Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo an lớp 4 T 31 (lai CM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.6 KB, 36 trang )

Giáo án lớp 4B
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 12/04/2010 Tập đọc:

ĂNG – CO VÁT
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng ®äc chËm r·i,biĨu lé t×nh c¶m kÝnh
phơc .
- HiĨu ND, ý nghóa : Ca ngỵi ¡ng co V¸t, mét c«ng tr×nh kiÕn tróc vµ ®iªu kh¾c
tut diƯu cđa nh©n d©n Cam- pu- chia.
- Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK.
II. Chuẩn bò:
- GV:Ảnh khu đền Ăng– co Vát trong SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông
mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài
học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a) Hướng dẫn luyện đọc :
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài
(3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của các từ
mới trong bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng
chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ


nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp
của Ăng – co Vát .
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1:C©u ®Çu.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- 1 em đọ toàn bài, chia đoạn.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ HS 1: ng – co Vát … thế kỉ XII.
+ HS 2: Khu đền chính … như xây gạch vữa.
+ HS 3: Toàn bộ khu đền … từ các ngách.
- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghóa
của các từ mới.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Ăng – co Vát được xây dựng ở Cam – pu
– chia vào đầu thế kỉ XII.
- Kiến tróc vµ ®iªu kh¾c tut diƯu.

1
Giáo án lớp 4B
Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh
- Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ
bao giờ?
- ¡ng - co -v¸t ®ỵc ®¸nh gi¸ lµ mét c«ng
tr×nh kiÕn tróc vµ ®iªu kh¾c nh thÕ nµo?
Néi dung ®o¹n 1 lµ g×?
§o¹n 2: Khu ®Ịn chÝnh g¹ch v÷a.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công

như thế nào?
- Du kh¸ch c¶m thÊy nh thÕ nµo khi th¨m
¡ng -co-v¸t?T¹i sao nh vËy?
§o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 3: Cßn l¹i
- Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng
hôn có gì đẹp?
Néi dung ®o¹n nµy lµ g×?
- Em hãy nêu nội dung của bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. GV hướng dẫn các em tìm đúng
giọng đọc và thể hiện biểu cảm bài văn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
ý1: Giới thiệu về Ăng – co Vát.
- Khu đền chính gồm ba tầng với những
ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần
1500 mét. Có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được xây dựng bằng
đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những
bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,
được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt
vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít
như xây gạch vữa.
- như l¹c vµo thÕ giíi cđa nghƯ tht ch¹m
kh¾c vµ kiÕn tróc cỉ ®¹i.V× nÐt kiÕn tróc ë ®©y
rÊt ®éc ®¸o vµ cã tõ l©u ®êi.
ý 2:Giới thiệu toàn cảnh khu đền chính.

- Vào lúc hoàng hôn, ng – co Vát thật
huy hoàng: nh sáng chiếu soi vào bóng tối
cửa đền; Những ngọn tháp cao vút lấp
loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán
tròn; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu
phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm
hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn rơi bay
tỏa ra từ các ngách.
- T¶ c¶nh ®Đp huy hoµng cđa ®Ịn lóc
hoµng h«n.
* Néi dung, ý nghóa: Ca ngợi Ăng – co Vát
- một công trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS thi đọc.

2
Giáo án lớp 4B
Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét , cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghóa của bài văn?
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, và
chuẩn bò bài Con chuồn chuồn nước.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu:

So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 13/04/2010 Chính tả: (Nghe – viết):
NGHE LỜI CHIM NÓI
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nghe-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ , biÕt tr×nh bµy c¸c dßng th¬ , khỉ th¬ theo thĨ th¬ 5
ch÷.
- Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ 2b,3b.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a , bài 3a.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần
chú ý phân biệt của tiết chính tả trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung bài văn
- GV đọc bài chính tả Nghe lời chim
nói.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bái thơ.
+Nêu nội dung bài thơ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả
* Nghe - viết chính tả
- Yêu cầu HS gấp SGK.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các
từ ngữ: lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống

chết, trắng bệch, dính bết .
- Lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bái thơ.
+ Nội dung: Bầy chim nói về những cảnh
đẹp, những đổi thay của đất nước.
- HS đọc và viết các từ: lắng nghe, nối mùa,
ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, …
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài.

3
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV thu 6-7 bài chấm, yêu cầu HS
trao đổi vở cho nhau , mở SGK soát lỗi.
- GV nhận xét phần viết của các em.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2b : Lµm miƯng
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nèi tiÕp nªu
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
Bài 3b : Hđ cá nhân, làm vào VBT
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

3.Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhận xét tiết học, về nhà viết lại các
từ còn sai và chuẩn bò bài sau.
- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp
đọc thầm.
- HS nªu nèi tiÕp
* Hđ cá nhân, làm vào VBT.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước
lớp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào
VBT bài tập.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn thành.
- HS đọc, nhận xét bài làm của bạn.
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 12/04/2010 Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- HiĨu được thÕ nµo lµ tr¹ng ng÷ ( ND ghi nhớ)
- NhËn diƯn được tr¹ng ng÷ trong c©u ( BT1, mục III), bước ®Çu viÕt được mét ®o¹n
v¨n ng¾n trong ®ã cã Ýt nhÊt mét c©u cã sư dơng tr¹ng ng÷ (BT2)
- HSKG : ViÕt được ®o¹n v¨n cã Ýt nhÊt 2 c©u dïng tr¹ng ng÷ (BT2).
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1(phần Luyện tập).
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

4

Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
X¸c ®Þnh bé phËn chÝnh cđa c¸c c©u sau:
1. Kiểm tra:
H«m nay, em được c« gi¸o khen.
- Câu gồm có mấy bộ phận chính? Đó là
những bộ phận nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
C©u gåm hai bé phËn chÝnh lµ CN-VN cßn
tõ "h«m nay" cã chøc vơ g× trong c©u ,nã cã
ý nghÜa thÕ nµo? Bµi häc h«m nay sÏ gióp
c¸c em hiĨu ®iỊu ®ã?
b) Hướng dần HS làm BT
Bài 1,2,3( GV ghi b¶ng c©u a,b)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS th¶o ln nhãm ®«i.
- Hai câu có gì khác nhau?
- Đặt câu hỏi cho các phần g¹ch ch©n.
- PhÇn g¹ch ch©n nµy bỉ sung cho c©u ý
nghÜa g×?( GV chØ)
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
3- Lun tËp:
Bµi 1:§äc thầm, suy nghó làm BT.
-Tr¹ng ng÷ trong c¸c c©u trªn bỉ sung ý chØ
g×?
b,c lµm tương tù.
- GV nhận xét.
- 3 HS trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Câu gồm có hai bộ phận chính. Đó là
những bộ phận CN - VN
- HS lắng nghe.
* HS làm bài theo nhóm 2.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 2, cùng trao đổi,
thảo luận
- Câu b có thêm hai bộ phận (được in
nghiêng)
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học
nổi tiếng?
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng?
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng?
- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần học hỏi)
và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở
CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng)
- HS đọc.
- 2 HS®äc thầm, lamg bài vào vở. Trình
bày
- Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
- Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
- Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa
đi về làng. Làng cô ở cách làng Mó Lý hơn
mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ
về làng chừng hai ba lượt.

5

Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
Bài 2: HĐ cá nhân, làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn: Thực hành viết một đoạn
văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó
có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.Riêng
HS khá giỏi làm được 2 câu có dùng trạng
ngữ.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói
rõ câu văn có dùng trạng ngữ.
- Nhận xét cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là trạng ngữ? Cho ví dụ?
- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở
và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* HĐ cá nhân, làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Lắng nghe. tự làm bài vào vở.
- 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
Ví dụ: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em:
Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông
bà ngoại. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ
sáng mai, mẹ đánh thức con dậy nhé!
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 13/04/2010 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
Giúp HS:

- Chän được c©u chun ®· tham gia (hc chøng kiÕn ) nãi vỊ mét cc du lÞch hay
c¾m tr¹i, ®i ch¬i xa.
- BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc theo tr×nh tù hỵp lÝ ®Ĩ kĨ râ rµng biÕt trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý
nghÜa c©u chun.
( Hc kĨ vỊ 1 lÇn ®i th¨m hä hµng hc ®i ch¬i cïng người th©n trong gia ®×nh, )
II. Chuẩn bò:
- GV: Ảnh về các cuộc du lòch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có). Bảng lớp
chép sẵn đề bài.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại một chuyện đã nghe,
đã đọc về du lòch hay thám hiểm.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.

6
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
- Gọi 1 HS nêu ý nghóa của truyện.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
+ Kiểm tra việc HS chuẩn bò truyện ở nhà.
+ Du lòch là những câu chuyện rất hay,
hấp dẫn tất cả mọi người. Tiết kể chuyện
hôm nay, lớp mình sẽ thi xem bạn nào có
câu chuyện hay nhất, có ý nghóa và bạn
nào kể chuyện hấp dẫn nhất.
b) Hướng dẫn kể chuyện

* Tìm hiểu đề bài.
- GV treo đề bài chép sẵn lên bảng: Kể
chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm trại
mà em được tham gia.
- Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân các từ: du lòch, cắm trại, em
,tham gia.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- GV đònh hướng hoạt động và khuyến
khích HS: Các em nhớ lại để kể về một
chuyến du lòch(hoặc cắm trại) cùng bố
mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với
người nào đó. Nếu HS chưa từng đi du lòch
hoặc cắm trại, các em có thể kể về một
cuộc đi thăm ông bà, cô, bác, … hoặc một
buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó.
Chú ý:Kể một câu chuyện có đầu, có
cuối.
- Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua
những lần du lòch hoặc cắm trại.
+ Gọi HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
* Kể trong nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
( GV theo dõi, giúp đỡ HS.)
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
+ Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bò
của các tổ viên.

+ Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong
SGK.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện:
+ Em kể chuyện em đi du lòch cùng bố mẹ,
cùng các bạn trong lớp, …
+ Em kể câu chuyện em đi cắm trại cùng
các bạn trong lớp, …
+ Em kể câu chuyện em đi thăm ông bà,
cô, bác, … hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi
đâu đó, ….
+ HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm. Từng cặp HS kể
cho nhau nghe về cuộc du lòch hoặc cắm
trại của mình.

7
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
- Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+ Nội dung truyện có hay không?
+ Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời
nói, điệu bộ hay chưa?
+ Có hiểu câu chuyện mình kể hay không?
* Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe
- Ghi tên HS kể, tên truyện để HS nhận
xét bạn cho khách quan.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố, dặên dò :
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện
mà em vừa kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bò bài sau
- 5 HS thi kể.
- Hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung
truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 14/04/2010 Tập đọc:
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m , bước ®Çu
biÕt nhÊn giäng c¸c tõ gỵi t¶.
- HiĨu néi dung, ý nghóa: Ca ngỵi vỴ ®Đp sinh ®éng cđa chó chn chn nước vµ
c¶nh ®Đp cđa quª hương.
- Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Ăng- coVát và trả lời

câu hỏi về nội dung bài học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- GV gọi HS khá giỏi đọc bài.
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài
(3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS khá, giỏi đọc toàn bài, lớp lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:

8
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của các từ
mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, hơi ngạc nhiên; nhấn giọng các từ
ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn
nước và cảnh đẹp của đất nước. Đổi giọng
linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Kết hợp tìm ý mỗi đoạn.
- Ghi bảng ý chính từng đoạn
1. Chú chuồn chuồn nước được miêu tả
bằng những hình ảnh so sánh nào?
2. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

+ Tìm ý đoạn 1.
3. Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước có
gì hay?
4. Tình yêu quê hương, đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào?
+ Em hãy nêu ý đoạn 2.
+ Em hãy nêu nội dung, ý nghóa của bài.
+ HS 1: Ôi chao! … đang còn phân vân.
+ HS 2: Rồi đột nhiên …. xanh trong và cao
vút.
- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghóa
của các từ mới.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
1. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; Hai
con mắt long lanh như thủy tinh; Thân chú
nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng
mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như còn
đang phân vân.
2, Ví dụ: Em thích hình ảnh: Bốn cái cánh
mỏng như giấy bóng; Hai con mắt long lanh
như thủy tinh vì đó là hình ảnh so sánh đẹp
giúp em hình dung được rõ hơn về đôi cánh
và cặp mắt chuồn chuồn.
- Đoạn 1: Tả vẻ đẹp sinh động của chú
chuồn chuồn nước.
3. Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất

ngờ của chuồn chuồn nước; tả theo cánh
bay của chuồn chuồn nước nhờ thế tác giả
kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong
cảnh làng quê.
4, Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng
sóng; lũy tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với
những khóm khoai nước rung rinh; rồi
những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra;
… xanh trong và cao vút.
Đoạn 2: C¶nh ®Đp cđa thiªn nhiªn đất
nước
- Néi dung:* Ca ngỵi vỴ ®Đp sinh ®éng cđa

9
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. GV hướng dẫn các em tìm đúng
giọng đọc và thể hiện biểu cảm bài văn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét , cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung của bài văn?
- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ
những cảnh đẹp thiên nhiên đất nước.

- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, và
chuẩn bò bài Vương quốc vắng nụ cười.
- Nhận xét tiết học.
chó chn chn nước vµ c¶nh ®Đp cđa quª
hương.
- 2 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
( HS đọc tìm giọng đọc cho bài.)
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS thi đọc.
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 14/04/2010 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- NhËn biÕt được nh÷ng nÐt t¶ bé phËn chÝnh cđa mét con vËt trong ®o¹n v¨n ( BT1,
BT) quan s¸t c¸c bé phËn cđa con vËt em yªu thÝch vµ bước ®Çu t×m được nh÷ng tõ ng÷ miªu
t¶ thÝch hỵp .
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ một số con vật để HS làm bài.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Con ngựa.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
.1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn
miêu tả con vật.
- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật
nuôi trong nhà.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi
và nhận xét ý kiến của các bạn.


10
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét ghi điểm cho HS
2. Bài mơi: Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi
tiết miêu tả.
- Lắng nghe
Bài 1, 2: HĐ cá nhân.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập 1,2.
- Gọi HS đọc kó đoạn văn Con ngựa và
làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS phát biểu, GV gạch dưới các
từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được
miêu tả.
*HĐ cá nhân, ghi kết quả vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.
- HS ghi vào vở các từ chỉ tên các bộ phận
của con ngựa được miêu tả. Những từ ngữ
miêu tả các bộ phận đó.
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
- Bốn chân
- Cái đuôi

- to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
- ươn ướt động đậy hoài
- trắng muốt
- được cắt rất phẳng
- nở
- khi đứng cũng cứ dẫm lộp cộp trên đất
- dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
- GV chốt lại nội dung chính.
Bài 3: HĐ cá nhân, làm vở.
- Gọi HS đọc nội dung bài tâp 3.
- GV treo một số tranh ảnh các con vật để
HS quan sát.
- Gọi HS nói tên con vật em chọn để quan
sát.
- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở
tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc
điểm của từng bộ phận đó.
- GV kẻ bảng, gọi HS đọc kết quả quan
sát, GV ghi nhanh vào bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi
và nhận xét ý kiến của các bạn.
- Lắng nghe
HĐ cá nhân, làm vở.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- HS quan sát.
- HS nói tên con vật em chọn để quan sát.
- Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con
mèo…cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu, hai
tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi

- Các bạn nhận xét.
3. Củng cố, dặên dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả
quan sát các bộ phận của con vật.
- HS làm bài.
- HS đọc kết quả quan sát.

11
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
- Chuẩn bò giờ sau: Quan sát con gà trống. - HS ghi những từ ngữ hay vào vở.
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 13/04/2010 Luyện từ và câu:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- HiĨu ®ỵc t¸c dơng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn trong c©u ( tr¶ lêi c©u
hái ë ®©u ?).
- NhËn biÕt được tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn trong c©u, ( BT1, mục III),bước ®Çu biÕt
thªm tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn cho c©u chưa cã tr¹ng ng÷ (BT2). BiÕt thªm nh÷ng bé phËn cÇn
thiÕt ®Ĩ hoµn chØnh c©u cã tr¹ng ng÷ cho trước (BT3).
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc đoạn văn ngắn.

- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: HS tự làm bài theo cặp.
- Hướng dẫn HS dùng bút gạch chân dưới
bộ phận trạng ngữ trong phiếu bài tập.
Muốn tìm đúng trạng ngữ, các em phải
tìm thành phần chủ ngữ, vò ngữ của câu.
- Gọi HS phát biểu. GV sửa bài trên bảng
lớp.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có thành
phần trạng ngữ và nêu ý nghóa của trạng
ngữ.
- 2 HS dưới lớp đọc đoạn văn ngắn về một
lần em được đi chơi xa, trong đó có dùng
trạng ngữ.
- HS lắng nghe
* HS tự làm bài theo cặp.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
a. Trước nhà/ mấy cây hoa giấy// nở tưng
bừng.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b. Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên
mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về,
hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ

12
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: HĐ cả lớp đặt câu hỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
+ Em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận
trạng ngữ tìm được trong các câu trên?
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghóa gì?
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu
hỏi nào?
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi
chốn . GV chú ý sửa lỗi dùng từ.
Luyện tập
Bài 1: HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng. HS dưới lớp gạch
chân các trạng ngữ trong câu ở phiếu bài
tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2: HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Yêu cầu
HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. GV
chú ý sửa cho HS.
đô.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
* HĐ cả lớp đặt câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp

a). Ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng?
b). Ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi
khắp thủ đô?
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi
chốn diễn ra sự việc trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi
Ở đâu?
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp
- 5 HS tiếp nối đọc câu của mình.
* HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp
một hàng ghế dài
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người
vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi, sau
một ngày lao động cật lực.

* HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS đọc câu văn đã hoàn thành.
a. Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công
việc gia đình.
- Ở gia đình, em giúp bố mẹ làm những
công việc gia đình.
b. Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và
hăng hái phát biểu.
- Ở trường, em rất chăm chú nghe giảng và

hăng hái phát biểu.

13
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài 3: - Hoạt động trong nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu HS đặt tất cả các
câu nếu có
+ Bộ phận cần điền để hoàn thiện các
câu văn là bộ phận nào?
- GV ghi nhanh lên bảng
c. Ngoài đường, hoa đã nở.
- Trong vườn, hoa đã nở.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Hoạt động trong nhóm
+ Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu
văn là hai bộ phận chính chủ ngữ và vò ngữ.
- Viết vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghóa gì? Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ chỉ nơi chốn và
chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 16/04/2010 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- NhËn biÕt được ®o¹n v¨n vµ ý chÝnh cđa tõng ®o¹n trong bµi v¨n t¶ con chn

chn nước ( BT1). BiÕt s¾p xÕp c¸c c©u cho trước thµnh mét ®o¹n v¨n (BT2); Bước đầu
viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
II. Chuẩn bò:
Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con
vật mình yêu thích.
-1 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật
nuôi trong nhà.
- GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mơi: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Thảo luận nhóm 3 ghi kết quả vào
- 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi
và nhận xét bài làm của các bạn.
- Lắng nghe
Thảo luận nhóm 3 ghi kết quả vào phiếu.

14
Giáo án lớp 4B
phiếu.
- Gọi HS đọc bài văn Con chuồn chuồn
nước trong SGK.
- Yêu cầu xác đònh các đoạn văn trong bài,
tìm ý chính của từng đoạn
- Học sinh đọc thầm bài văn và thực hiện
các yêu cầu của bài tập.

- Thảo luận, ghi kết quả vào phiếu và báo
cáo kết quả thảo luận.
Đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu … đến như
đang còn phân vân.
- Đoạn 2: Còn lại.
Ýù chính mỗi đoạn
- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một
chỗ.
- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả
cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn
chuồn.
- GV nhận xét kết luận ý đúng.
Bài 2: HĐ cá nhân làm bài vào vở bài tập
+ Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- GV nhấn mạnh: Xác đònh thứ tự đúng của
các câu văn đểåtạo thành đoạn văn hợp lí.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng đánh
số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo thứ
tự đúng, đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu HS ghi lại vào vở.
Bài 3: HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
+ Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- GV nhấn mạnh: Mỗi em phải viết một
đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà
nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
- Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả
các bộ phận của gà trống(theo gợi ý), làm
rõ con gà trống ra dáng một chú gà trống
đẹp như thế nào.

- Treo ảnh gà trống lên bảng cho HS quan
sát.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
* HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- HS làm bài
- HS đọc bài làm:
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt
nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng
mòn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công
nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.
Chàng chim gáy nào giọng càng trong,
càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều
vòng cườm đẹp.
* HĐ cá nhân, làm vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- HS làm bài.
Ví dụ: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú
gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nòch.
Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất
là chiếc đầu có chùm mào đỏ rực. Đôi mắt
sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm
các màu đen, xanh pha trộn, cao vồng lên
rồi uốn cong xuống nom vừa mó miều vừa
kiêu hãnh. Đôi chân của chú cao, to, nom
thật khỏe và những móng nhọn là vũ khí tự
vệ lợi hại.
- 3 - 5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp
theo dõi nhận xét cách dùng từ trong bài


15
Giáo án lớp 4B
- GV nhận xét sửa bài cho HS. văn miêu tả của bạn.
3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và
hoạt động của con vật mà mình yêu thích
chuẩn bò bài sau.
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 12/04/2010
THỰC HÀNH
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- BiÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å vào hình vẽ.
- Làm được bài tập 1. HS khá, giỏi làm thêm BT2
II. Chuẩn bò:
Thước thẳng có vạch xăng-ti-mét dùng cho mỗi tổ.
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bò thước của các tổ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản
đồ(ví dụ trong SGK).
- GV nêu bài toán: SGK.
* Gợi ý cách thực hiện:
- Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn

thẳng AB (Theo xăng- ti- mét)
+ Đổi 20 m = 2 000 cm
+ Độ dài thu nhỏ: 2 000 : 400 = 5(cm)
- Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng
AB có độ dài 5 cm.
Vẽ : A 5cm B
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS kiểm tra theo nhóm, báo cáo.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi, sau đó trả lời câu hỏi.
Làm vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào
vở nháp.
Bài giải
+ Đổi 20m = 2000 cm
+ Độ dài thu nhỏ của chiều dài lớp học là:

16
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
Bài tập
Bài 1: Làm vào vở nháp.
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(KG) .Làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hết giờ GV thu bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách vẽ bản đồ(có tỉ lệ cho trước),
một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thò
đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập về số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
2000 : 400 = 5 (cm)
- Vẽ chiều dài trên giấy là: 5 cm
Làm vào vở nháp
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở nháp, sau đó đổi
chéo vở kiểm tra nhau.
Bài giải
+ Đổi 3 m = 300 cm
+ Độ dài thu nhỏ của chiều dài bảng lớp
là:
300 : 50 = 6 (cm)
- Vẽ chiều dài bảng lớp trên giấy có độ
dài 5 cm là:
A 6 cm B
Tỉ lệ: 1 : 50
+ HS khá, giỏi làm vào vở, nêu kết quả

3cm


4cm

Tỉ lệ: 1 : 200
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 13/04/2010 Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- §äc viÕt sè tù nhiªn trong hƯ thËp ph©n.
- N¾m ®ỵc hµng vµ líp, gi¸ trÞ cđa ch÷ sè phơ thc vµo vÞ trÝ cđa ch÷ sè ®ã trong 1
sè cơ thĨ.

17
Giáo án lớp 4B
- D·y sè tù nhiªn vµ mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa nó.
- Làm được các bài tập: 1,3a và 4. HS khá giỏi làm thêm BT5
III.Các hoạt động dạy và học:

Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi HS nêu số tự nhiên chẵn, lẻ lớn
nhất có 2, 3 chữ số, …
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu
tạo thập phân của một số.
- GV viÕt:24308
- Yªu cÇu HS ®äc sè, ghi b¶ng
+ Sè 24 308 gåm mÊy chơc ngh×n, mÊy
ngh×n , mÊy tr¨m, mÊy chơc, mÊy ®¬n vÞ?

+ GV ®äc sè 160 274
- §äc sè võa viÕt.
+ Khi viÕt sè tù nhiªn ta viÕt ntn?
+ Khi ®äc sè tù nhiªn ta ®äc ntn?
Bài 3a: (nhãm ®«i) §äc yªu cÇu
- H·y ®äc sè vµ nãi cho nhau nghe ch÷ sè 5
trong mçi sè thc hµng nµo ,líp nµo?
+ GV nhận xét ghi điểm động viên
Bài 4 : Gọi 1 em nêu câu hỏi. Các em khác
trả lời. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét hoạt động của các em.
Bài 5 (KG) HĐ cá nhân tự làm vào vở.
- GV nhận xét ghi điểm động viên
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên?
- Về nhà ôn lại về số tự nhiên.
- HS nêu:
- Nghe giới thiệu bài.
- 3 HS ®äc: Hai mươi bốn nghìn ba trăm
linh tám,…và nêu tiếp thông tin còn lại
+ 24308 gåm : hai chơc ngh×n, 4 ngh×n,
+ ViÕt b¶ng: 160 274
- ViÕt tõ hµng cao ®Õn hµng thÊp.
- §äc tõ tr¸i sang ph¶i theo líp.
- HS ®äc yªu cÇu. Rồi nêu vò trí của từng
chữ số 5 ở mỗi số.
358 chữ số 5 thuộc hàng chục và lớp đơn
vò,…
- 1 HS nêu câu hỏi ( a,b,c BT4)

a, Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp
hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vò.
b, Số tự nhiên bé nhất là số o.
c, Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì dãy số
tự nhiên có thể kéo dài mãi.
*HS khá, giỏi làm vào vở , nêu kết quả.
So ạ n ngày 11/04/2010

18
Giáo án lớp 4B
Dạy ngày 14/04/2010 Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- So s¸nh được c¸c sè cã đến s¸u ch÷ sè. BiÕt s¾p xÕp bèn sè tù nhiªn theo thø tù tõ
lín ®Õn bÐ, tõ bÐ ®Õn lín.
- Làm được các BT: 1 ( dòng 1,2); 2 và 3. HS khá, giỏi làm thêm BT4
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2/160
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn tập
Bài 1( dòng 1,2):
- Yêu cầu HS tự làm bài tập, gọi 1 em làm
bài trên bảng lớp, sau đó nêu cách so
sánh:

- Hai số có chữ số khác nhau.
- Hai số có chữ số bằng nhau.
( Các em so sánh lần lược các chữ số theo
thứ tự từ trái sang phải. Nếu chữ số cùng
hàng của số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn,
còn nếu các chữ số đều giống nhau thì hai
số đó bằng nhau.
- GV nhận xét.
Bài 2, 3: GV cho HS thực hiện trao đổi với
bạn bên cạnh, sau đó làm vào vở, ở bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: ( HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS khá giỏi đọc và trình bày
miệng kết quả.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi
nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- HS tự làm bài tập, gọi 1 em làm bài trên
bảng lớp, sau đó nêu cách làm.
989 < 1321 34 579 >34 601
27 105 > 7985 150 482 < 150 459
Tự làm vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra
nhau.

- HS làm ở vở, ở bảng. Lớp nhận xét.
Bài 2
a) , 999 < 7 426 < 7 624 < 7 642.
b) 1 853 < 3 158 < 3 190 < 3 518.
Bài 3
a) 10 261 > 1590 > 1 567 > 897.

b) 4 270 > 2 518 > 2 490 > 2 476.
-
- HS khá, giỏi nêu. Các em khá, giỏi khác

19
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên?
- Tổng kết giờ học, tuyên dương các học
sinh tích cực trong giờ học.
- Chuẩn bò bài:Ôn tập về số tự nhiên (tiếp
theo)
nhận xét.
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 15/04/2010 Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
(tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- BiÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9 để làm các BT 1,2 và 3.
- HS khá, giỏi làm thêm BT 5.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng lớp ghi BT, SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/ 161.

- Thu bài chấm tổ 1.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu lại các dấu hiệu chia hết
cho 2,5,3,9, vận dụng các dấu hiệu ấy
làm BT.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.

+ HS đọc và nêu Y/C của đề.
- HS làm ở vở, ở bảng, lớp nhận xét.
a). Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136.
Số chia hết cho 5 là: 605, 2640.
b). Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640, 20601.
Số chia hết cho 9 là: 7362, 20601.
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640

20
Giáo án lớp 4B
Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích
cách cách làm.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu
hỏi
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

Các em suy nghó chọn chữ số cần điền
cho phù hợp
- Yêu cầu HS giải thích cách điền số của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Số x phải tìm phải thoã mãn các điều
kiện nào?
- x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5,
vậy x có chữ số tận cùng là mấy?
- Hãy tìm số tận cùng là 5 và lớn hơn 23
và nhỏ hơn 31.
- GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
Bài 5: ( HS khá, giỏi)
- Hãy tìm số nhỏ hơn 20, vừa chia hết cho
3 vừa chia hết cho 5.
Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dăn dò:
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9.
- Về nhà ôn lại phép cộng, trừ đã học.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết
cho 3 là: 605.
e). Số chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207.
Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- 4 HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả
lớp làm vào vở.
a). 252 ; 552 ; 852.; b). 108 ; 198.

c) 920 ; d) 255
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- x phải thoã mãn:
+ Là số lớn hơn 23 nhỏ hơn 21.
+ Là số lẻ.
+ Là số chia hết cho 5
- Những số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết
cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.
- Đó là số 25.
- HS khá, giỏi suy nghó tìm
- Đó là số 15.
Vậy Mẹ đã mua 15 quả cam.

So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 15/04/2010 Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TT)

21
Giáo án lớp 4B
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè tù nhiªn.
- VËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng ®Ĩ tÝnh thn tiƯn.
- Gi¶i được bµi to¸n liªn quan phÐp céng vµ phÐp trõ.
+ Làm được các BT: 1( dòng 1,2), 2, 4( dòng 1) và 5. Hs khá, giỏi làm thêm BT3.
II. Chuẩn bò:
- GV: Ghi BT trước ở bảng lớp, SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:



22
Giáo án lớp 4B

23
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/162.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập
về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: HĐ cá nhân ,làm bảng con.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Làm vào vở.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: ( HS khá, giỏi)
- GV gọi HS khá, giỏi trả lời mieengj kết
quả.
+ Khi đổi chỗ các số hạng của một tổng
thì tổng đó không thay đổi.

+ Tính chất kết hợp của phép cộng: Khi
thực hiện cộng một tổng với một số ta có
thể cộng số hạng thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.
- GV nhận xét.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
.3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức
vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 4/ 163.
- Chuẩn bò bài : Ôn tập các phép tính với
GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
HĐ cá nhân ,làm bảng con.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớn làm
vào vở.
a) 6195 47836
2785 5409
8980 53245
b) 5342 29041
4185 5987
1157 23054
Làm vào vở.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả
lớp làm vào vở.
a. x + 126 = 480

x = 480 – 126
x = 354
b. x - 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644
- HS khá, giỏi nêu.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
Bài giải
Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp
được số vở là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
+
+


Giáo án lớp 4B
So ạ n ngày 11/04/2010
Dạy ngày 12/04/2010 Đạo Đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- BiÕt được sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trường, vµ tr¸ch nhiƯm tham gia BVMT.
- Nªu được nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa ti ®Ĩ BVMT.
- Tham gia BVMT ë nhµ, ë trường häc vµ ë n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï
hỵp víi kh¶ n¨ng.
- HS kh¸ giái: Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi lµm « nhiƠm m«i trường, biÕt nh¾c

b¹n bÌ, người th©n cïng thùc hiƯn BVMT.
II. Chuẩn bò:
- GV: Nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi
trường đòa phương. Phiếu bài tập cá nhân.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nguyên nhân nào mà môi trường bò ô
nhiễm?
+ Các việc làm để bảo vệ môi trường.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động
HĐ 1: Tập làm “ Nhà tiên tri”
Mục tiêu: Biết vì sao cần phái bảo vệ môi
trường.
- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của
bài tập 2 trong SGK.
- Chia lớp thành 6 nhóm, hỏi:
- Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo
luận và tìm cách giải quyết.
- Nhận xét câu trả lời của HS
+ HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp theo dõi
nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài
- Bài tập 2 SGK. Làm việc theo nhóm 6.
- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2
trong SGK.
- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời:

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
a) Các loại cá, tôm bò tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của
con người sau này.

24
Giáo án lớp 4B
b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, làm ô nhiễm đất
và nguồn nước.
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ.
d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bò chết.
đ) Làm ô nhiễm không khí(bụi, tiếng ồn, … )
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí
Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bò ô
nhiễm trầm trọng, … không hợp lý.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: Biết bày toe ý kiến về việc bảo
vệ môi trường.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 3,
SGK.
- HS làm bài cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh
giá.
Kết luận: Bảo vệ môi trường cũng chính là
bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có
rất nhiều cách bảo vệ môi trường: trồng
cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài
nguyên …
HĐ 3: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: Đồng tình ủng hộ những hành
vi bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của
bài tập 4 trong SGK.
- Thảo luận nhóm 3 các tình huống trong
bài tập 4.
+ Các nhóm thảo luận và tìm cách giải
quyết.
HĐ 4: Dự án: “Tình nguyện xanh”
* Mục tiêu: Biết thực hiện bảo vệ, giữ gìn
môi trường trong sạch.
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
Bài tập 3 SGK.
- HS làm bài cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh
giá.
- Một số HS giải thích:
a) Không tán thành.
b) Không tán thành
c) Tán thành.
d)Tán thành.
g) Tán thành.
- Lắng nghe.
Bài tập 4 SGK.
- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4
trong SGK.
- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời:
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp
than đi chỗ khác.
b, Đề nghò giảm âm thanh.
c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch

đường làng.
Thảo luận nhóm 3.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×