c d N b d
b d
∈ ≠
2) a) (-2).5 b) (-17).(-15)
- Chính xác hóa, cho điểm
- Chốt lại quy tắc nhân hai phân số đã học
ở Tiểu học.Giới thiệu vào bài mới
- HS1: Thực hiện câu 1
- HS2: Thực hiện câu 2
Hoạt động 2: Quy tắc
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK
- Quy tắc nhân hai phân số
. ( , , , ; , 0)
a c
a b c d N b d
b d
∈ ≠
vẫn đúng với
a, b, c, d ∈ Z
?Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?
?Viết dạng tổng quát?
?Áp dụng tính:
3 2 8 15
. .
7 5 3 24
− −
−
- Lưu ý cho HS nên rút gọn trước hoặc sau
khi nhân.
- Yêu cầu HS làm ?2
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm
Yêu cầu các nhóm đưa ra đáp án, nhận xét
chéo nhau và sửa sai (nếu có)
- Làm việc, 2 HS trình bày:
3 5 3.5 15 3 25 5
) . ) .
4 7 4.7 28 10 42 28
a b
= = = =
- Nêu quy tắc Sgk
- Trình bày:
.
.
.
a c a c
b d b d
=
- Làm và trình bày:
3 2 6 8 15 8 5 5
. . .
7 5 35 3 24 3 8 3
− − − −
= = =
−
- Làm việc, trình bày:
5 4 20 6 49 7
) . ) .
11 13 143 35 54 45
a b
− − −
= =
- Thảo luận nhóm làm và trình bày:
2
28 3 7 15 34 2
) . ) .
33 4 11 17 45 3
3 3 3 9
) .
5 5 5 25
a b
c
− − −
= =
−
− − −
= =
÷
Hoạt động 3: Nhận xét
?Tính:
2 ( 3) 3
.5 ? 4. ? .0 ?
3 13 7
− − −
= − = =
?Từ kết quả trên nêu cách tính
.
a
c
b
?
- Yêu cầu HS làm ?4
?Muốn nhân 1 số với 1 phân số ta làm ntn?
- Chính xác hóa, chốt lại nhận xét
- Tính và trả lời:
2 2.5 10
.5
3 3 3
( 3) 12 3
4. .0 0
13 3 7
− − −
= =
− −
− = =
- Trả lời:
.
.
a a c
c
b b
=
- 3 HS lên bảng làm bài:
3 6 5 15 7
2. .( 3) .0 0
7 7 33 11 31
− − −
− = − = =
- ta nhân số đó với tử của phân số và giữ
nguyên mẫu.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 69/36 SGK
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Mỗi đội
gồm 6 HS (2 đội chơi), mỗi HS lần lượt
làm 1 phép tính, có thể sửa sai cho nhau.
Đội nào đúng nhiều hơn thì thắng, nếu kết
quả đúng bằng nhau thì đội nào xong trước
sẽ thắng.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, GV tổng
kết kết quả.
Bài 70/37 SGK
- Yêu cầu HS trả lời bài
?Nếu thay đề bài bằng tử và mẫu là các số
nguyên thì ta có thể viết tích các phân số
ntn để bằng
6
35
?
- Chính xác hóa, chốt lại
?Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số?
Bài 69/36 Sgk
- Thực hiện trò chơi, kết quả:
1 2 12 5 8 5
) ) ) ) ) )
12 9 17 3 3 22
a b c d e g
− − − − −
Bài 70/37 Sgk
- Trả lời tại chỗ
6 2 3 1 6 1 6
. . .
35 7 5 7 5 5 7
= = =
- Suy nghĩ trả lời:
6 2 3 2 3 1 6 1 6
. . . .
35 5 7 7 5 7 5 5 7
− − − − − − − −
= = = = =
- Nhắc lại
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
- BTVN: 71, 72/37 Sgk; 86 → 88 Sbt
- Tiết đến: Bài 11
Tuần 27 Ngày soạn: / /2010
Tiết 85 Ngày dạy: / /2010
Bài 11: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS được ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên, từ đó
nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân
phân số để thực hiện nhanh, hợp lý các phép nhân nhiều phân số, rút gọn phân số.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy quan sát, tính linh hoạt cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân phân số đã học ở Tiểu học
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Tính và so sánh:
1 2 2 1
) . ; .
4 3 3 4
1 3 3 1 3 1 3
) . ; . .
3 5 7 3 5 3 7
a
b
− −
− − − − −
+ +
÷
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm.
Hoạt động 2: Các tính chất
?Phép nhân số nguyên có những tính chất
cơ bản nào?
- Phép nhân phân số cũng có những tính
chất tương tự
?Phép nhân phân số có các tính chất cơ
bản nào? Viết dạng tổng quát.
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính
chất cơ bản của phép nhân phân số.
?Các tính chất cơ bản của phép nhân phân
số thường được áp dụng trong những
trường hợp nào?
(Nhân nhiều phân số; tính nhanh, tính
nhẩm)
- Chốt lại phần 1.
- T/c giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c
giao hoán của phép nhân đối với phép cộng
- Nêu các tính chất và dạng tổng quát các
tính chất của phép nhân phân số.
a) T/c giao hoán:
. .
a c c a
b d d b
=
b) T/c kết hợp:
. . . .
a c e a c e
b d f b d f
=
÷
÷
c) T/c nhân với số 1:
.1
a a
b b
=
d) T/c phân phối của phép nhân đối với
phép cộng:
. . .
a c p a c a p
b d q b d b q
+ = +
÷
Hoạt động 3: Áp dụng
- Nhờ các tính chất trên, khi nhân nhiều
phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các
phân số lại theo bất kỳ cách nào sao cho
việc tính toán được thuận lợi.
?Tính: M =
7 5 15
. . .( 16)
15 8 8
−
−
−
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
?Để tính M em đã sử dụng những t/c nào?
- Yêu cầu HS làm ?2
?Ở ý a ta đã sử dụng những t/c nào?
(Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1)
?Ở ý b có thể có thể tính bằng những cách
nào?
- Chú ý cho HS:
+ Có thể dùng t/c phân phối của phép nhân
đối với phép cộng theo 2 chiều
+ T/c phân phối của phép nhân đối với
phép trừ thực hiện tương tự đối với phép
cộng:
. . .
a c p a c a p
b d q b d b q
− = −
÷
- Làm bài cá nhân, trình bày:
M =
7 15 5
. . .( 16)
15 7 8
−
−
÷ ÷
−
= 1.5.(-2) = -10
- T/c giao hoán, kết hợp, nhân với số 1
- Làm việc, trình bày:
a ) A =
7 3 11 7 11 3 3 3
. . . . 1.
11 41 7 11 7 41 41 41
− − − − − −
= = =
÷
b)
5 13 13 4 13 5 4
. . .
9 28 28 9 28 9 9
13 13
.( 1)
28 28
B
− −
= − = −
÷
−
= − =
- Đối với biểu thức B có 2 cách tính:
+ C1: Tính từng tích → hiệu
+ C2: Sử dụng t/c phân phối của phép nhân
đối với phép trừ.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 73/38 SGK
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề và trả lời tại chỗ
Bài 75/39 SGK
- Đưa bảng phụ đề bài
- Yêu cầu HS lên bảng điền
- Chú ý cho HS:
+ Quan sát các cột có các thừa số đổi chỗ
cho nhau.
+ Trong tích có 1 thừa sô bằng 0 ⇒ tích =0
+ Tích bằng 0; 1 thừa số khác 0 ⇒ thừa số
còn lại bằng 0.
Bài 73/38 Sgk
- Quan sát và đưa ra ý kiến:
Câu thứ hai là câu đúng.
Bài 75/39 Sgk
- Làm việc, lên bảng điền
Cột 1:
8
15
−
; Cột 2:
1
6
; Cột 3:
3
4
−
Cột 4:
1
6
; Cột 5:
8
15
−
; Cột 6:
4
15
Cột 7: 0; Cột 8: 1; Cột 9: 0; Cột 10: 0
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- BTVN: 74, 76 → 79, 80, 81 Sgk; 89 → Sbt
- Tiết đến: Luyện tập
Tuần 28 Ngày soạn: / /2010
Tiết 86 Ngày dạy: / /2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về phép nhân phân số và các
t/c cơ bản của phép nhân phân số.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết đã học
để tính tích các phân số 1 cách nhanh chóng, chính xác.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, phát triển
trí thông minh cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Ôn bài và làm BTVN
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân
phân số? Viết dạng tổng quát.
Tính nhanh:
12 102 75
) . .
25 375 4
13 25 13 15
) . .
5 100 5 20
a
b
− −
−
−
- Nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng trả lời và làm bài:
Đáp số:
306 15
) ; )
125 3
a b
−
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 77/39 SGK
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề
?Có nhưng cách nào để làm BT này?
- Chúng ta nên áp dụng C2 để làm bài
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm 3 ý
- Yêu cầu HS nhận xét sửa sai (nếu có)
Bài 81/41 SGK
?Tính diện tích hcn theo công thức nào?
?Chu vi hcn tính ntn?
Bài 77/39 Sgk
- Tìm hiểu đề
- Có 2 cách:
+ C1: Thay a rồi tính
+ C2: Áp dụng t/c phân phối của phép nhân
đối với phép trừ thu gọn A, sau đó thay a
vào A và tính.
a) A = a.
1
2
+ a.
1
3
+ a.
1
4
= a.(
1
2
+
1
3
+
1
4
) = a.
7
12
Với a =
4
5
−
⇒ A =
4 7 7
.
5 12 15
− −
=
b) B =
19
12
.b
Với b =
6 19 6 1
.
19 12 19 2
B
⇒ = =
c) C = c.0 = 0
Bài 81/41 Sgk
- DT = CD.CR
- CV = (CD + CR).2
?Áp dụng làm BT 81?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- Chính xác hóa, chốt lại
Bài 82/41 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài
?Vì sao không so sánh 5m/s với 12km/h?
- Chính xác hóa, chốt lại
Bài 94 SBT
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề
?Tính giá trị biểu thức A ntn?
Nếu HS nhân tử với nhau, mẫu với nhau
được phân số
576
2880
rồi rút gọn được
1
5
thì
GV hỏi thêm:
?Viết tử số thành tích các thừa số có chứa
ở mẫu?
?Rút gon rồi quan sát các thừa số còn lại
không rút gọn được nữa ở vị trí ntn trong
tích?
?Tính tích:
2 2 2 2
1 2 3
. .
1.2 2.3 3.4 .( 1)
n
M
n n
=
+
- Chính xác hóa, chốt lại
- Làm việc, trình bày:
Diện tích hcn là:
1 1 1
.
4 8 32
=
(km
2
)
Chu vi hcn là:
1 1 3
.2
4 8 4
+ =
÷
(km)
Bài 82/41 Sgk
- Trao đổi nhóm làm bài, trình bày:
Vận tốc con ong là: 5 m/s
Vận tốc bạn Dũng là:
12 12000 1
3
1 3600 3
km m
h s
= =
(m/s)
5 >
1
3
3
⇒ Con ong đến B trước.
- Vì hai đại lượng đó không cùng đơn vị
Bài 94 SBT
- Tìm hiểu đề bài
- Nhân tử với nhau, mẫu với nhau
Rút gọn tử và mẫu của các phân số
2 2 2 2
1 2 3 4 1.1.2.2.3.3.4.4 1
. . .
1.2 2.3 3.4 4.5 1.2.2.3.3.4.4.5 5
A
= = =
- Trên tử còn thừa số đầu tiên, dưới mẫu
còn thừa số cuối cùng (viết theo chiều tăng
dần)
- Trả lời:
1
1
M
n
=
+
Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ
bản của phép nhân phân số?
- Nhắc lại
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 93 → 95 Sbt
- Đọc trước bài : Phép chia phân số; Ôn lại quy tắc chía phân số ở Tiểu học; quy tắc
nhân phân số (tiết 84)
Tuần 28 Ngày soạn: / /2010
Tiết 87 Ngày dạy: / /2010
Bài 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo
khác 0; HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số để tìm thương 2 phân số.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhân, chia phân số, kỹ năng tính toán nhanh,
chính xác các phép toán.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo, tính nhanh cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Ôn tập phép nhân phân số (tiết 84), phép chia phân số (Tiểu học)
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?
Viết công thức tổng quát?
Áp dụng tính:
2 3 5 17
) . ? ) . ?
3 2 17 5
a b
−
= =
−
- Nhận xét, cho điểm
- ĐVĐ: Hai số có tích bằng 1 thì hai
phân số đó được gọi là gì? Có thể thay
thế phép chia phân số bằng phép nhân
phân số hay không?
- 1 HS lên bảng trả lời và làm bài
Hoạt động 2: Số nghịch đảo
?Làm ?1?
- Nêu cách gọi:
1
8−
gọi là số nghịch đảo của (-8); (-8) gọi
là số nghịch đảo của
1
8−
; (-8) và
1
8−
là
hai số nghịch đảo của nhau.
?Trả lời ?2?
?Qua bài tập trên em hiểu thế nào là hai
số nghịch đảo của nhau?
?Trả lời ?3?
- Yêu cầu HS nhận xét sửa sai
?Muốn tìm số nghịch đảo của 1 số phân
số ta làm nhanh ntn?
- 2 HS lên bảng làm: Kết quả = 1
- Ghi cách gọi hai phân số nghịch đảo.
- Điền vào :
4
7
−
gọi là số nghịch đảo của
7
4−
;
7
4−
gọi là
số nghịch đảo của
4
7
−
;
7
4−
và
4
7
−
là hai số
nghịch đảo của nhau.
- nếu tích của chúng bằng 1.
- Trả lời miệng:
Số nghịch đảo của các số
1
7
; -5;
11
;
10
a
b
−
lần
lượt là 7;
1 10
; ;
5 11
b
a
−
−
.
- Số nghịch đảo là số có TS là MS và MS là
TS của phân số ban đầu.
?Ở phần ktbc có các cặp phân số nào là
cặp phân số nghịch đảo của nhau?
- Chốt lại phần 1.
- Có:
2 3 5 17
à ; à
3 2 17 5
v v
−
−
là các cặp phân số
nghịch đảo của nhau.
Hoạt động 3: Phép chia phân số
?Thực hiện phép tính:
2 3 2 4
) : ) . ) : ) .
7 4 7 3
a c a d
a b c d
b d b c
- Yêu cầu HS nhận xét chéo nhóm
?So sánh kết quả ý a và b; ý c và d?
- Với a, b, c, d ∈ Z; b, c, d ≠ 0
Phép chia
a c
cho
b d
ta tính tích
.
a d
b c
.
?
à
d c
v
c d
là hai số ntn?
?
:
c
a
d
= ?
?Muốn chia một phân số hay một số cho
một phân số ta làm ntn?
- Chốt lại quy tắc.
?Áp dụng làm ?5?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét,
sửa sai (nếu có)
?Tính
3
: 2 ?; : ?
4
a
c
b
−
= =
?Muốn chia một phân số cho một số
nguyên khác 0 ta làm ntn?
- Chốt lại nhận xét Sgk
?Làm ?6?
- Chú ý HS nên rút gọn trước khi tìm tích
- Làm theo nhóm, trình bày:
2 3 2.4 8 2 4 8
) : ) .
7 4 7.3 21 7 3 21
.
) : ) .
.
a b
a c a d a d a d ad
c d
b d b c bc b c bc
= = =
= = =
- So sánh:
2 3 2 4
: . : .
7 4 7 3
a c a d
b d b c
= =
- Là hai số nghịch đảo của nhau.
- Trả lời:
: .
c d ad
a a
d c c
= =
- Phát biểu quy tắc Sgk
- Làm việc, trình bày:
2 1 2 2 4 4 3 4 4 16
) : . ) : .
3 2 3 1 3 5 4 5 3 15
4 7 7
) 2: 2.
7 4 2
a b
c
− − −
= = = =
−
− = − =
- Trả lời:
3 3 1 3 1
: 2 . ; : .
4 4 2 8
a a a
c
b b c bc
− − −
= = = =
- giữ nguyên TS của phân số, nhân
mẫu với số nguyên đó.
- Làm bài, trình bày:
5 7 5 12 10
) : .
6 12 6 7 7
14 3 3
) 7 : 7.
3 14 2
3 3 1 1
) : 9 .
7 7 9 21
a
b
c
−
= =
− −
−
− = − =
− − −
= =
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
Bài 84a, c, g, h/43 SGK
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 84/43 Sgk
- Làm bài cá nhân, lên bảng:
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Chú ý cho HS: Thương của phép chia
số 0 cho 1 phân số khác 0 bằng 0.
Bài 85/43 SGK
- Tổ chức trò chơi: 2 đội cùng hoàn thành
bài tập
Các thành viên trong đội trao đổi 2’ sau
đó chuyền 1 viên phấn cho nhau viết các
đáp án. Mỗi HS viết 1 đáp số, HS sau có
thể sửa cho HS trước. Nếu 2 đội cùng số
đáp án đúng thi đội nào xong trước thắng
- Chính xác hóa, chốt lại
?Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi
nhớ những kiến thức cơ bản nào?
5 3 5 13 65
) : .
6 13 6 3 18
3 2
) 15: 15. 10
2 3
7 3 3 1
)0 : 0 ) :( 9)
11 4 4.( 9) 12
a
c
g h
− − −
= =
− = − = −
−
= − = =
− −
Bài 85/43 Sgk
- Cử ra 2 đội, mỗi đội 3 HS thực hiện yêu
cầu của GV
6 2 3 2 5 6 1 6 1 5
. : ; . :
35 7 5 7 3 35 7 5 7 6
6 1 6 1 7
. :
35 5 7 5 6
= = = =
= =
- Hệ thống bài học.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết của bài
- BTVN: 84b, d, e; 86 → 90 Sgk; 96 → 98 Sbt
- Tiết đến : Luyện tập
Tuần 28 Ngày soạn: / /2010
Tiết 88 Ngày dạy: / /2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc nhân phân số, chia phân số, nhân hai số
nguyên.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép tính nhân, chia phân số 1 cách
chính xác, giải các bài toán tìm x và 1 số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, suy luận logic, tính nhanh, chính xác cho
HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Ôn lại quy tắc nhân, chia phân số; làm BTVN
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Phát biểu quy tắc chia hai phân số? Viết
dạng tổng quát?
Làm BT 86 Sgk
- 1 HS lên bảng trả lời và làm bài
- Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 87/43 SGK
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu có),
đối chiếu BTVN
- Yêu cầu HS trả lời ý b, c
- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung
+ Chia 1 phân số cho 1 ta được kết quả
bằng chính phân số đó.
+ Chia 1 phân số cho 1 phân số > 1 ta
được kết quả < số bị chia.
+ Chia 1 phân số cho 1 phân số < 1 ta
được kết quả > số bị chia.
Bài 88/43 SGK
?Nêu cách làm và kết quả bài 88?
- Chính xác hóa, chốt lại
Bài 89/43 SGK
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS đối chiếu bài làm ở nhà
nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Chú ý cho HS nên rút gọn trong quá
trình tính.
Bài 90/43 SGK (Dạng toán tìm x)
- Yêu cầu HS chữa ý d, e, g
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Chú ý cho HS những sai lầm thường
gặp ở ý e và g:
+ Ý e: Tính
2 7
9 8
−
trước
+ Ý g: Tính
4 5
5 7
+
trước
Chú ý thứ tự tìm x
Bài 87/43 Sgk
- Làm việc, trình bày ý a
a)
2 2 2 3 2 4 8
:1 ; : .
7 7 7 4 7 3 21
2 5 2 4 8
: .
7 4 7 5 35
= = =
= =
- 2 HS lần lượt trả lời
b) 1 = 1;
3 5
1; 1
4 4
< >
c)
2 2 8 6 2 8 10 2
; ;
7 7 21 21 7 35 35 7
= > = < =
Kết luận:
+ Nếu số chia bằng 1 ⇒ thương = số bị chia
+ Nếu số chia >1 ⇒ thương < số bị chia
+ Nếu số chia < 1 ⇒ thương > số bị chia
Bài 88/43 Sgk
- Muốn tính chu vi ta tính CR hcn = DT:CD;
CV = (CD + CR).2
Đáp số:
46
21
m
Bài 89/43 Sgk
- 3 HS lên bảng trình bày:
4 4 2 6 11
) :2 )24 : 24. 44
14 13.2 13 11 6
9 3 9 17 3
) : .
34 17 34 3 2
a b
c
− − − −
= = = = −
−
= =
Bài 90/43 Sgk
- 3 HS lên bảng làm
4 2 1 4 1 2 13
) ;
7 3 5 7 5 3 15
13 4 91
:
15 7 60
2 7 1 7 2 1 1
) ;
9 8 3 8 9 3 9
1 7 8
:
9 8 63
4 5 1 1 4 19
5
) : ; :
5 7 6 6 5 30
7
5 19 150
:
7 30 133
d x x
x
e x x
x
g x x
x
− = = + =
= =
−
− = = − =
− −
= =
+ = = − =
= =
- Chú ý thứ tự thực hiện phép tính của
phân số giống thứ tự thực hiện phép tính
của số nguyên.
Bài 93/43 SGK
?Nêu cách làm bài 93?
- Yêu cầu HS sửa sai và chốt lại thứ tự
thực hiện phép tính
Bài 92/43 SGK
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
?Toán chuyển động gồm các đại lượng
nào? Các đại lượng đó có quan hệ với
nhau ntn?
?Nêu cách làm bài 92?
- Yêu cầu HS nêu các cách làm, chọn 1
cách làm để giải.
?Hàng ngày em đi học với vận tốc ntn?
Hết bao nhiêu thời gian? Quãng đường từ
nhà đến trường là bao nhiêu?
?Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
vận tốc và thời gian (cùng s)?
- Chốt lại
Bài 93/43 Sgk
- Trả lời miệng
4 2 4 4 8 4 35 5
) :35 . : .
7 5 7 7 35 7 8 2
6 5 8 6 1 8 8 1
) :5 1
7 7 9 7 7 9 9 9
a
b
= = =
÷
+ − = + − = − =
Bài 92/43 Sgk
- Toán chuyển động
- Gồm v, t, s và
; . ;
s s
v s v t t
t v
= = =
- Trả lời:
+ C1: Tính S từ nhà đến trường; rồi tính t từ
trường về nhà.
+ C2: 10km/h hết 1/5(h)
12km/h hết x(h)
10.
1
5
= 12x ⇒ x = 10.
1
5
:12 =
1
6
(h)
- Vận tốc tăng thì thời gian giảm và ngược lại
Hoạt động 3: Củng cố
- Đưa bảng phụ đề BT:
Đóng 225 lít nước khoáng vào loại chai
3
4
lít ta được:
A. 300 chai B. 225 chai
C. 168 chai dư
3
4
lít D. Kết quả khác
- Chính xác hóa, chốt lại
- Trả lời, giải thích:
3 4
225: 225. 300
4 3
= =
(chai)
Đáp án: A
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn và nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
- BTVN: 98, 99, 100, 105 → 108 SBT
- Tiết đến: Bài 13
Tuần 29 Ngày soạn: / /2010
Tiết 89 Ngày dạy: / /2010
Bài 13: HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại; biết viết 1
phân số dưới dạng dùng ký hiệu phần trăm.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tư duy tính toán, suy luận nhanh, chính xác; phát
triển trí thông minh cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. HS: Ôn lại cách đổi 1 phân số ra hỗn số, số phần trăm và ngược lại (ở Tiểu học)
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Cho vd về hỗn số, số thập phân, phần
trăm đã học ở Tiểu học.
?Nêu cách viết 1 phân số lớn hơn 1 dưới
dạng hỗn số và ngược lại.
- ĐVĐ: Các khái niệm hỗn số, số thập
phân, phần trăm đã học ở Tiểu học. Trong
tiết này chúng ta sẽ ôn lại và mở rộng với
số âm.
- Lần lượt trả lời tai chỗ
Hoạt động 2: Hỗn số
?Viết phân số
7
4
dưới dạng hỗn số?
?Chỉ ra phần nguyên và phần psố của
7
4
?
?Nêu cách viết 1 ps dưới dạng hỗn số?
- Đưa ra cách viết, cách đọc hỗn số.
?Làm ?1?
?So sánh
1 1
4 à 4
4 5
v
?
- Từ đó suy ra
17 21
4 5
>
. Đó là một cách so
sánh phân số.
?Khi nào ta viết được 1 psố dương dưới
dạng hỗn số?
?Viết
3
1
4
dưới dạng phân số?
?Nêu cách viết 1 hỗ số dưới dạng 1 psố?
- Chốt lại cách viết.
- Trình bày: 7:4 = 3 (dư 1)
7 3 3
1 1
4 4 4
= + =
- Phần nguyên là 1, phần ps là
3
4
- Lấy tử chia cho mẫu được thương là phần
nguyên, phần dư viết trên tử và mẫu cũ là
phần phân số.
- Làm bài:
17 1 21 1
4 ; 4
4 4 5 5
= =
- Thực hiện:
1 1 1 1
4 4
4 5 4 5
> ⇒ >
- Khi psố >1 (hay tử > mẫu)
- Trình bày:
3 1.4 3 7
1
4 4 4
+
= =
- Lấy phần nguyên nhân mẫu cộng tử ra tử
mới, mẫu là mẫu cũ.
?Làm ?2?
- Chú ý cho HS: Số
4 3
2 ; 4 ;
7 5
− −
cũng là
hỗn số; chúng lần lượt là số đối của
4 3
2 ;4
7 5
Cách viết hs
4
2
7
−
dưới dạng ps hoặc
ngược lại viết ps
7
4
−
dưới dạng hỗn số
bằng cách viết số đối của nó và đặt dấu “-“
đằng trước.
?Hãy viết các ps
15 17
;
4 3
−
−
dưới dạng hs?
- Chính xác hóa, chốt lại
- Trình bày:
4 18 3 23
2 ; 4
7 7 5 5
= =
- Viết:
4 18 7 3
2 ; 1
7 7 4 4
− −
− = = −
- Viết:
15 3 17 2
3 ; 5
4 4 3 3
−
− = − = −
Hoạt động 3: Số thập phân - Phần trăm
?Hãy viết các ps
3 152 73
; ;
10 100 1000
−
thành các
ps mà mẫu là lũy thừa của 10?
- Các ps vừa viết là các ps thập phân.
?Phân số thập phân là gì?
?Viết các ps trên dưới dạng số thập phân?
?Có nhận xét gì về các thành phần của số
thập phân?
?Có nhận xét gì về số chữ số của phần thập
phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số
thập phân?
?Làm ?3?
?Làm ?4?
- Giới thiệu các ps có mẫu là 100 được (ký
hiệu %) viết dưới dạng phần trăm.
VD:
3
3%
100
=
?Viết
107
100
dưới dạng ký hiệu %?
?Làm ?5?
?Có cách nào để đưa 1 số thập phân về %?
- Viết:
1 2 3
3 3 152 152 73 73
; ;
10 10 100 10 1000 10
− −
= = =
- Là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10
- Viết:
3 152 73
0,3; 1,52; 0,073
10 100 1000
−
= = − =
- Số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên
và phần thập phân. Phần nguyên viết bên
trái, phần thập phân viết bên phải dấu phẩy
- Số chữ số của phần thập phân bằng số chữ
số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
- Trình bày:
27 13 261
0,27; 0,013; 0,00261
100 1000 100000
−
= = − =
- Trình bày:
121 75 2013
1, 21 ; 0,75 ; 2,013
100 100 1000
−
= = − =
- Viết
107
100
=107%
- Trao đổi nhóm, trình bày:
6,3 630 34
6,3 630%; 0,34 34%
10 100 100
= = = = =
- Có 2 cách:
+ C1: Viết số đó dưới dạng ps có mâu 100
sau đó đưa về %.
+ C2: Từ số thập phân ta dịch chuyển dấu
phẩy sang 2 chữ số
- Chốt lại các cách đưa 1 số thập phân về
ký hiệu %.
VD: 8,5 = 850%; 0,3 = 30%
Hoạt động 4: Củng cố
?Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi
nhớ những kiến thức cơ bản nào?
Bài 94, 95 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài
- Các nhóm nhận xét chéo nhau, chấm
điểm, sửa sai (nếu có)
Bài tập:Cách viết sau đúng hay sai?
- Đưa bảng phụ đề bài, yêu cầu HS trả lời
4 4
) 3 3
7 7
1 1 1
) 2 2 2
3 3 3
)10,234 10 0,234
) 2,013 2 ( 0,013)
9 1
) 2 2,25 225%
4 4
a
b
c
d
e
− =− +
−
− =− + =− +
÷ ÷
= +
− =− + −
= = =
- Chính xác hóa, chốt lại
- Chốt bài
Bài 94, 95 Sgk
- Làm việc, trình bày:
6 1 7 1 16 5
1 ; 2 ; 1
5 5 3 3 11 11
1 36 3 27 12 25
5 ; 6 ; 1
7 7 4 4 13 13
−
= = = −
−
= = − =
Bài tập:
- Làm bài, trả lời tại chỗ
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Đúng
e) Đúng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết của bài
- BTVN: 96 → 99 Sgk; 111 → 113 Sbt
- Về nhà ôn tập: Các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm; Cách chuyển số thập
phân ra dạng phần trăm và ngược lại.
- Tiết đến: Luyện tập
Tuần 29 Ngày soạn: / /2010
Tiết 90 Ngày dạy: / /2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số,
ngược lại viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng ký hiệu phần trăm.
2. Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi
cộng hoặc nhân 2 phân số, hỗn số.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán; Bồi dưỡng tư duy
sáng tạo, nhanh nhẹn khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Học bài và làm BTVN.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu yêu cầu kiểm tra:
1) Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn
số và ngược lại?
Chữa bài tập 111 SBT
2) Viết các phân số sau dưới dạng phân
số thập phân, số thập phân và phần trăm:
2 3
;
5 20
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng trả lời 2 câu
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Cộng hai hỗn số
Bài 99/47 SGK
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề
?Trả lời câu a, b bài 99
- Chốt lại cách cộng hai hỗn số:
+ C1: Đưa hỗn số về phân số rồi cộng hai
phân số
+ C2: Cộng phần nguyên với nhau, phần
phân số với nhau
Bài 100/47 SGK
?Ở hai ý của bài 100 ta có thể tính giá trị
của biểu thức đó theo các cách nào?
?Cách nào nhanh hơn? (Cách 2)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS sửa sai
- Chú ý cho HS:
( )
2 2 2 2 2 2
8 4 8 4 8 4
7 7 7 7 7 7
2 2
8 4 4
7 7
− = + − + = + − −
÷ ÷
= − + − =
÷
⇒ Cần quan sát đặc điểm các hỗn số về
phần nguyên, phần thập phân để áp dụng
cách làm hợp lý.
Dạng 2: Nhân, chia hỗn số
Bài 102/47 SGK
?Nêu cách mà bạn Hoàng đã làm?
?Còn cách làm nào nhanh hơn?
Bài 99/47 Sgk
- Đọc đề bài
a) Bạn Cường viết hỗn số dưới dạng phân
số rồi cộng hai phân số
b) Còn cách khác là cộng hai phần nguyên
với nhau, phần nhân số với nhau.
1 2 1 2 13 13
3 2 5 5 5
5 3 5 3 15 15
+ = + + = + =
÷
Bài 100/47 Sgk
- Trả lời:
+ C1: Tính trong ngoặc → ngoài ngoặc
+ C2: Mở dấu ngoặc sau đó cộng trừ các
hỗn số (thực hiện phần nguyên với nhau,
phần phân số với nhau)
2 4 2 2 2 4
) 8 3 4 8 4 3
7 9 7 7 7 9
4 9 4 5
4 3 3 3
9 9 9 9
a
− − = − −
÷
= − = − =
2 3 2 2 2 3
) 10 2 6 10 6 2
9 5 9 9 9 5
3 3
4 2 6
5 5
b
+ − = − +
÷
= + =
Bài 102/47 Sgk
- Đổi hỗn số ra phân số và nhân hai phân
số.
- Trình bày:
3 3 3.2 6
4 .2 4 .2 4.2 8
7 7 7 7
= + = + =
÷
- Chốt lại cách làm nhanh phép nhân 1 số
với 1 hỗn số.
Bài 101/47 SGK
?Nêu cách làm bài?
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nhận xét sửa sai
?Nhân hai hỗn số, ta nhân hai phần
nguyên với nhau, phần phân số với nhau
có được không? (Không)
- Chốt bài
Dạng 3: Tính nhẩm
Bài 103/47 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa
sai (nếu có)
- Chốt lại cách nhẩm:
a:0,5 = a.2
b:0,25 = b.4
c:0,125 = c.8
Dạng 4: Số thập phân, phần trăm
Bài 104,105/47 SGK
- Yêu cầu 6 HS lần lượt lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS khác nhận xét, sửa sai (nếu
có)
?Qua bài 104, 105 ta có thể đưa 1 phân số
về số thập phân ntn?
?Từ ký hiệu % chuyển về số thập phân
→ Nhân số nguyên với phần nguyên (của
hỗn số) và phần phân số, mẫu giữ nguyên.
.
. .
b b m
a m a m
c c
=
Bài 101/47 Sgk
- Đổi hỗn số ra phân số rồi nhân (chia)
phân số.
1 3 11 15 165
) 5 .3 .
2 4 2 4 8
1 2 19 38 19 9 3 1
) 6 : 4 : . 1
3 9 3 9 3 38 2 2
a
b
= =
= = = =
Bài 103/47 Sgk
- Làm việc, đại diện trình bày:
5 1
) 37: 0,5 37 : 37 : 37.2 74
10 2
25 1
) 21:0,25 21: 21: 21.4 84
100 4
125 1
) 37: 0,125 37 : 37 :
1000 8
37.8 296
a
b
c
= = = =
= = = =
= =
= =
Bài 104/47 Sgk
- Làm việc, trình bày:
7 28
0,28 28%
25 100
19 19.25 475
47,5 475%
4 4.25 100
26 40
0,4 40%
65 100
= = =
= = = =
= = =
Bài 105/43 Sgk
7% = 0,07; 45% = 0,45; 216% = 2,16
- Có 2 cách:
+ C1: Viết phân số về phân số thập phân
(dùng t/c của phân số, dạng m/100 = m%)
+ C2: Viết phân số dưới dạng số thập
phân (chia TS cho MS)
- Dịch chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số
ntn?
- Chốt lại
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Chú ý cho HS 1 số sai lầm hay mắc phải
- Ôn lại lý thuyết và bài tập vừa ôn
- BTVN: 106 → 110 Sgk; 114 → 116 Sbt
- Tiết đến mang máy tính điện tử
Tuần 30 Ngày soạn: / /2010
Tiết 91 Ngày dạy: / /2010
LUYỆN TẬP
CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được rèn kỹ năng về thực hiện phép
tính về phân số, hỗn số, số thập phân.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng tính tổng, hiệu của hai phân số, 2 hỗn số một
cách nhanh chóng, chính xác.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tư duy linh hoạt, sáng tạo khi áp dụng tính chất
phép tính, quy tắc dấu ngoặc để làm toán tính giá trị biểu thức một cách thành thạo.
Phát huy trí thông minh của HS thông qua việc sử dụng MTBT để tính toán về phân
số, số thập phân.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Học bài và làm BTVN về hỗn số, phân số, số thập phân
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1) Nêu quy tắc cộng hai phân số? Cho
vd?
?Muốn trừ hai phân số ta làm ntn? Cho
vd?
2) Nêu cách đổi hỗn số ra phân số?
?Có các cách nào để cộng hoặc trừ hai
hỗn số?
- Nhận xét, chốt lại
- 2 HS trả lời 2 câu
- HS khác bổ sung hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: LT các phép tính về phân số
Bài 106/48 SGK
?Nêu các bước làm để thực hiện phép
tính?
Bài 106/48 Sgk
- Trả lời:
+ B1: Quy đồng mẫu số
+ B2: Cộng các TS, giữ nguyên MSC
- Yêu cầu HS điền vào để hoàn thành
bài toán
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Chốt lại cách làm bài
Bài 107/48 SGK
?Áp dụng cách làm bài 106, hãy hoàn
thành bài 107?
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét, sửa sai
- Chú ý cho HS khi làm dạng toán cộng,
trừ nhiều phân số (làm từ trái sang phải)
- Chính xác hóa, chốt lại
Dạng 2: LT về hỗn số
Bài 108/48 SGK
- Đưa đề bài ra bảng phụ, phát phiếu học
tập cho HS
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách
làm:
+ C1: Đưa hỗn số về phân số rồi tiến
hành cộng (trừ) hai phân số không cùng
mẫu.
+ C2: Quy đồng các phân số (ở phần
phân số); sau đó cộng (trừ) phần nguyên
với nhau, phần phân số với nhau.
(Ở ý b, để cho tiện, ta thấy 25 < 27 nên
tách 1 =
30
30
để cộng vào
25
30
được
55
30
rồi trừ cho
27
30
- Chú ý cho HS ở mỗi hỗn số có thể rút
gọn phần phân số nếu phân số chưa tối
giản.
Bài 109/49 SGK
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó 3 HS lên
bảng trình bày
- Yêu cầu HS chọn 1 trong 2 cách ở bài
+ B3: Cộng, trừ số nguyên, sau đó rút gọn
- 1 HS lên điền:
7 5 3 7.4 5.3 3.9
25 12 4 36 36 36
28 15 27 16 4
36 36 9
+ − = + −
+ −
= = =
Bài 107/48 Sgk
- Có thể dùng MTBT để cộng. trừ, nhân,
chia các số nguyên
1 3 7 1.8 3.3 7.2 3 1
)
3 8 12 24 24 8
3 5 1 12 35 28 5
)
14 8 2 56 56
1 2 11 9 24 22 37
)
4 3 8 36 36
1 5 1 7 78 130 24 273 89
)
4 12 13 8 312 312
a
b
c
d
+ −
+ − = = =
− − + − −
+ − = =
− − −
− − = =
+ − − −
+ − − = =
Bài 108/48 Sgk
- HS làm theo nhóm điền vào PHT, đại diện
lên bảng hoàn thành bảng phụ
3 5 7 32 63 128
) 1: 1 3
4 9 4 9 36
191 11
5
36 36
3 5 27 20 47 11
2 : 1 3 1 3 4 5
4 9 36 36 36 36
5 9 23 19 115 57
) 1: 3 1
6 10 6 10 30 30
58 28 14
1 1
30 30 15
5 9 25 27 55 27
2 : 3 1 3 1 2 1
6 10 30 30 30 30
28 14
1 1
30 15
a C
C
b C
C
+
+ = + =
= =
+ = + = =
− = − = −
= = =
− = − = −
= =
Bài 109/49 Sgk
- Làm việc cá nhân, trình bày:
108 để làm
- Nhận xét, chú ý cho HS khi trừ hỗn số:
4 = 3 + 1 = 3 +
7
7
= 3
7
7
Bài 110/49 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi
cách làm nhanh và hợp lý. Có thể dùng
MTBT để tính nhanh các phép tính
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- Chú ý cho HS về quy tắc dấu ngoặc ở
câu a và b
- Yêu cầu HS làm các ý còn lại
4 1 8 3 11
) 2 1 2 1 3
9 6 18 18 18
1 3 9 6 3
) 7 5 6 5 1
8 4 8 8 8
6 7 6 1
) 4 2 3 2 1
7 7 7 7
a
b
c
+ = + =
− = − =
− = − =
Bài 110/49 Sgk
- Làm việc, đại diện trình bày:
3 4 3 3 4 3
) 11 2 5 11 2 5
13 7 13 13 7 13
3 3 4 4 7 4 3
11 5 2 6 2 5 2 3
13 13 7 7 7 7 7
a
− + = − −
÷
= − − = − = − =
÷
4 3 4 4 4 3
) 6 3 4 6 4 3
9 7 9 9 9 7
3 3
2 3 5
7 7
5 2 5 9 5 5 2 9 5
) . . 1 1
7 11 7 11 7 7 11 11 7
5 5 5 5
.1 1 1 1
7 7 7 7
b
c
+ − = − +
÷ ÷
+ =
− − −
+ + = + +
÷
− −
+ = + =
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống toàn bài
- Xem lại các BT đã chữa
- Ôn lý thuyết và BT phần số thập phân, phần trăm
- BTVN: 110 → 114 Sgk; 116 → 119 Sbt
Tuần 30 Ngày soạn: / /2010
Tiết 92 Ngày dạy: / /2010
LUYỆN TẬP
CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép tính cộng, trừ,
nhân, chia phân số, số thập phân, số ngịch đảo.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của
các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy quan sát, nhận xét cho HS, phát triển trí thông minh
cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Học bài và làm BTVN về hỗn số, phân số, số thập phân
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
?Tìm số nghịch đảo của
3 1 1
;6 ; ;0,31
7 3 2
−
?
- Chú ý cho HS tìm số nghịch đảo của
hỗn số hoặc số thập phân nên đổi hỗn số
và số thập phân ra phân số rồi tìm số
nghịch đảo.
- Nhận xét, chốt lại
- HS trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 112/49 SGK
- Yêu cầu HS quan sát các phép tính Sgk
?Muốn cộng 2 phân số thập phân em làm
ntn?
?Kiểm tra lại kết quả phép cộng bài 112?
- Yêu cầu đại diện nêu kết quả kiểm tra
?Làm thế nào để áp dụng được kết quả
các phép cộng trên để điền vào ô trống?
- Minh họa 1 phép tính, yêu cầu HS làm
vào vở:
(36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126)
= 36,05 + 2804,2 (ý a)
= 2840,25 (ý c)
?a + b = c ⇒ b = ?
?Phép cộng số thập phân có các tính chất
cơ bản nào?
Bài 113/50 SGK
- Đưa bảng phụ đề bài tập
?Nhân hai số thập phân ntn?
Bài 112/49 Sgk
- Nêu cách cộng hai phân số thập phân
- Kiểm tra theo bàn mỗi phép tính (có thể
dùng MTBT)
- Kết quả: Các phép tính đó đều đúng
- Áp dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép
cộng số thập phân để làm bài
- Hoạt động nhóm làm các ý còn lại:
(126 + 36,05) + 13,214 = 175,246
(678,27 + 14,02) + 2819,1 = 3511,39
3497,37 - 678,27 = 2819,1
- Trả lời: b = c - a
- G/hoán, k/hợp, cộng 0, phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
Bài 113/50 Sgk
?Nếu dùng MTBT thì tiến hành ntn?
?Kiểm tra phép nhân ở các ý b, c, d?
?Nêu cách làm bài 113?
- Yêu cầu HS làm bài, HS khác nhận xét
- Lưu ý cho HS
a : (b.c) = a : b : c
- Chốt lại
Bài 114/50 SGK
?BT trên gồm những phép tính nào? Các
loại số gì?
?Thứ tự thực hiện ntn?
?Tính giá trị biểu thức đó?
- Yêu cầu HS khác nhận xét, sửa sai (nếu
có).
?Có thể đổi phân số ra số thập phân để
tính không?
- Nêu cách nhân hai số thập phân
- Dấu “,” là dấu trong MTBT, dấu
nhân là dấu
- Các phép tính đều đúng
- Dùng t/c g.h, k.h, của phép nhân số
thập phân.
(3,1.47).39 = 3,1 . 1833 = 5682,3
(15,6 . 5,2) . 7,02 = 569,4624
5682,3 : (3,1 . 47) = 39
Bài 114/50 Sgk
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân, hỗn số.
- Nêu thứ tự
- Làm việc, trình bày:
15 4 2
( 3,2). (0,8 2 ) :3
64 5 3
32 15 8 34 11
. ( ) :
10 64 10 15 3
3 4 34 11 7
( ) :
4 5 15 13 20
−
− + −
− −
= + −
−
= + − = =
- Không nên vì
4 2
2 ;3
15 3
là số thập phân
vô hạn cho ta kết quả gần đúng.
Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS hệ thống bài qua 2 tiết
luyện tập.
- Chú ý cho HS 1 số kiến thức về số thập
phân, phân số:
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Rút gọn phân số (nếu có)
+ Tính nhanh (nếu có)
+ Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia psố
+ Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số và
ngược lại.
- Nêu các dạng toán, cách làm từng dạng
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn bài, xem lại lý thuyết và bài tập toàn chương
- Chuẩn bị giấy, giờ sau kiểm tra 45 phút
Tuần 30 Ngày soạn: / /2010
Tiết 93 Ngày dạy: / /2010
KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS ôn lại các kiến thức về phân số từ đầu chương đến nay (phân số
bằng nhau, rút gọn phân số, cộng trừ nhân chia phân số, các phép tính về hỗn số, số
thập phân, phần trăm; Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS, từ đó GV điều chỉnh
phương pháp giảng dạy.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1 cách
linh hoạt, sáng tạo, chính xác.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự học, tự ôn, tính cẩn thận khi lựa chọn và phán
đoán kết quả của bài toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, ra đề kiểm tra
2. HS: Ôn bài, giấy kiểm tra, đồ dùng
III. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2) Bắt đầu kiểm tra: GV chép đề lên bảng
ĐỀ BÀI
Bài 1 (3 điểm):
a) Nêu các tính chất của phép nhân phân số dưới dạng tổng quát?
b) So sánh các phân số sau:
5 2 2 3
à ; à
7 7 3 2
v v
− −
−
Bài 2 (2 điểm): Tính giá trị biểu thức:
a)
2
3 2 13 8 19 23
1 ; 1 .0,5 1 :1
5 5 15 15 60 24
A B
− −
= + + = + −
÷ ÷
Bài 3 (4 điểm): Tìm x biết:
1 2 2 2 1
) :3 1 ) 2 8 3
15 3 3 3 3
4 11 3 2
) (4,5 2 ).1 ) 1
7 14 4 5
a x b x
c x d x x
= + =
− = + =
Bài 4 (1 điểm): Rút gọn phân số:
63 7.2 8.7
) )
81 2.14.5
a b
− +
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (3 điểm):
a) Nêu đúng các tính chất 1 đ
b)Mỗi câu đúng được 1 đ
5 2 2 3
;
7 7 3 2
− −
< >
−
Bài 2 (2 điểm): Mỗi câu đúng được 1 đ
2
0
13 8 19 23 28 1 8 79 47
1 .0,5 1 :1 . :
15 15 60 24 15 4 15 60 24
28 32 79 24 28 47 24 28 24 4 1
. .
60 60 60 47 60 60 47 60 60 60 5
A
B
=
= + − = + −
÷ ÷
− −
= + − = + = + = =
÷ ÷ ÷
Bài 3 (4 điểm): Mỗi ý đúng được 1 đ
a) x =
8
5
b) x = -3 c) x = 2 d) x =
20
23
Bài 4 (1 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 đ
a)
7
9
−
b)
1
2
Tuần 31 Ngày soạn: / /2010
Tiết 94 Ngày dạy: / /2010
TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho
trước.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng quy tắc trên để làm bài tập về tìm giá trị
phân số của một số cho trước (của phân số, hỗn số, số thập phân); áp dụng quy tắc
này để giải bài toán thực tiễn; HS có kỹ năng sử dụng MTBT để giải toán.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tính linh hoạt, sáng tạo, khả năng tính nhanh, tính
nhẩm.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ, MTBT
2. HS: Phiếu học tập, MTBT
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ví dụ
- Nêu vd
?Đề bài cho biết điều gì?
?Yêu cầu làm gì?
- Tìm hiểu đề
- Cho: Có 45 HS
+
2
3
số HS thích đá bóng
+ 60% số HS thích đá cầu
+
2
9
số HS thích bóng bàn
+
4
15
số HS thích bóng chuyền
Yêu cầu: Tính số HS thích chơi từng môn
?Tính số HS thích đá bóng ntn?
?
45 2
.2 45. ?
3 3
= =
?Tương tự tính số HS thích các môn còn
lại?
- Yêu cầu HS đưa ra câu trả lời, nhóm
khác nhận xét, sửa sai
- Tính
2
3
của 45 HS là
2
45.
3
.
?Tính
m
n
của b ntn?
?Muốn tìm giá trị phân số của một số cho
trước ta làm ntn?
- Chốt lại quy tắc
- Trả lời: Lấy (45 : 3).2
- Trả lời:
2
45. 30
3
=
- Thảo luận nhóm và làm bài:
+ Số HS thích đá cầu:
60
.45 27 ( )
100
hs
=
+ Số HS thích bóng bàn:
2
45. 10 ( )
9
hs
=
+ Số HS thích bóng chuyền:
4
45. 12 ( )
15
hs
=
- Lấy
.
m
b
n
- Lấy số đó nhân với phân số đã cho.
- 2 HS nêu lại quy tắc
Hoạt động 2: Quy tắc
?Tìm
3
7
của 14?
?Trả lời ?2?
- Yêu cầu các nhóm đưa ra đáp án, nhận
xét chéo nhau.
- Chú ý cho HS: Ở ý b, c các số %, số
thập phân có thể chuyển về phân số hoặc
tính luôn.
?Áp dụng quy tắc làm BT?
Bài 115/51 SGK
- Yêu cầu HS nhận xét sửa sai (nếu có)
?Qua ?2 và BT 115 thì
m
n
và số b có thể
ở các dạng nào?
Bài 116/51 SGK
?Nêu yêu cầu của bài?
?Tính 16% của 25 ntn?
- Trả lời:
3
14. 6
7
=
⇒
3
7
của 14 là 6
- Thảo luận nhóm làm bài:
a)
3
4
của 76 cm là
3
.76 57 ( )
4
cm
=
b) 62,5% của 96 tấn là 62,5%.96 = 60 (t)
c) 0,25 của 1h là 0,25.1 =
1
( )
4
h
Bài 115/51 Sgk
- Làm việc, trình bày:
a)
2
3
của 8,7 là
2
3
.8,7 = 5,8
b)
2
7
của
11
6
−
là
2 11 11
.
7 6 21
− −
=
c)
1
2
3
của 5,1 là
1
2 .5,1 11,9
3
=
d)
7
2
11
của
3
6
5
là
7 3 2
2 .6 17
11 5 5
=
- Có thể là phân số, hỗn số, số thập phân,
phần trăm,
Bài 116/51 Sgk
- Nêu yêu cầu
- Là 25.16% = 4
?25% của 16 tính ntn?
?So sánh 2 kết quả trên?
?25% rút gọn bằng bao nhiêu?
?Nhân với 25% ta tính nhanh ntn?
?Trả lời ý a, b của bài 116?
- Chốt lại: Nhân với 50% ta chia cho 2
?Trả lời câu hỏi đầu bài: Tính nhẩm 76%
của 25 ntn?
- Chốt bài
Bài 120/51 SGK
- Giới thiệu nút %
- Làm vd: tìm 9% của 70
- Giới thiệu cách tìm các giá trị của các
phân số của cùng 1 số cho trước (Sgk)
- Tìm các giá trị cùng % của các số như
tìm % của cùng 1 số:
a% . b = a b%
- Là 16%.25 = 4
- 16% của 25 = 25% của 16 vì:
25.16% = 16%.25 = 4
- Trả lời: 25% =
25 1
100 4
=
- Nhân với 25% ta chia cho 4
- Trả lời miệng:
a) 84% của 25 bằng 25% của 84 là:
84.25% = 84 : 4 = 21
b) 48% của 50 bằng 50% của 48 là:
48.50% = 48.
1
2
= 48 : 2 = 24
- Là: 76%.25 = 76.25% = 76 : 4 = 19
Bài 120/51 Sgk
- Tìm hiểu vị trí nút %
- Thực hành trên máy các vd của bài tập
- Thực hành theo Sgk
- Làm vd Sgk
- Về nhà làm BT
Hoạt động 3: Củng cố
?Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi
nhớ những kiến thức cơ bản nào?
- Chốt bài, hệ thống bài học
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết của bài
- BTVN: 117 → 121 Sgk
- Tiết đến mang MTBT