Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ôn tập ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.59 KB, 10 trang )

A. ôn tập phần văn
Câu 1;
STT Nhan đề văn bản Giá trị về nội dung Giá trị về nghệ thuật
1
Cổng trờng mở ra
Tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng
của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn
của nhà trờng đối với cuộc sống của mỗi
con ngời.
- Văn bản nhật dụng
- Thể kí
- Phân tích tâm trạng
nhân vật (mẹ)
2 Mẹ tôi
Tình yêu thơng cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng cao cả.
- Văn bản nhật dụng
- Thể loại: viết th
3
Cuộc chia tay của
những con búp bê
- Vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ;
bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau
đớn, thua thiệt.
- Tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu,
trong sáng, cao đẹp của hai em bé.
- Văn bản nhật dụng
- Phân tích tâm trạng
nhân vật ( Thuỷ và
Thành)
4


Một thứ quà của
lúa non: Cốm
Tấm lòng trân trọng cảu tác giả khi phát
hiện đợc nét đẹp văn hoá dân tộc trong
thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
Sự tinh tế, nhẹ nhàng
mà sâu sắc trong lối
văn tuỳ bút của Thạch
Lam
5 Sài Gòn tôi yêu
Tình cảm sâu đậm của tác giả với Sài
Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu t-
ờng tận và cảm nhận tinh tế.
- Thể loại tuỳ bút
- Miêu tả đặc sắc.
6 Mùa xuân của tôi
Tình yêu quê hơng đất nớc, lòng yêu
cuộc sống và tâm hồn tinh tế nhạy cảm
của tác giả.
- Thể loại tuỳ bút
- Thành công trong
việc miêu tả cảnh sắc
thiên nhiên.
7
Sống chết mặc
bay
Lên án gay gắt tên quan phủ " lòng lang
dạ thú" và bày tỏ lòng thơng cảm trớc
cảnh " nghìn sầu muôn thảm" của nhân
dân do thiên tai và cũng do thái độ vô

trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Phép tơng phản và
phép tăng cấp.
8
Những trò lố hay
là Va - ren và
Phan Bội Châu
Vạch trần hành động lố lăng, bản chất
xấu xa của Va - ren: Ca ngợi khí phách
kiên cờng, bất khuất của cụ Phan Bội
Châu
- Nghệ thuật h cấu.
- Nghệ thuật khắc hoạ
tính cách nhân vật.
9 Ca Huế trên sông Tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên - Văn bản nhật dụng
1
Hơng
dòng sông Hơng thơ mộng, đồng thời
giới thiệu các làn điệu dân ca Huế, thể
hiện lòng tự hào về Huế.
- Thành công trong
việc miêu tả cảnh và
bộc lộ tâm trạng.
10
Quan Âm Thị
Kính
Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp cùng
nỗi oan bi thảm, bế tắc của ngời phụ nữ
và những đối lập giai cấp thông qua
xung đột gia đình, hôn nhân trong xã

hội phong kiến.
- Thể loại: sân khấu
chèo.
- Mang tính kịch cao.
Câu 3: Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao dân ca:
- Những câu hát về tình cảm gia đình: để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn
sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
- Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời, thể hiện tình yêu chân
chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con ngời và quê hơng đất nớc.
- Những câu hát than thân: Diễn tả tâm trạng, thân phận của con ngời, bày tỏ
lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của ngời lao động, đồng thời còn
mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
- Những câu hát châm biếm: phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói h tật
xấu của những hạng ngời và sự việc đáng cời trong xã hội.
Câu 4: Những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm và thái độ của nhân dân đối với thiên
nhiên, lao động sản xuất, con ngời và xã hội.
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh truyền đạt những kinh
nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tợng thiên nhiên và trong
lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con ngời và xã hội nhằm tôn vinh giá trị con ngời, đa ra lời nhận
xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con ngời cần phải có.
Câu 5: Những giá trị về t tởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ trữ tình của Việt
Nam và Trung Quốc.
Thơ Việt Nam
Bài " Sông núi nớc Nam": Là bản tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền
về lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trớc mọi kẻ thù
xâm lợc.
- " Bài ca Côn Sơn" thể hiện sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên
bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
- " Bài cảnh khuya" và bài " Rằm tháng giêng". Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng

ở chiến khu Việt Bắc thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nớc
sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
2
- Bài " Sau phút chia li" của ngời chinh phụ sau lúc đa tiễn chồng ra trận. Nỗi
sầu này vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát khao
hạnh phúc lứa đôicủa ngời phụ nữ.
- Bài " Bánh trôi nớc" thể hiện thái độ trân trọng trớc vẻ đẹp, phẩm chất trong
trắng, sắt son của ngời Phụ nữ Việt Nam ngày xa, vừa cảm thơng sâu sắc cho thân
phận chìm nổi của họ.
- Bài " Qua đèo ngang" , miêu tả cảnh tợng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo
hút, thấp thoáng có sự sống con ngời nhng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ
nớc thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
- Bài " Bạn đến chi nhà", ca ngợi tình bạn đằm thắm.
- Bài " Tiếng gà tra", gợi về những kỷ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ và tình bà cháu.
Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng đất nớc.
- Bài " Phò giá về kinh" thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình
thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
- Bài " Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra", thể hiện tình yêu gắn bó
máu thịt với quê hơng thôn dã của tác giả.
Thơ Trung Quốc
- Bài " Xa ngắm thác núi L", bài thơ miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ
xa của thác nớc chảy từ đỉnh Hơng Lô thuộc dãy núi L, qua đó thể hiện tình yêu thiên
nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ hào phóng của tác giả.
- Bài " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng của
một ngời sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
- Bài " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", bài thơ thể hiện một cách chân
thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hơng thắm thiết của một ngời
sống xa quê lâu ngày , trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
- Bài " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá", bài thơ thể hiện nỗi khổ của bản thân vì
căn nhà bị gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là vợt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà

thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả: ớc sao có đợc ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian nan
để che chở cho tất cả mọi ngời nghèo trong thiên hạ.
Câu 6: Các văn bản đọc ( trừ nghị luận):
Số
TT
Nhan đề Giá trị chính về nội dung
Giá trị chính về nghệ
thuật
1
Trờng học Lời cha khuyên con hãy cố gắng tiến
lên trên con đờng học tập
Lời th chân tình giàu
xúc cảm
2
Vì sao hoa cúc có
nhiều cánh nhỏ
Qua lời giải thích vì sao hoa cúc có
nhiều cánh, câu chuyện đã phản ánh
lòng thơng mẹ sâu sắc của bé gái.
Lời kể thật ngắn gọn
mà ý nghĩa vẫn sâu xa
3
3
Lời kể của nhà văn
Nguyễn Công
Hoan
Phê phán cách viết " cộc lốc" không
ai hiểu nổi.
Lời kể dí dỏm kèm
theo dẫn chứng làm cho

ý diễn đạt thật rõ ràng,
minh bạch
4
Nhớ thầy Song An
Hoàng Ngọc
Phách
Đề cao tình thầy trò
Lời kể mộc mạc, kết
thúc khá bất ngờ thú vị.
5
Th cho một ngời
bạn để hiểu về đất
nớc mình
Tình yêu tổ quốc Ka - dắc - xtan của
I - ri - na Ki - xlô - va
Th viết theo lối văn
miêu tả giàu hình ảnh,
giàu cảm xúc.
6 Tấm gơng
Từ câu chuyện tấm gơng nhà văn
muốn nói con ngời cần có một tâm
hồn đẹp để soi vào tấm gơng lơng
tâm mà không hổ thẹn.
Bài văn dùng tấm gơng
làm một hình ảnh ẩn dụ
để biểu lộ t tởng tình
cảm
7
Hoa học trò Bài văn biểu hiện xúc cảm của tác
giả về màu hoa phợng xa bạn, xa tr-

ờng.
Lời văn giàu hình ảnh
và chứa chan cảm xúc.
8
Tản văn Mai Văn
Tạo
Tình yêu miền quê An Giang nhiều
cảnh đẹp, nhiều chiến tích, kì công.
Lời văn miêu tả kết hợp
với lời kể đầy xúc cảm.
9 Cây sấu Hà Nội
Tình yêu cây sấu trong lòng ngời Hà
Nội
Lời văn miêu tả đầy
xúc cảm.
10
Sấu Hà Nội Những đức tính tốt đẹp của cây sấu
Hà Nội
Bài văn thể hiện cách
nhìn độc đáo, cách suy
nghĩ tinh tế.
Câu 7: Dựa vào bài 20 " Sự giàu đẹp của tiếng Việt " hãy phát biểu ý kiến về sự giàu
đẹp của tiếng Việt.
+ Tiếng việt là một thứ tiếng đẹp, cái đẹp trớc hết ở mặt ngữ âm.
+ ý kiến của ngời nớc ngoài: ấn tợng của họ khi nghe ngời Việt nói, nhận xét
của những ngời am hiểu tiếng Việt nh các giáo sĩ nớc ngoài phơng Tây.
+ Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu: (6 thanh ).
+ Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp.
+ Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng hay.

+ Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
Câu 8: Dựa vào bài 24 " ý nghĩa văn chơng", phát biểu những điểm chính về ý nghĩa
văn chơng.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm thơng ngời và rộng ra là thơng
cả muôn vật, muôn loài là lòng vị tha.
4
- Văn chơng là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng là sáng tạo ra sự
sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.
- Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chơng thì sẽ rất nghèo nàn.
ôn tập phần Tiếng việt
1. Các kiểu câu đơn:
- Phân loại câu theo cấu tạo:
- Phân loại câu theo mục đích diễn đạt ta có các câu: câu nghi vấn, câu trần
thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
- Hệ thống các kiểu câu đơn ta có sơ đồ:
2. Các dấu câu đã học:
Ôn tập phần tập làm văn
Văn biểu cảm
5
Câu đơn
Câu rút gọn Câu đặc biệtCâu bình thờng
Các kiểu câu đơn
Phân loại theo
Mục đích diễn đạt
Phân loại theo
cấu tạo ngữ pháp
Câu
nghi
vấn
Câu

trần
thuật
Câu
cầu
khiến
Câu
cảm
thán
Câu
Bình th-
ờng
Câu
rút
gọn
Câu
Đặc
biệt
Các dấu câu
Dấu
chấm
Dấu
phẩy
Dấu
chấm
phẩy
Dấu
chấm
lửng
Dấu
gạch

ngang
1. Những bài văn biểu cảm đã học trong chơng trình lớp 7 ( văn xuôi):
- Cổng trờng mở ra.
- Mẹ tôi.
- Một thứ quà của lúa non: Cốm.
- Sài gòn tôi yêu.
- Mùa xuân của tôi.
2. Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm thể hiện khá rõ đặc điểm tâm hồn và ngòi bút
của Thạch Lam. Đó là nét tinh tế, nhạy cảm , tỉ mỉ, kĩ lỡng trong từng cảm xúc thông
qua sự quan sát và nhận xét của tác giả.
Tác giả đã tả hơng vị đặc sắc của lúa non để gợi, để nhớ đến cốm và nêu sự
hình thành hạt cốm từ những tinh tuý của thiên nhiên cũng nh sự khéo léo của con
ngời. Tác giả cũng đã nêu lên nhận xét về tục lệ dùng hồng, cóm làm đồ sêu tết của
nhân dân ta.
- Màu sắc: Màu xanh tơi của cốm nh ngọc thạch quý
Màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già.
- Hơng vị: một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau.
Cuối cùng tác giả bàn về việc thởng thức một món quà bình dị với một cái nhìn
thấu đáo và một thái độ văn hoá: " Cốm không phải thứ quà của ngời ăn vội, ăn cốm
phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thu lại cả trong hơng
vị ấy , cái mùa thơm phức của lúa non, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của
cốm, cái tơi mát của lúa non, và trong chất ngọt ngào của cốm, cái dịu dàng thanh
đạm của loài thảo mộc "
Qua sự phân tích bài Một thứ quà của lúa non: Cốm ta thấy văn biểu cảm có
những đặc điểm sau:
- Biểu đạt đợc tình cảm, cảm xúc.
- Thể hiện sự đánh giá của con ngời với hiện thực khách quan.
- Khêu gợi đợc sự đồng cảm với ngời đọc.
3. Yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm gợi ra đợc hình ảnh màu sắc, đờng nét của sự
vật đợc thể hiện trong bài.

4. Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm bộc lộ cảm xúc đối với sự việc , sự vật.
6
5. Khi muốn bày tỏ lòng thơng yêu, lòng ngỡng mộ, ngợi ca đối với một con ngời, sự
vật, hiện tợng thì chúng ta phải miêu tả, kể chuyện về ngời và sự vật ấy.
6. Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phơng tiện tu từ:
* Trong bài Mùa xuân của tôi tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh đợc thể
hiện qua các câu văn:
+ Tôi yêu lông mày ai nh trăng mới in ngần
+ Không uống rợu mạnh cũng nh lòng mình say rợu
+ Nhựa sống ở trong ngời căng lên nh máu, căng lểntong lộc của loài nai, nh
mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu đợc, phải trồi ra thành những cái lá
nhỏ li ti
- Dùng phép liệt kê:
+ AI bảo đợc non đừng thơng nớc, bớm đừng thơng hoa, trăng đừng thơng gió;
ai cấm đợc trai thơng gởi, ai cấm đợc mẹ yêu con, ai cấm đợc cô giáo còn son nhớ
chồng
* Trong bài : " Sài Gòn tôi yêu" tác giả cũng sử dụng các biện pháp tu từ:
- So sánh:
Tôi yêu Sài Gòn da diết nh ngời đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu
chứa nhiều ngang trái.
- Biện pháp nhân hoá và so sánh:
Sài Gòn cứ trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn
là c dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tới tiêu, chăm bón; trân trọng giữ gìn cái
đô thị ngọc ngà này.
- Dùng phép liệt kê:
Tôi yêu Sài Gồn da diết Tôi yêu trong nắng sớm Tôi yêu thời tiết trái trứng với
trời Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phờng, náo động
7. Kẻ bảng và điền vào ô trống:
Nội dung văn bản biểu
Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con

7
cảm
ngời đối với thế giới xung quanh, khêu gợi lòng đồng cảm
nơi ngời đọc.
Mục đích biểu cảm
Biểu đạt một tình cảm.
Phơng tiện biểu cảm
Phơng tiện ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt t t-
ởng của mình.
8. Bố cục bài văn biểu cảm:
Mở bài Nêu cảm xúc, tình yêu đối với đề tài
Thân bài Nêu những biểu hiện của tình yêu , cảm xúc
Kết bài Nhận thức về tình cảm của bản thân
Văn Nghị Luận
1. Các bài văn nghị luận đã học:
- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- ý nghĩa văn chơng.
2. Trong đời sống hàng ngày trên báo chí, trong sách giáo khoa, văn bản nghị luận
thờng xuất hiện trong văn nghị luận.
Thí dụ:
- Giữ gìn nếp sống văn minh thành phố.
- Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ.
- Giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
Với các bài trên thờng yêu cầu giải thích hoặc chứng minh.
3. Trong các bài văn nghị luận phải có ba yếu tố cơ bản:
8
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm của bài văn đợc nêu ra dới
hình thức câu khẳng định (phủ định) đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận

điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm
phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế.
- Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải
chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ,
hợp lí bài văn mới có sức thuyết phục.
Trong ba yếu tố trên, yếu tố luận điểm là chủ yếu.
4. Luận điểm trong các câu sau:
- Câu a, câu d (luận điểm thờng có hình thức câu trần thuật với từ " là" hoặc từ "
có" khi có phẩm chất, tính chất truyền thống nào đó).
- Câu b là câu cảm thán.
- Câu c là một cụm danh từ, mới chỉ nêu một số vấn đề nó tơng ứng với một luận
đề mà cha phải là luận điểm.
5. Chứng minh trong văn nghị luận là kiểu bài có nội dung làm sáng tỏ một vấn đề đã
đợc thừa nhận với mục đích làm cho ngời đọc công nhận sự đúng đắn của vấn đề
một cách vững chắc hơn. Đây cũng là kiểu bài dùng nhiều dẫn chứng trong thực tế đời
sống hoặc văn học để thuyết phục ngời đọc . Tuy nhiên bên cạnh dẫn chứng thực tế
cũng cần có lí lẽ để giải thích vấn đề, phân tích dẫn chứng để bàn bạc mở rộng, nâng
cao vấn đề cần chứng minh.
Thí dụ: Khi nêu luận điểm " Tiếng Việt ta giàu đẹp" chỉ cần dẫn ra câu ca dao:
"Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng " thì cha đủ
mà phải diễn giải câu ca dao đó ra về hình thức cũng nh nội dung thì ngời đọc mới
hiểu.
6. Cho hai đề văn:
* Đề a là văn giải thích "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
9
ở đề bài này ta phải trả lời các câu hỏi:
+ Nghĩa câu tục ngữ là gì ?
+ Nghĩa tờng minh: Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây.
+ Nghĩa hàm ẩn: Ngời đọc thừa hởng thành quả lao động phải nhớ ngời đã tạo ra

thành quả đó.

+ Nghĩa mở rộng: Thế hệ sau phải nhớ ơn các thế hệ trớc.
+ Tại sao Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ?
Vì mọi thành quả lao động mà chúng ta đợc hởng ngày nay (về vật chất, tinh thần)
đều do công sức của các thế hệ trớc tạo nên, thâm j chí phải đổi cả bằng xơng máu.
+ Thái độ của ngời ăn quả đối với ngời trồng cây ?
- Thể hiện sự biết ơn.
- ý thứcv vun đắp, bảo vệ, phát triển
- Phê phán những biểu hiện sai trái với đạo lí.
* Đề b là văn chứng minh: " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là một suy nghĩ đúng đắn.
ở đề bài này ta sẽ trả lời cho câu hỏi suy nghĩ này đúng đắn nh thế nào ? Tuy nhiên
để chứng minh cho vấn đề này trớc hết ta cũng phải giải thích sơ lợc về câu tục ngữ
này " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nghĩa là gì ? Sau đó chứng minh bằng dẫn chứng
( trong lao động sản xuất, trong cuộc đấu tranh chống xâm lợc của dân tộc ta từ trớc
tới nay )
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×