Ngày tháng 4 năm 2013
Nhận xét của tổ chuyên môn
.
Ngày tháng 4 năm 2013
Nhận xét của ban giám hiệu
Tuần 31
Ngày lập : 1/ 4 / 2013
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Ăng- co Vát
I. mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc với giọng chậm rãi; biểu lộ tình cảm kính phục.
+ Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam-pu-chia xây dựng đầu thế kỉ XII; thấy đợc vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của
môi trờng thiên nhiên lúc hoàng hôn.
+ GD HS có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh - Dùng GTB
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên kiểm tra đọc thuộc lòng bài thơ:
"Dòng sông mặc áo".
+ GV nhận xét cho điểm HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
Chia 3 đoạn để luyện đọc.
- Từ khó đọc:tuyệt diệu, chùm lá thốt nốt, muỗm
-2,3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ:
Dòng sông mặc áo".
- HS nhận xét.
- 1học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn. Sau đó 1 em đọc lại cả bài. Có thể
chia bài thành 3 đoạn nh sau để luyện đọc:
+Đoạn 1: 2 dòng đầu.
+Đoạn 2: tiếp theo đến: khin khít nh xây
1
già, uy nghi,
- Từ ngữ: phần chú giải
- Giáo viên đọc bài văn 1 lần.
b) Tìm hiểu bài.
- Câu 1: Ăng-Co-vát đợc xây dựng ở đâu và từ
bao giờ?
+Ăng-Co-Vát đợc xây dựng ở Căm-pu-chia từ đầu
thế kỷ thứ VII.
- Câu 2: Khu đền chính đồ sộ nh thế nào?
+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tâng
hành lang dài gần 1500 mét.
+Có 398 gian phòng.
- Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế
nào?
- Câu 3 Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn
có gì đẹp ?
Nội dung:
Ca ngợi Ăng -co Vát, một công trình kiến trúc
và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ Me.
c) Đọc diễn cảm: -Giáo viên đọc diễn cảm bài
văn.
Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện tình
cảm kính phục, ngỡng mộ một công trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
- Đọc trôi chảy toàn bài.
3, Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài tập đọc.
gạch vữa.
+Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh đọc thầm những từ chú giải sau
bài.
- Học sinh đọc 2 dòng đầu, trả lời các câu
hỏi 1
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn
2, trả lời câu hỏi 2.
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn
còn lại, trả lời câu hỏi 3.
- HS nêu nội dung của bài.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm:
+ Đọc cá nhân từng đoạn hoặc cả bài.
+ Từng nhóm học sinh thi đọc diễn cảm.
Các nhóm lần lợt cử ngời đọc đoạn tơng
ứng để thi.
- 2 HS nêu lại nội dung bài .
____________________________________
Tiết 3: Toán
Thực hành (tiếp)
I.mục tiêu
+ Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trớc ), một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ ) biểu thị đoạn
thẳng AB có độ dài thật cho trớc
+ áp dụng vào làm các bài tập
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV:- Thớc thẳng có vạch chia xăng- ti - mét. - Thực hành vẽ đạon thẳng
+ HS: Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó.
III.các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hớng dẫn thực hành:
a. Hớng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD
2
trong SGK )
- GV nêu BT ( SGK-159 )
- Gợi ý cách thực hiện:
+Trớc hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB
( theo xăng- ti mét )
Đổi 20m = 2000cm
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 ( cm ).
- Hãy vẽ một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
b. Thực hành
Bài 1(159)
- GV giới thiệu chiều dài bảng lớp học là 3m.
- GV kiểm tra và hớng dẫn HS cách làm:
+ Đổi 3m = 300cm
+ Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm)
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm
Bài 2(159)
- GV hớng dẫn tơng tự nh bài 1
- GV hớng dẫn các em cần tính riêng chiều rộng,
chiều dài hình cữ nhật trên bản đồ.
4.Củng cố,dặn dò:
+ Vẽ độ dài thu nhỏ của sân trờng 300m với tỉ lệ
1: 1000
+ HS nghe yêu cầu của ví dụ.
+ HS vẽ vào vở nháp.
+ HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.
HS thực hành tính chiều rộng,
chiều dài của hình chữ nhật của
hình chữ nhật thu nhỏ.
___________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 5: Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I. mục tiêu:
+ Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lợng.
+ Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật
chất và năng lợng.
+ HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh - HĐ1, 2
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của không khí đối với đời
sống thực vật.
- GV đánh giá, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
3
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình trao
đổi chất ở thực vật
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu
hỏi.
+ GV cho các nhóm nêu.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tác dụng của quá trình
trao đổi chất ở thực vật
- GV cho HS tìm hiểu sự cần thiết của quá
trình hô hấp đối với thực vật.
- GV tiếp tục cho HS tìm hiểu tác dụng của
quá trình quang hợp đối với thực vật.
3. Củng cố dặn dò :
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày, HS nhắc lại.
HS quan sát tranh trong SGK và nêu các loại
chất khoáng cần cho cây cà chua.
- HS nêu .
- HS đọc SGK.
+ HS đọc SGK và nêu sự cần thiết của quá trình
hô hấp đối với thực vật.
+ HS tìm hiểu tác dụng của quá trình quang hợp
đối với thực vật.
________________________________________________
Tiết 6: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. mục tiêu
+ HS hiểu đợc cốt truyện , trao đổi đợc với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe ,
đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật , có ý nghĩa . Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhận
xét , đánh giá đúng lời kể của bạn .
+ Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trớc đông ngời .
II. Đồ dùng- dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ HS - Một số truyện về du lịch hay thám hiểm - Thực hành kể chuyện
+ GV: - Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện - Thực hành kể chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện
đã nghe đã đọc về du lịch thám hiểm
- Nêu ý nghĩa của truyện .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng :
1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe đã đọc về
du lịch thám hiểm
- HS đọc yêu cầu cảu bài
4
Kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe ( nghe
qua ông , bà , cha mẹ hay ai đó kể lại ) , đ -
ợc đọc ( tự em tìm đọc ) về du lịch hay
thám hiểm .
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK
+ HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình sẽ kể . Nói rõ Em chọn kể
chuyện gì ? Em đã nghe ai kể chuyện đó
hay đọc đợc ở đâu ?
- GV dán bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể
chuyện
b, HS thực hành kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện
- GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá
nhận xét
- HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau thi kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất .
4. Củng cố , dặn dò .
- Câu chuyện bạn vừa kể GD chúng ta điều
gì?
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK
+ HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện
mình
sẽ kể . Nói rõ Em chọn kể chuyện gì ?
- HS đọc lại
HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện
- HS kể theo cặp . kể xong nêu ý nghĩa câu
chuyện
- HS thi kể chuyện trớc lớp
- HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau thi kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
____________________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Luyện viết: Bài 30: Ăng co Vát
I. Mục tiêu:
+ HS viết đúng bài: Ăng co Vát .
+Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét.
+ Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện viết:
- GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa
trong bài.
- GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết
- HS đọc và nêu.
- HS thực hiện.
5
úng cách cầm bút viết.
- Cho HS viết bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp.
- GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài.
- GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập
bài viết củabạn.
- HS viết bài.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung b i?
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
________________________________________________
Ngày lập : 2/ 4 / 2013
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: thể dục
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________________
Tiết 2: Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
+ Đọc, viết số TN trong hệ thập phân
+ Hàng và lớp
+Dãy số TN và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Phấn màu -
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong quá trình ôn tập
B. Ôn tập
Bài 1:Viết vào chỗ chấm theo mẫu(SGK)
Trớc khi làm bài 1, GV cho HS nêu cách đọc số 134
567.
HS nhận xét, GV chấm điểm
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:Số
70508 có thể viết thành:
A. 70000 + 500 + 8
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm( Theo mẫu):
Trong số 18 072 645:
Chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị;
Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn;
Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu;
- HS lên bảng ghi số theo lời đọc của
GV 2345, 1237, 566880.
-HS tự làm bài 1 sau khi đã nghe bạn
phân tích mẫu.
- HS chữa miệng.
-
Bài 2: HS đọc đề.
-HS tự làm.
-Chữa miệng.
- HS tự làm bài 3 sau khi đã nghe bạn
phân tích mẫu.
- HS chữa miệng.
6
Chữ số 6 ở hàng trăm, lớp dơn vị;
- GV nhận xét
Bài 4: Ghi giá trị của chữ số 3 trong mỗi hành,
(Theo mẫu):
Số 736 1365 51713 103679
Giá
trị
của
chữ
số 3
30 300 3 3000
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống:
a) 0,1,2,3,4,5,99,100,299,300,
b)0,2,4,6,8,98,100, 200,
c)1,3,5,7,9,97,99,101,
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Có bao nhiêu số có một chữ số? Có bao nhiêu số
có hai chữ số?
Bài 4: HS làm bài rồi chữ bảng.
GV chốt: bài này củng cố cho các em
về giá trị của từng chữ số theo vị trí
của nó trong số cụ thể.
Bài 5: HS đọc đề.
- HS tự làm.
- Chữa miệng.
____________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I . Mục tiêu:
+ Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ.
+ Biết nhận diện, đặt câu có trạng ngữ.
+ GD HS yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Bài tập 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập:
- Câu cảm là gì?
Chữa bài 2.
+ GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2. Nhận xét:
1.Nêu tác dụng của phần in nghiêng:
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở
thành một nhà khoa học nổi tiếng.
( Dùng để nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự
việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ- I- ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng.).
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 2.
- 1 HS nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của phần
nhận xét.
Lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao
đổi theo cặp để thực hiện từng yêu
cầu của bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
7
2.Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng:
( Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng?
Hoặc: Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học
nổi tiếng?
Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng?
Hoặc: Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học
nổi tiếng?
3. Rút ra kết luận:
Những bộ phận in nghiêng nh vậy đợc gọi là
trang ngữ.
3. Phần ghi nhớ
+ Gọi HS nêu phần ghi nhớ SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc nội dung
Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài 1 Tìm trạng ngữ trong các câu sau: (Bảng phụ)
a, Ngày x a , Rùa có một cái mai láng bóng.
b, Trong v ờn , muôn loài hoa đua nhau nở.
c, Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về
làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mời lăm cây
số. Vì vây, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba l-
ợt.
+ GV chốt kết quả
Bài 2: Đọc lại bài Anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa. Tìm trạng ngữ của các câu trong bài ấy.
- Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm
1935, ông sang Pháp học đại học.
- Năm 1946, nghe theo tiếng gọi về nớc.
- Trên c ơng vị Cục tr ởng Cục quân giới , ông
đã của giặc.
- Trong kháng chiến chống Mĩ, Trần Đại
Nghĩa xâm phạm.
- Nhiều năm liền, ông giữ Nhà nớc.
- Năm 1948, ông đợc phong hàm Thiếu tớng.
- Năm 1952, ông đợc tuyên dơng Anh hùng lao
động.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về
một lần em đợc đi chơi xa, trong đó có ít nhất một
câu dùng trạng ngữ.
GV nhận xét.
5. Củng cố- Dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- Học sinh căn cứ vào phần bài tập
vừa làm trong mục nhận xét để rút ra
ghi nhớ.
- 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ
trên bảng phụ. Cả lớp đọc thầm.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát
biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
- học sinh đọc yêu cầu.
- giáo viên chia nhóm . Các nhóm
thảo luận tìm những câu có trạng ngữ,
th kí ghi nhanh.
- Sau 4 phút, gọi các nhóm lên trình
bày. Nhóm nào tìm đợc nhiều, đúng,
nhóm đó thắng.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp
đọc lại. Học sinh suy nghĩ, làm bài
của mình.
Chữa miệng HS,
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- HS ghi bài.
8
Tiết 4: Đạo đức
Bảo vệ môi trờng ( Tiết 2)
I. mục tiêu:
+ Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
+ Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
+ Tham gia BVMT ở nhà, ở trờng học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày các ý tởng bảo vệ môi trờng ở nhà ở trờng. Kĩ năng thu
thập và sử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môI trờng.
- HS chỉ chọn phơng án tán thành hay không tán thành trong các tình huống bày tỏ thái độ
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng. Không đồng tình ủng hộ những hành vi,
thái độ phá hoại môi trờng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: P)hiếu đánh giá - Hđ3
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc.
+ GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học và ghi
tên bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tập làm Nhà tiên tri (BT2,
SGK)
- GV chia HS thành các nhóm.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và
bàn cách giải quyết.
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đa
ra đáp án đúng.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em
(BT3)
- HS làm việc theo cặp.
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận đa ra đáp án đúng.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT4)
- GV chia HS thành các nhóm.
- Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm
cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận (có thể đóng vai).
- GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đa ra
cách xử lí hợp lí.
Hoạt động 4: Dự án Tình nguyện xanh
- 2 HS nêu.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Từng cặp làm việc độc lập.
- Đại diện các cặp trình bày.
- Các cặp nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
9
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trờng ở xóm/
phố, những hoạt động bảo vệ môi trờng, những vấn
đề còn tồn tại và cách giải quyết.
Nhóm 2 : Tơng tự đối với môi trờng trờng học.
Nhóm 3 : Tơng tự đối với môi trờng lớp học.
- GV nhận xét.
Kết luận chung: GV nhắc lại tác hại của việc làm ô
nhiễm môi trờng.
- GV mời 1-2 em đọc phần Ghi nhớ SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Em làm những việc gì để bảo vệ môi trờng xung
quanh lớp học?
- Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo
luận.
- Từng nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
___________________________________________________
Tiết 5: Chính tả
Nghe - viết: Nghe lời chim nói
Phân biệt: l/n
I. mục tiêu:
+ Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5
chữ.
+ Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trờng thiên nhiên và cuộc sống con ngời.
+ Làm đúng BT phân biệt l/n.
+ Rèn HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: + Bảng phụ. Hđ2
+ VBT Tiếng Việt 4, tập 2.
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra 2-3 HS đọc lại thông tin trong BT
3a (tiết trớc).
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết
* Gọi HS đọc bài cần viết.
+ GV nêu câu hỏi: Bầy chim nói về những gì? Nêu
nội dung của bài thơ?
+ GV nhận xét, chốt: Bầy chim nói về những cảnh
đẹp, những thay đổi của đất nớc. Nhắc HS có ý
thức yêu quý, bảo vệ môi trờng thiên nhiên và cuộc
sống con ngời.
+ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
+ 2 HS đọc.
+ Nhận xét.
+ 1 HS đọc, HS dới lớp nghe.
+ 2 HS trả lời.
+ HS nhắc lại.
10
tả: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, rừng sâu,
+ Yêu cầu HS đọc, viết những từ vừa tìm đợc.
* Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết.
* Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: Tìm 3 trờng hợp chỉ viết với l(n), không viết
với n (l)
+ GV treo bảng phụ, tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
+ GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng,
tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Bài 3a: Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc để
hoàn chỉnh đoạn văn
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng,
tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tìm tiếng bắt đầu bằng l. n
+ HS nêu.
+ 2 HS lên bảng viết, đọc. HS dới lớp
viết vào nháp.
+ HS chuẩn bị vở để viết bài.
+ HS nghe GV đọc và viết bài.
+ HS soát lại bài.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS thi tiếp sức.
+ Trọng tài và cả lớp nhận xét, tính
điểm.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS đọc bài và chọn từ thích hợp.
+ 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh.
________________________________________________
Tiết 6: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I. Mục tiêu:
+ Ôn lại kiến thức về đoạn văn.
+ Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật và dùng các từ ngữ miêu tả để viết thành
đoạn văn.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: + Bảng phụ + Bài tập 2.
+ Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. - Giáo viên ghi tên bài,
học sinh giở sgk.
2. H ớng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết
để miêu tả
- GV ghi các từ ngữ đó lên trên bảng nh
bảng bên.
Yêu cầu 1: Đọc bài con ngựa
Yêu cầu 2: Tìm các từ ngữ tả các bộ phận
của con ngựa, những từ ngữ miêu tả những
bộ phận đó.
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
- Học sinh đọc kỹ bài văn con ngựa
HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời miệng
- HS đọc bài con ngựa tìm các từ tả các bộ
phận của con ngựa: Hai tai, hai lỗ mũi, hai
hàm răng. bờm. Ngực, bốn chân, cái đuôi
11
Hai tai
Hai lỗ mũi
Hai hàm răng
Bờm
Ngực
Bốn chân
Cái đuôi
- to
- dựng đứng trên cái
đầu rất đẹp
- ơn ớt
- động đậy hoài
- trắng muốt
- đợc cắt rất phẳng
-nở
- khi đứng cũng cứ dập
lộp cộp trên đất
- dài
- ve vẩy sang phải, sang
trái.
Yêu cầu 3: Quan sát các bộ phận của một
con vật mà em yêu thích và tìm các từ ngữ
miêu tả các bộ phận đó.
Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi trong nhà
lên trên bảng; yêu cầu 1 học sinh chọn một
con vật nuôi em yêu thích rồi chọn lựa chi
tíêt, hình ảnh, từ ngữ để miêu tả.
5. Củng cố- Dặn dò:
- HS đọc phần bài làm ở bài tập 3
- Đại diện nêu kết quả
- HS khác nhận xét bổ sung ( nếu cần)
HS đọc yêu cầu của bài 3:
- HS viết dàn ý miêu tả rồi trình bày miệng tr-
ớc lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung để HS có dàn ý
chi tiết.
_________________________________________________
Tiết 7: Khoa học
Động vật cần gì để sống?
I. mục tiêu:
+ Nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật nh: nớc, thức ăn, không khí, ánh
sáng.
+ Biết tầm quan trọng của thức ăn, nớc uống, không khí và ánh sáng đối với động vật.
+ GD HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Phiếu học tập. Hđ1
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
12
A. Kiểm tra bài cũ
+ Trong quá trình sống thực vật cần lấy vào và
thải ra những gì?
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm động vật cần gì để sống
- GV chia nhóm, yêu cầu HS làm theo thứ tự
sau:
+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định
điều kiện sống của 5 con chuột trong thí
nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống
của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí
nghiệm.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV phát phiếu học tập cho HS:
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng phân công các bạn
làm việc.
- HS làm việc với phiếu.
Chuột sống ở hộp Điều kiện đợc cung cấp Điều kiện thiếu
1 ánh sáng, nớc, không khí Thức ăn
2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nớc
3 ánh sáng, nớc, không khí, thức ăn
4 ánh sáng, nớc, thức ăn Không khí
5 nớc, không khí, thức ăn ánh sáng
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi
trang 125,SGK: Dự đoán xem con chuột trong hộp
nào sẽ chết trớc? tại sao? Những con chuột còn lại sẽ
nh thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để một con chuột sống và
phát triển bình thờng.
- Nhận xét, kết luận: động vật cần có đủ: nớc, thức
ăn, không khí, ánh sáng. thì mới tồn tại và phát
triển đợc.
3. Củng cố dặn dò :
- Động vật cần gì để sống?
- HS trả lời. HS khác nhắc
lại.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
____________________________________________
Sáng thứ t đ/ c Thảo dạy
_____________________________________________
Chiều thứ t: Tiết 1+ 2: Tin học
Giáo viên chuyên dạy
13
_______________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt ( Tăng)
Ôn : Quan sát con vật
I. Mục tiêu
+ Tiếp tục củng cố cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả con
vật.
+ Tìm đợc các từ ngữ, hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hoạt động của con
vật định miêu tả.
+ GD ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS: su tầm tranh ảnh các con vật mà em yêu thích. Luyện tập quan sát con vật
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh của học sinh.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học - ghi bảng tên bài.
2. Hớng dẫn luyện tập:
? Khi tả ngoại hình của con vật em cần
tả những bộ phận nào ?
+ Yêu cầu HS lấy tranh ảnh con vật mà
em đã su tầm đợc để trớc mặt bàn.
+ GV lu ý thêm có thể hình dung lại
các bộ phận của con vật nhà em để
miêu tả.
+ Gọi một số em trình bày bài làm của
mình.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
+ GV nhận xét, lu ý chỉnh sửa các từ
ngữ cho HS khi quan sát.
+ Tiếp tục yêu cầu học sinh hình dung
lại các hoạt động của con vật,những
thói quen thờng thấy và ghi ra giấy.
+ Gọi HS trình bày.
+ GV lu ý HS cần chú ý vào các hoạt
động đặc trng của con vật.
3. Củng cố dặn dò.+ Nêu dàn ý bài
văn tả con vật.
+ HS lấy ví dụ thực tế một con vật và nêu các bộ
phận củ con vật đó.
+ HS ghi kết quả quan sát vào vở.
+ 5 - 7 em đọc bài làm.
+ HS nhận xét.
+ HS tiếp tục làm việc : Ghi các hoạt động của
con vật.
14
+ Biểu dơng những em tích cực học
tập.
+ Nhắc HS tiếp tục về quan sát con vật
nuôi trong gia đình.
__________________________________________
Sáng thứ năm đ/ c Trang dạy
___________________________________________
Chiều thứ năm: tiết 1: Tập đọc
Con chuồn chuồn nớc
I. Mục tiêu :
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ngạc nhiên, nhấn mạnh những từ
ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc; biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng
đoạn ( lúc tả đậu, lúc tả bay ).
+ Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài văn và bài : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc và thể
hiện tình cảm của tác giả với quê hơng đất nớc.
_ GD bảo vệ môi trờng thiên nhiên ban tặng.
+ GDHS yêu thiên nhiên đất nớc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Dùng GTB
- Bảng phụ - Viết sẵn câu trong bài cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ.
ăng - co Vát
. GV ghi điểm
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
Chia 2 đoạn để luyện đọc.
- Từ khó đọc: cành lộc vừng, luỹ tre xanh, thung
thăng
- Từ ngữ: phần chú giải.
Giải nghĩa từ: lộc vừng ( ảnh hoặc giới thiệu cây mọc ở
Hồ Gơm)
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi về bài văn dựa
theo các câu hỏi trong SGK dới sự điều khiển luân phiên
của 1;2 học sinh khá giỏi
b) Tìm hiểu bài.
Câu 1: Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả nhờ những
hình ảnh so sánh nào?
+ Màu vàng trên lng chú lấp lánh; 4 cái cánh mỏng nh
-1học sinh đọc diễn cảm cả bài. Nêu
đại ý.
HS nhận xét.
- 1 học sinh đọc toàn bài văn.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn -
đọc từng đoạn. Học sinh trong lớp
đọc thầm theo các bạn.
- Học sinh đọc những từ chú giải sau
bài
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm
đoạn 1 trả lời các câu hỏi:1;2
Rút ra ý chính của đoạn.
- Học sinh đọc thành tiếng trả lời câu
hỏi của bạn.
15
giấy bóng; cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh
thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của
nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung nh còn đang
phân vân.
Câu 2: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Các hình ảnh so sánh trong bài có tác dụng giúp ta cảm
nhận đợc rõ hơn các bộ phận của chú chuồn chuồn; đặc
biệt hình ảnh màu vàng trên lng chú chuồn chuồn nh
màu vàng của nắng là cách so sánh đặc biệt: So sánh
một hình ảnh cụ thể với một hình ảnh trừu tợng hơn:
màu của nắng. Cách so sánh độ rung cánh chuồn chuồn
với tâm trạng phân vân suy nghĩ của con ngời- ngộ
nghĩnh và gần gũi.
- Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
=> ý1: Vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc khi đậu.
* Chuyển ý: Khi đậu chuồn chuồn nớc thật đẹp. Còn khi
bay dáng vẻ chú có gì đặc biệt không? Chúng ta tìm
hiểu tiếp đoạn 2.
Câu 3: Cách miêu tả chú chuồn chuồn có gì hay?
+ Tác giả tả chuồn chuồn khi bay trong trạng thái thay
đổi bất ngờ: bay vọt; tung cánh, bóng nhỏ xúi lớt nhanh
trên mặt hồ; tác giả xen kẽ việc miêu tả chuồn chuồn
với miêu tả vẻ đẹp của phong cảnh đất nớc.
Câu 4 : Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện
qua bài văn nh thế nào?
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của chuồn chuồn nớc khi
bay. Theo cánh chuồn chuồn, tác giả muốn mời ta cùng
đi thăm cảnh đẹp đất nớc. Đó là những cảnh sắc vô cùng
thân thuộc của làng quê với mỗi ngời dân VN: Phải
yêu quê hơng đất nớc thắm thiết tác giả mới tả đợc
những cảnh sắc tơi đẹp ấy rõ nét và sinh động nh vậy.
=> ý 2: Tình yêu quê hơng đất nớc của tg thể hiện qua
việc miêu tả chuồn chuồn khi bay.
Nôi dung : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc
và thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng đất nớc.
=> Giáo viên chốt ý và học sinh rút ra ý chính.
c) Đọc diễn cảm: - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Giọng đọc chậm rãi, ca ngợi vẻ đẹp của chuồn chuồn.
Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp ấy và
ngắt giọng hợp lý. Đoạn 2 đọc cao giọng hơn.
mới đẹp lam sao lấp lánh mỏng nh giấy bóng
tròn long lanh nh thuỷ tinh nhỏ và thon // vàng
3, Củng cố- dặn dò:
+ Nêu nội dung bài tập đọc.
- Hs phát biểu tự do hoặc gợi ý bạn
trả lời về các hình ảnh đó.
-1 học sinh khác đọc đoạn 2. Học
sinh khác lên điều khiển
- Câu 4: học sinh đọc câu hỏi sau đó
phát biểu tự do.
- 1 học sinh đọc cả bài và rút ra đại ý.
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm:
+ Đọc cá nhân từng đoạn hoặc cả bài.
+ Từng nhóm học sinh thi đọc diễn
cảm . Các nhóm lần lợt cử ngời đọc
đoạn tơng ứng đọc thi.
- 2 HS nêu lại nội dung.
_______________________________________________
16
Tiết 2:TON ( tăng)
Thực hành bản đồ
I. Mục tiêu:
+ Tiếp tục củng cố thực hành về bản đồ.
+ Biết đo chiều dài chiều rộng lớp học để vẽ hình chữ nhật biểu thị lớp học.
+ GD HS biết tìm hiểu đI sâu thực tế.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
- Tổ chức HS đo chiều dài và chiều rộng
của lớp học và tính để vẽ hình chữ nhật
biểu thị lớp học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200.
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm tổ.
- Tổ chức báo cáo kết quả.
3. Củng cố dặn dò :
+ Chiều dài, chiều rộng của lớp học của
em là bao nhiêu?
- Dặn dò HS về thực hành đo chiều dài ,
rộng nhà và sân của nhà mình sau đó vẽ
trên bản đồ tỉ lệ 1: 200.
- HS nghe nắm ND, yêu cầu của bài
- HS làm việc theo nhóm, thực hành đo sau đó tính
chiều dài, chiều rộng thu nhỏ và vẽ.
- Các nhóm báo cáo.
- HS nghe nắm nội dung chính của bài và nhiệm
vụ ở nhà.
____________________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________________
Ngày lập : 3/ 4 / 2013
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. mục tiêu:
+ Nhận biết đợc đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nớc; biết
sắp xếp các câu cho trớc thành một đoạn văn;
+ Viết đợc đoạn văn có câu mở đoạn cho trớc theo gợi ý trong bài.
+ GD HS có ý thức dùng các từ ngữ hay, đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ. Bài 2
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1-2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan
sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (BT3, tiết
TLV trớc).
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
17
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn luyện tập :
Bài tập 1: Xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý
chính của từng đoạn.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: Xác định thứ tự đúng của các câu văn để
tạo thành đoạn văn hợp lí.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, gọi HS lên bảng
đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự
đúng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS:
+ Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho
sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
+ Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ
phận của gà trống (theo gợi ý), làm rõ con gà trống đã
ra dáng một chú gà trống đẹp nh thế nào.
- Dán lên bảng tranh, ảnh chú gà trống.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau: quan sát ngoại hình
và hoạt động của con vật mình yêu thích.
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn n-
ớc.
- HS phát biểu ý kiến. HS khác
nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đánh dấu.
- HS nhận xét. 1 HS khác đọc lại
đoạn văn
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS viết đoạn văn.
- Một số HS đọc đoạn viết.
___________________________________________________
Tiết 2: Toán
Ôn tập các phép tính với số tự nhiên ( T162)
I. mục tiêu:
+ Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
+ Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Giải đợc bài toán liên quan đến phép
cộng và phép trừ.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập 3
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kim tra b i c :
B. B i m i:
1. Gii thiu b i: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Nội dung:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng. HS khác nhận xét sửa
18
6195 47836 10592
+ 2785 + 5409 +79438
- GV gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, chốt: củng cố kĩ năng tính cộng, trừ.
Bài 2 : Tìm x:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
a. X + 126 = 480 b. x 209 = 435
- GV cho HS XĐ thành phần của phép tính
Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào? Tìm số
bị trừ ta làm thế nào?
- Nhận xét, chốt: tìm thành phần cha biết.
Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống
( bảng phụ)
a + b = b + a - = a
( a + b) + c = + ( b+ c) - a = 0
a + 0 = .+ a =
GV cho HS điền kết quả và củng cố lại tính chất
giao hoán, kết hợp, cộng trừ một số với 0 trong
phép cộng
Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
- Nhận xét, củng cố tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng.
Bài 5 : Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV cho 1 HS chữa bài trên bảng
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò :
+ Nêu cách tìm số hạng cha biết và cách tìm số bị
trừ.
sai ( nếu có)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách tìm thành phần cha biết
tìm số hạng cha biết và tìm số bị trừ
- HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu lại tính chất giao hoán, kết
hợp, cộng trừ một số với 0
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
Bài giải
Trờng Tiểu học Thắng Lợi quyên góp đ-
ợc số quyển vở là:
1475 184 = 1291 ( quyển)
Cả hai trờng quyên góp đợc số quyển vở
là: 1475 + 1291= 2766( quyển)
Đáp số : 2766 quyển
________________________________________________________
Tiết 3 : Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
+ HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe phần 2 câu
chuyện đạo đức : Phải sửa thói lừa trên, dấu dới Qua câu chuyện ta thấy Bác Hồ là ngời sống
giản dị thơng yêu dân nh con
+ GD HS có lòng nhân đạo sống giản dị thật thà.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
19
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:
a. Học tập: a. Học tập
b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:
2. Kể chuyện: Phải sửa thói lừa trên, dấu dới ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ trang 42) Phần 2
Khi Bác đI thăm một cơ quan hoặc một địa phơng nào - - Không đợc báo trớc
Bác thờng dặn các đ/ c phục vụ ra sao?
Tại sao Bác làm nh vậy? - Bác không muốn họ tổ choc đón tiếp phô trơng
Hình thức làm tốn kém tiền của dân
Bác Hồ là ngời thế nào? - Sống giản dị thơng yêu dân nh con
GVKL: Bác Hồ là ngời sống giản dị thơng yêu dân nh con
2. Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
______________________________________________
Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________________
Tiết 5: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________________
Tiết 6: Toán (Tăng)
Ôn tập về giải bài toán tìm hai số khi biểt
tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
I.Mục tiêu:
- HS giải đợc bài toán dạng tìm hai số khi biểt tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. CHUẩN Bị:
- GV chuẩn bị một số bài tập
III. Hoạt động dạy- học CHủ YếU :
1. Bài cũ: - Nêu các bớc giải bài toán dạng tìm hai số khi biểt tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung
Bài 1:
Tổng của hai số là 100. Số bé bằng 2/3 số
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng làm
20
lớn. Tìm hai số đó.
Bài 2:
Một mảnh đất có chu vi 160 m, chiều rộng
bằng 1/3 chiều dai. Tính diện tích mảnh đất đó.
? Bài toán hỏi gì?
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải biết gì?
Muốn tính chiều dài chiều rộng ta phảI biết gì?
Tìm đợc nửa chu vi bài toán trở lại dạng toán gì?
- GV cho HS làm bài tập
Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất là: 160 : 2 = 80 m
Chiều rộng:
80m
Chiều dài :
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 ( phần)
Chiều rộng mảnh đất là:
80 : 4 x 1 = 20 ( m)
Chiều dài mảnh đất là: 80 : 4 x 3 = 60 (m)
Diện tích mảnh đất là: 20 x 60 = 1200 ( m
2
)
Đáp số: 1200 m
2
Bài 3: (HSKG làm)
Một HCN có chu vi gấp 6 lần chiều rộng.
Chiều dài hơn chiều rộng 25 cm. Tính diện tích
HCN đó.
? Bài toán hỏi gì?
- GV hớng dẫn cách làm
- Cả lớp NX
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS dới lớp đọc thầm XĐ yêu cầu bài tập
- Tính diện tích hình chữ nhật
- Biết chiều dài, chiều rộng của hình chữ
nhật
- Biết nửa chu vi ( Tổng chiều dài và
chiều rộng )
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
đó
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm.
- HS đọc đề Xđ yêu cầu bài tập
- Tính diện tích hình chữ nhật
3. Củng cố dặn dò
Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số ta làm thế nào?
_______________________________________________
Tiết 7: tiếng việt
Luyện tập về câu khiến
I. Mục tiêu:
+ Củng cố thêm về cách đặt câu khiến
+ Rèn kĩ năng nhận biết câu khiến, biết chuyển từ câu kể thành câu khiến
+ GD HS biết nói đủ câu.
II. CHUẩN Bị: Bảng phụ chép BT1
III. Hoạt động dạy- học CHủ YếU :
1. Bài cũ.: - Nêu tác dụng của câu khiến?
- Cách viết câu khiến?
21
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung
Bài 1: Tìm và ghi lại các câu khiến trong bài
tập đọc Trong quán ăn ba cá bống, bài
Khuất phục tên cớp biển. Bài Ga- vrốt ngoài
chiến luỹ
+ GV nhận xét chốt kết quả: Câu : Nếu anh
không cất dao sắp tới.( Khuất phục tên c ớp
biển)
Câu : Vào ngay ! (Bài Ga- vrốt ngoài chiến
luỹ)
- HS hoạt động nhóm đôi, đọc bài tập đọc và
tìm trong bài các câu khiến.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả - lớp nhận
xét
Bài 2: Tìm câu khiến trong đoạn trích sau:
a) Vừa nói bác vừa cúi xuống vơ một nắm mạ
trên bờ ruộng. Bác nhìn các xã viên, cời cởi
mở:
- Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy
thi với tôi nào!
- HS đọc đầu bài - làm cá nhân - gạch chân
dới câu khiến ở đoạn văn a, b
- HS nêu dấu câu cuối câu khiến ở phần a)
b) (dấu chấm và dấu chấm than)
b) Chim cun cút sa lới của ngời thợ săn, bèn
lên tiếng van xin:
- Ông cứ thả tôi ra! Tôi sẽ nhử những con cun
cút khác vào lới cho ông.
Bài 3: Hãy đặt 3 câu khiến ứng với các tình
huống sau:
- HS hoạt động cá nhân
- Đọc các tình huống và đặt câu khiến tơng
ứng với tình huống đó.
a) Khi em mợn bạn 1 đồ dùng học tập.
b) Khi em xin bố mẹ đi chơi ở công viên
nhân dịp nghỉ hè.
c) Nhờ chị lấy hộ cốc nớc.
- Mỗi dãy làm 1 tình huống
- đối với HSKG làm cả 3 tình huống.
- Đại diện 3 dãy đặt 3 câu khiến
- lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Có mấy cách đạt câu khiến ? Là những
cách nào?
_______________________________________________
22