Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề kiểm tra học kỳ 2 toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.78 KB, 8 trang )

Giáo viên : Đinh Thị Thu
Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II toán 7 Đề số 1
Thời gian làm bài : 90 phút
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Họ và tên:
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời A,B,C,D
trong đó chỉ có 1phương án đúng .Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đứng
trước phương án đúng
Câu 1:
a. Một số khác 0 có bậc bằng bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 6 D. 10
b. Số 0 được coi là đơn thức bậc mấy?
A. 0 B. 1 C. 6 D. không có bậc
Câu 2:
a. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

9 2
6
A. B. C.3 .2 D.8 3
11
y xy xy x y− −
b. Tính giá trị đơn thức
2 2
5x y
tại
1
1,
2
x y= − = −


5 7 9 11
A. B. C. D.
4 4 4 4
Câu 3: Cho đa thức
6 5 2 2 5 6
A=2 3 8 3 9 2x x x y x x+ − − + −
a. Bậc của đa thức trên là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
b. Hệ số cao nhất của đa thức trên là
A. 3 B.
8−
C.
3−
D. 8
c. Hệ số tự do là
A. 9 B.
9−
C.
8−
D. 8
Câu 4:
a. Nghiệm của đa thức
( ) ( )
2 2 8x x− +
là:
A.
2, 4x x= = −
B.
2, 4x x= − = −


C.
2, 4x x= =
D.
2, 4x x= − =
b. Cho các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng với nhau
A.
8 8
1
4. và 0.25
2
x x y−
B.
4 2 4
7
11 và
8
xy z xy z
C.
8 4 8 4
11
và 9
8
x y z x y z
D.
2 3 2 6
3
3 và
5
xy z xy z−
Giáo viên : Đinh Thị Thu

Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán
Câu 5:
a. Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gi?
A. Bẹt B. Tù C. Vuông D. Nhọn
b. Trong một tam giác không là tam giác nhọn đối diện với góc tù (hoặc góc
vuông) là cạnh:
A. Bên B. Đáy C. Nhỏ nhất D. Lớn nhất
Câu 6:
a. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, kẻ được bao nhiêu đường thẳng
vuông góc với d
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
b. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là ba cạnh của tam giác
A. 3 cm, 4 cm, 8 cm B. 5 cm, 8 cm, 2 cm
C. 6 cm, 8 cm, 9cm D. 2 cm, 6 cm, 9 cm
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm)Viết dưới dạng thu gọn và chỉ ra hệ số, phần biến và bậc
của mỗi đơn thức sau:
a.
5 2
1 3
3 7
x y xy z
 
− −
 ÷
 
b.
( )
3
2 3 2

1
10
2
x y z xy z
 

 ÷
 
Câu 8:(2 điểm)Cho các đa thức sau:
A
2 3
2 5 1x x= − +
B
3 2
4 3x x x= − + −
C
3 2
2 4 5 2x x x= − + +
a. Tính
A B C+ −
b. Tìm giá trị của A,B,C tại
1x = −
Câu 9: (1,5 điểm)
a. Tìm nghiệm của đa thức
( )
2
2f x x x= +
b. Tìm, biết rằng đa thức
( )
2

2 3g x mx mx= + −
nhận
2x =
làm nghiệm
Câu 10: ( 2 điểm)Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở
M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM và BC lần lượt ở
N và E. Chứng minh:
a. Tam giác ANC là tam giác cân
b. NC vuông góc với BC
c. Tam giác AEC là tam giác cân
Lưu ý : học sinh không được sử dụng máy tính,bút xóa
Hết
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II toán 7 Đề số 2
Thời gian làm bài : 90 phút
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Họ và tên:
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 5 đều có 4 phương án trả lời A,B,C,D
trong đó chỉ có 1phương án đúng .Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đứng
trước phương án đúng
Câu 1:
a. Một hình chữ nhật có chiều rộng là
x
, chiều dài gấp 5 lần rộng. Hãy viết
biểu thức tính diện tích hình chữ nhật đó
A.
2
5x

B.
2
6
5
x
C.
2
6x
D.
2
7
5
x
b. Thực hiện phép tính
2 2 2
6 0,75x x x+ −
A.
2
0,25x
B.
2
4,25x
C.
2
6,25x
D.
2
8,25x
Câu 2:
a. Tính giá trị của đơn thức

2 3
1
2
x y−
tại
1, 2x y= = −
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
b. Bậc của đơn thức
2
2 8
1
2
x y
 

 ÷
 

A. 10 B. 8 C. 20 D.
1
2

Câu 3:
a. Cho đa thức
2 2 4 4 8 8
x y x y x y+ +
. Bậc của đa thức là
A. 8 B. 16 C. 28 D. 32
b. Nghiệm của đa thức
( )

( )
2
3 1x x− +

A. 3, 1 B. 3
C. 3 và 1 D. 3 và 1
x x x
x x x x
= = ± =
= = = = −
Câu 4:
a. So sánh các góc của tam giác ABC, biết
AB = 3 cm, BC = 4 cm, AC = 5 cm
A.
µ µ
µ
B A C> >
B.
µ
µ
µ
B C A< <
C.
µ µ
µ
B A C< <
D.
µ
µ
µ

B C A> >
b. So sánh các cạnh của tam giác ABC biết
µ µ
45 , 95A B= ° = °
A. AC > BC >AB B. AC > AB >BC
C. AC < BC < AB D. AB > AC > BC
Câu 5:
a. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, kẻ được bao nhiêu đường xiên tới
d?
A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán
b. Cho tam giác ABC. Tính khoảng cách từ A đến BC biết AB = AC = 5 cm,
BC = 6 cm
A. 4 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 12 cm
II. Tự luận ( 7,5 điểm)
Câu 6: (2 điểm) Số học sinh nữ trong trường THCSXH được ghi ở bảng
17
24
16
20
18
17
24
22
17
16
15
15
15

18
17
18
a. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
b. Lập bảng tần số
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt dấu hiệu
d. Dựng biểu đồ đoạn thẳng
Câu 7: ( 2 điểm)Cho các đa thức
2 2
2 2
3 4 3 7 1
3 5 6 3
P x x y y xy
Q y x x y xy
= − − + + +
= − − + + +
a. Tính P + Q
b. Tính
P Q−
c. Tính giá trị P + Q tại
1, 1x y= = −
Câu 8: ( 1,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức

( )
( )
2
2
5 2
6
f x x x

g x x
= −
= −
Câu 9: ( 2điểm )Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BM,CN. Trên tia
đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD = AC, Trên tia đối của tia CN lấy
điểm E sao cho CE = AB. Chứng minh
a.
·
·
ACE ABD=
b.
ACE BDA∆ = ∆
c.
AED

là tam giác vuông cân
Lưu ý : học sinh không được sử dụng máy tính,bút xóa
Hết
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II toán 7 Đề số 3:
Thời gian làm bài : 90 phút
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Họ và tên:
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời
A,B,C,D trong đó chỉ có 1phương án đúng .Hãy khoanh tròn vào những chữ
cái đứng trước phương án đúng
Câu 1: Điểm thi của các tháng trong năm học của lớp 7A được liệt kê trong
bảng sau:

Tháng 9 1
0
11 12 1 2 3 4 5
Điểm 7 6 7 9 8 8 9 1
0
9
a. Tần số của 9 là:
A. 5 B. 9 C. 3 D. 12
b. Mốt của dấu hiệu điều tra là:
A. 10 B. 9 C. 8 D. 3
c. Điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A trong câu 1 là:
A. 7,3 B. 7 C. 8,1 D. 8
d. Dấu hiệu điều tra là:
A. Số tháng trong năm học
B. Số điểm thi đua của lớp 7A
C. Điểm thi của mỗi tháng trong năm học của lớp 7A
D. Tổng số điểm thi đua của lớp 7A
Câu 2: Giá trị của biểu thức
2 2
5 x xy y+ −
tại
1, 2x y= − = −

A.
7−
B. 7 C. 8 D.
8−
Câu 3. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức
2
1

2
a b
A.
1
2
ab−
B.
2
5
3
ab−
C.
( )
2
1
2
ab
D.
( )
3ab a−
Câu 4:Bậc của đa thức P
5 2 6 4 3 4
5x x y x y y= + − + −

A.5 B.6 C.7 D.8
Câu 5:Cho hai đa thức
( )
2
3 2 1f x x x= + −


( )
2 1g x x= − +
.Hiệu của của
( ) ( )
f x g x−
bằng
A.
2
3x
B.
2
3 4x x+
C.
2
3 4 2x x+ −
D.
2
2x −
Câu 6:Số nào sau đây là nghiêm của đa thức
( )
2 1
2
x
f x
+
= −
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán
A.
1

2
B.2 C.
1
2

D.
2

Câu 7 :.Tất cả các nghiệm của đa thức
2
10x x−
l
A.0 B.10 C.0;10 D.5
Câu 8: Tam giác MNP có số đo các góc
µ
µ
M 50 ,N 60= ° = °
.Khi đó ta có
A.MN>NP>MP B.MP>NP>MN
C.MN>MP>NP D.NP>MP>MN
Câu 9:.Bộ ba số đo nào sau đây,không thể là độ dài ba cạnh của tam giác?
A.6cm,7cm,9cm B.4cm,9cm,12cm
C.5cm,6cm,11cm D.6cm,6cm,6cm.
Câu 10: .Trực tâm của tam giác là
A.giao điểm của ba đường trung tuyến
B.giao điểm của ba đường phân giác trong
C.giao điểm của ba đường cao
D.giao điểm ba đường trung trực
Câu 11:Cho tam giác ABC có
µ

µ
A 45 ,B 75= ° = °
.Khi đó góc ngoài tại đỉnh C
bằng
A.
135°
B.
105°
C.
120°
D.
60°
Câu 12:Cho tam giác ABC có G là trọng tâm,trung tuyến BM,CN .Khi đó ta

A.GN =
1
2
CN B.BM = 2BG C.GN =
1
3
CN
D.BG=3GN
II,Tự luận (7 điểm)
Câu 13:cho đa thức A
2 2 2 2
3 6 5 10 6 7 1xy xy x y xy xy x y= − + + − + − +
a.Thu gọn đa thức A
b.Tính giá trị của A tại
1
, 1

2
x y= − = −
Câu 14: Cho hai đa thức

( ) ( )
4 2 3 2 4
2 1
3 3 và 3
3 2
f x x x x g x x x x x= − − + = − + − + −
a.Tính
( ) ( )
f x g x+
b.Tính
( ) ( )
f x g x−
Câu 15: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ trung tuyến AM.Từ M kẻ ME vuông
góc với AB tại E,kẻ MF vuông góc với AC tại F
a.Chứng minh rằng

BEM =

CFM
b.Chứng minh AM là trung trực của EF
c.Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông
góc với AC tại C,hai đường thẳng này cắt nhau tại D.Chứng minh rằng ba
điểm A,M,D thẳng hàng
d.So sánh ME và DC
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán

Lưu ý : học sinh không được sử dụng máy tính,bút xóa
Hết
ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 20 20 đề số 4
Môn: Toán- Lớp 7
Thời gian: 90 Phút ( Không kể giao đề) Họ và tên:
Giáo viên : Đinh Thị Thu
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D ứng với mỗi
câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Bạn Hiền tổ trưởng tổ 1 ghi lại số điểm kiểm tra toán của các bạn
trong tổ được liệt kê cụ thể ở bảng sau:
Tên A Mĩ Lê Lý Hà Ba Na Ý Vi
Điểm số 6 7 7 8 8 9 10 8 9
a. Tần số của học sinh có điểm 8 là:
A. 8 B.24 C. 3 D. Lý, Hà, Ý.
b. Mốt của dấu hiệu ở câu 1 là:
A. 3 B. 10 C. 9 D. 8.
Câu 2: Biểu thức nào không là đơn thức?
A.
( )
522
3
5
3
xyyx −
B. 1+ xy C.
a
yx
2
.

2
1
D.
( )
32
5 zyx−
.
Câu 3: Giá trị của biểu thức
132
2
+− xx
tại
2=x
là:
A.3 B.2 C. 0 D 3
Câu 4: Tích của hai đơn thức
32
3
1
yx


( )
43
6 yx−
là:
A.
126
6 yx
B.

75
2 yx
C.
126
2 yx
D.
75
2 yx−
.
Câu 5: Một số khác 0 có bậc bằng bao nhiêu?
A. 0 B.2 C. 1 D. Không có bậc.
Câu 6: Nghiệm của đa thức
8+x
là:
A. -4 B. 4 C. 8 D 8.
Câu 7: Đa thức -9
zyx
46
-
34
2 yx
+
26
2
1
zy
có bậc bao nhiêu?
A.10 B.26 C. 11 D.8.
Câu 8: Cho tam giác ABC biết A = 60
o

, B = 100
o
. So sánh nào sau đây
đúng?
A. AC>BC>AB B. AB>AC>BC. C. BC>AC>AB D. AC>AB>BC
Câu 9: Qua diểm A nằm ngoài đường thẳng d kẻ được bao nhiêu đường xiên
tới d?
A. 3 B. vô số C. 2 D. 1.
Câu 10:Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là 3
cạnh của tam giác:
A. 3cm, 4cm, 5cm. B. 6cm, 9cm, 12cm.
C. 2cm, 4cm, 6cn. D. 5cm, 8cm, 10cm.
Giáo viên : Đinh Thị Thu
Nhận dạy kèm cho học sinh môn toán,hóa.ôn thi đại học môn toán
Câu 11: Cho hình bên. Biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức
nào sau đây không đúng?
A.
2
1

GA
GM
B.
2=
GM
AG
C.
3
2
=

AM
AG
D.
2
1
=
AM
GM
.

A
B
C
M
G
B: TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 12: (2 điểm) Điểm kiểm tra Toán học kì II của học sinh lớp 7 được giáo
viên thống kê như sau:
Điểm 4 5 6 7 8 9 10
N=30
Tần số 1 4 6 5 7 4 3
a. Dựng biểu đồ đoạn thẳng ( trục hoành biểu diển điểm số, trục tung
biểu diễn tần số).
b. Tính số trung bình cộng.
Câu 13: (2 điểm) Cho hai đa thức
( )
12
425
+−−+= xxxxxP


( )
343
5326 xxxxxQ −++−=
a. Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính tổng:
( ) ( )
xQxP +
.
Câu 14: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Với AM là đường trung
tuyến.
a. Chứng minh:
· ·
BAM CAM=

b. Các góc
·
·
AMB;AMC
là những góc gì?
c. Biết AB = AC = 13cm; BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến
AM.
Lưu ý : Học sinh không được sử dụng máy tính,bút xóa
Hết

×