Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo, chương 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.24 KB, 13 trang )

20
Chương 2: Tình hình hoạt động của
ngành th
ủy sản hiện nay và kế
hoạch trong tương lai
Trong năm 2006, SLKT là 311.618 tấn, đạt 99,56% kế hoạch,
t
ăng 1,98% so với cùng kỳ. Ngoài các đợt tăng giá dầu các năm
tr
ước, năm 2006 giá dầu điều chỉnh 2 đợt tăng 14,6%. Ngư dân làm
ngh
ề lưới kéo phải mất đi hàng chục triệu đồng chi phí chuyến biển
trong lúc giá h
ải sản không tăng tương ứng, hiệu quả khai thác càng
gi
ảm sút. Việc trả nợ vay ngân hàng của chủ tàu khai thác bị ảnh
hưởng, đời sống ngư dân lao động gặp nhiều khó khăn do mức ăn
chia th
ấp . Đã có trên 400 phương tiện khai thác tạm ngưng hoạt
động, lực lượng ngư phủ cũng biến động theo, gây khó khăn cho
ho
ạt động đánh bắt. Số tàu đóng mới trong năm là 73 chiếc -
21.028CV bình quân 288CV/chi
ếc, giảm 150 chiếc so với năm
2005.
V
ốn vay ưu đãi (VVUĐ) khai thác xa bờ thu được nợ gốc là
40,053 t
ỷ đồng (lũy kế)/69,84 tỷ đồng, đạt 57,3%, thu lãi được
14,602 t
ỷ đồng, trong đó riêng năm 2005 thu nợ gốc là 4,627 tỷ


đồn
g và lãi 1,358 tỷ đồng. Vốn vay cơn bão số 5 thu nợ gốc là
81,098t
ỷ đồng (lũy kế)/ 213,982 tỷ đồng, đạt 37,8%, trong đó năm
2005 thu n
ợ gốc được 4,627tỷ đồng.
Bảng
1.5.
SLKT hải sản và lượng tàu thuyền của tỉnh Kiên Giang từ
2001-2006
Da
n
h
T

n
g
s
ản
l
ư

n
g
h
ải
s
ản
k
h

ai
t
h
ác
Năm
Tổng
cộng
Quốc
doanh
N
goài
Quốc
doan
S

lượng
tàu
c
á
C
ô
n
g
suất
(cv
)

n
g
suất

bình
q
u
ân
21
2001 256.200
21
.
02
2
235.178
6.821
701.944
102,91
2002 270.000
11
.
46
9
258.531
7.030
814.570
115,87
2003 286.000
8955 277.045
7.390
989.655
133,92
2004 295.500
6885 288.615

7.695
1
.
099
.
40
0
142,87
2005 305.565
3032 302.533
7.700
1
.
170
.
44
6
152,01
2006 311.618
- 311.618
7.330
1
.
176
.
65
1
160,53
22
Về định hướng phát triển trong tương lai, theo quy hoạch

t
ổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2001-
2010 thì các m
ục tiêu chủ yếu mà ngành thủy sản phải đạt được bao
g
ồm :
+
Tập trung đẩy mạnh tốc độ phát triển toàn diện, đồng bộ theo
h
ướng tận dụng tối đa điều kiện sinh thái đặc thù về khai thác, nuôi
tr
ồng, chế biến, thương mại và dịch vụ hậu cần, gắn với bảo vệ chủ
quyền và an ninh trên biển. Đi đôi với đẩy mạnh khai thác, từng
b
ước đưa ngành nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất
chính.
+
Huy động tối đa các nguồn lực, đi đôi với tranh thủ nguồn lực
bên ngoài
để phát triển kinh tế thủy sản toàn diện có hiệu quả từ
khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
+
Phấn đấu giá trị sản xuất thủy sản tăng bình quân hằng năm
trong th
ời kỳ
2006-2010 là 7,03% (Khai thác tăng4,5%, nuôi trồng tăng
12,97%). Nâng SLKT th
ủy sản từ 249.225 tấn ( kể cả sò huyết )
n
ăm 2000 lên 378.834 tấn trong năm 2010.

+ Về Khai thác thủy
s
ản :
T
ập trung đầu tư cho chương trình đánh bắt xa bờ, tăng cường
n
ăng lực khai thác, sắp xếp lại cơ cấu nghề cá, chuyển đổi ngành
ngh
ề phù hợp đối với phương tiện khai thác gần bờ hiện có. Chú
tr
ọng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thực hiện triệt để quyết định
1236/Q
Đ-UB ngày 29/6/1999 của Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) tỉnh
v
ề việc cấm khai thác thủy sản
bằng
nghề xiệp, te, bóng mực và
cào ven b
ờ trên địa bàn của tỉnh.
23
Trong khai thác cần chú trọng xây dựng đội tàu khai thác khơi
đủ mạnh, được trang bị các phương tiện, thiết bị khai thác hiện đại,
h
ệ thống thông tin liên lạc và cứu hộ đầy đủ. Đội tàu quốc doanh
làm nòng c
ốt. Chú trọng đội tàu đa chức năng, vừa khai thác vừa
ch
ế biến ngay trên biển, phát triển đội tàu dịch vụ hậu cần, thu
mua, b
ảo quản,

vận
chuyển nhiên liệu nhằm tăng thời gian bám
bi
ển, tăng hiệu quả đánh bắt hải sản. Tăng cường đào tạo đội ngũ
thuyền trưởng,
24
máy trưởng, tạo điều kiện cho ngư dân tiếp cận với việc quản lý tàu
có công su
ất lớn, hiểu biết kỹ thuật khai thác khơi, thông hiểu ngư
trường, thông tin liên lạc hàng hải và kỹ thuật bảo quản sơ chế sản
ph
ẩm trên biển. Trong giai đoạn 2006-
2010 t
ăng thêm 340 chiếc, công suất tăng thêm là 107.000 cv,
đến năm 2010 tổng số tàu thuyền của tỉnh đạt 7450 chiếc, tổng công
su
ất 857.000 cv, công suất bình quân 115 cv/chiếc.
+ Về dịch vụ hậu cần nghề cá
(DVHCNC)
:
Ti
ếp tục đầu tư có trọng điểm kết cấu hạ tầng và các cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ nghề cá. Tăng cường các cơ sở đóng
m
ới - sửa chữa tàu thuyền (ĐM-SCTT) , đặc biệt là phục vụ cho
c
hương trình đánh bắt xa bờ (CTĐBXB).
T
ừ tình hình trên có thể thấy rỏ những mặt thuận lợi và hạn chế
của ngành

KTTS c
ủa tỉnh Kiên Giang
nh
ư sau :
1-Mặt thuận lợi :
- Được sự quan tâm và ủng hộ của chính quyền các cấp. Thủy sản
Kiên Giang
được đặt ở vị thế mũi nhọn của nền kinh tế
tỉnh nhà.
- Có m
ột ngư trường rộng lớn và đa dạng hải sản ứng với một trữ
lượng tôm, cá đảm bảo cung ứng cho khai thác trong thời gian tới.
- Có l
ượng tàu thuyền khá đông đảo và công suất lớn. Sẳn
sàng
đáp ứng những mục tiêu đã định. Mặt khác xu hướng phát
tri
ển lượng tàu lớn, bám biển dài ngày và có công suất lớn để
đ
ánh bắt ở vùng biển xa vẫn đang được địa phương khuyến khích
25
và ngư dân đầu tư nhiều. Đây là tiền đề cho luận văn này.
- Vi
ệc đầu tư vào lĩnh vực khai thác vẫn mang lại cho ngư dân nhiều
hi
ệu quả
mặc dù có nhiều khó khăn về giá dầu và thị trường
xu
ất khẩu.
- Có c

ơ sở vật chất phục vụ tốt cho khâu DVHCNC qua hệ thống
c
ảng cá và

sở chế biến ngày càng hiện đại cùng với những đối tác thương mại ngày
càng
đa dạng.
2-Mặt khó khăn :
- Công tác khuyến ngư có sự chuyển biến nhưng hiệu quả
chưa cao, lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật vừa thiếu và yếu. Số
đ
ông ngư dân có trình độ
26
dân trí thấp và chưa được đào tạo cơ bản để nhanh chóng tiếp thu và
khai thác có hi
ệu quả trang thiết bị kỹ thuật mới. Vấn đề ứng dụng
công ngh
ệ thông tin vào công tác quản lý thủy sản vẫn chỉ ở giai
đoạn đầu.
- Công tác tuyên truy
ền giáo dục pháp luật BVNL thủy sản
ch
ưa tốt, tình hình vi phạm các quy định về BVNL thủy sản vẫn
gia t
ăng, tình hình đánh bắt hải sản lấn sang lãnh hải các nước vẫn
còn x
ảy ra.
- Ngu
ồn lợi thủy sản (NLTS) ven bờ ngày càng cạn kiệt. Tình
tr

ạng khai thác hải sản non, khai thác bằng chất nổ, xung điện…
làm h
ủy hoại môi trường sinh thái biển vẫn còn nghiêm trọng và khó
lo
ại trừ triệt để.
- Hi
ệu quả kinh tế từ việc đầu tư vào khai thác hải sản vẫn ở
mức độ chấp nhận được nhưng trước tình hình biến động thất
th
ường của thị trường làm cho độ ổn định của nó không vững chắc.
- Tình hình t
ổ chức quản lý trong lĩnh vực ĐM-SCTT; khai thác
h
ải sản và DVHCNC còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ. Hầu hết các
đơn vị sản xuất thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tự tổ chức
vi
ệc khai thác, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm. Trong phân
ph
ối giá trị sản phẩm, nhiều chủ tàu chưa tính đúng, tính đủ các
kho
ản chi phí đầu vào như : trả nợ gốc và lãi vay đến hạn và quá
h
ạn nên có nơi đã xảy ra hiện tượng không rỏ hiệu quả đầu tư và
khai thác c
ủa từng con tàu.
- Công tác nghiên c
ứu, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ
khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực ĐM-SCTT và khai thác
h
ải sản ( KTHS) còn rất chậm, thụ động và chưa bắt kịp với tốc độ

27
phát triển của khu vực, vì vậy chưa thể tiến kịp với yêu cầu phát
tri
ển nghề cá trong nền kinh tế thị trường và hội nhập. Hầu hết tàu
cá c
ủa Kiên Giang là loại tàu vỏ gỗ cở nhỏ được đóng theo kinh
nghi
ệm dân gian hoặc học tập
tự
phát theo kinh nghiệm của Thái
Lan, d
o đó động cơ chính và chân vịt cũng được chọn theo kinh
nghi
ệm.
Kết
quả là không có quan điểm chính xác về sự làm việc
hi
ệu quả của liên hợp máy - vỏ - chân vịt ( M - V - CV).
28
Từ những phân tích ở trên có thể thấy rằng, sự phát triển bền
v
ững của ngành thủy sản Kiên Giang nói chung và hiệu quả sử dụng
(HQSD) l
ượng tàu thuyền công suất lớn nói riêng đòi hỏi phải có
nh
ững giải pháp toàn diện về Kinh tế, chính trị - xã hội (CT-XH),
k
ỹ thuật, quản lý… trong đó HQSD động cơ chính trên tàu phải
được quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn.
1.1.2.Nghề lưới kéo:

Nghề lưới kéo của tỉnh Kiên Giang có bề dầy lịch sử khá ấn
t
ượng. Xuất phát từ nghề cào tôm ở ven bờ với những tàu có công
su
ất nhỏ chỉ khoảng 10-20 cv, đánh bắt ở ven các bãi mắm, giá và
ven các
đảo, chủ yếu đánh bắt các loại hải sản như tôm cá các loại
ph
ục vụ cho tiêu dùng nội địa trong những năm 60 của thế kỷ
trước. Với sự phát triển ngày càng cao của xã hội; nhu cầu tiêu thụ
của con người ngày càng lớn; thị trường ngày càng được mở rộng

ưa chuộng hàng hải sản của chúng ta, cộng vào đó là sự tiếp xúc
m
ột cách tự phát của ngư dân Kiên Giang với công nghệ khai thác
l
ưới kéo tiên tiến của khu vực, điển hình là Thái Lan, đã tạo nên
m
ột bước đột phá về tư tưởng và công nghệ trong KTHS bằng lưới
kéo c
ủa tỉnh Kiên Giang. Ban đầu là việc trang bị các thiết bị mặt
boong nh
ư : cần cẩu, tời khai thác,… rồi đến kết cấu tàu, máy
chính… sa
u đó là các dạng ngư cụ mới mà người Thái đã dùng khi
khai thác tr
ộm trên vùng biển Kiên Giang. Trong giai đoạn nầy chủ
yếu là phát triển nghề Lưới kéo đơn (LKĐơ), loại nghề chỉ có một
tàu lai dắt ngư cụ và dùng tang gông và dép để mở miệng ngư cụ.
Đầ

u những năm 90 của thế kỷ trước, ngư dân Kiên Giang
b
ắt đầu phát triển một nghề lưới kéo mới nhờ học tập kinh nghiệm
29
của ngư dân vùng Đông Nam bộ : nghề lưới kéo đôi (LKĐô), là loại
ngh
ề có đến 2 tàu lai dắt 1 ngư cụ và việc mở miệng ngư cụ do hai
tàu t
ự hiệu chỉnh mà không cần tang gông hoặc dép.
30
Đây là bước ngoặt quan trọng của nghề cá Kiên Giang. Với
hi
ệu quả đạt được của nghề nầy vượt hơn hẳn nghề LKĐơ ( có lúc
g
ấp đôi ) nên nó phát triển rất nhanh theo hướng tự phát.
Ngoài ra còn m
ột hình thức nữa là lưới kéo”bay” hay còn
g
ọi là “cào bay”. Loại ngư cụ này được sử dụng trên cả 2 loại trên

đánh bắt chủ yếu là cá.
Tuy nhiên vi
ệc đánh bắt một cách tự phát cùng với việc chưa
quan tâ
m đến tái tạo lại nguồn lợi
thủy
sản đã làm cạn kiệt dần
ngu
ồn lợi ven bờ, đã đẩy dần các tàu lưới kéo, đặc biệt là LKĐô, đi
ra nh

ững ngư trường xa hơn và mới hơn, điển hình của tình trạng
n
ầy là việc di chuyển đến ngư trường Đông Nam bộ của đội tàu của
công ty Quốc doanh đánh cá Kiên Giang (vào những năm 90 của
thế kỷ trước) đã mở ra một ngư trường mới giàu tiềm năng
trong vi
ệc KTHS, đặc biệt là cá bò.
Hi
ện nay, việc khai thác quá mức của nghề lưới kéo đã làm
cho các ngu
ồn lợi thuỷ sản (NLTS) ( đặc biệt là các NLTS ven bờ )
ngày càng b
ị cạn kiệt, một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao đã
b
ị tuyệt chủng. Do đó, cần phải có sự phân loại lại hệ thống lưới
kéo
để sao cho việc khai thác được hiệu quả và đồng thời bảo vệ
đượ
c NLTS. Trước tình hình đó cộng với công nghệ khai thác lưới
kéo c
ủa Trung Quốc đang phát triển rất mạnh, nhất là đánh bắt cá,

điển hình là nghề “cào bay”. Tuy loại ngư cụ nầy có mắt lưới
khá to, ch
ổ nhỏ nhất khoảng vài tấc, chổ to nhất khoảng trên 1m,
nh
ưng do sử dụng động cơ kéo có công suất cao, di chuyển với tốc
độ
lớn nên nó vẫn bắt được các loại cá nhỏ lẫn cá lớn.
Xét trên quan

điểm BVNL thì nghề lưới kéo có tính hủy diệt
31
môi trường là lớn nhất do nó tàn phá tất cả vùng sinh sản của tôm
cá nh
ư san hô, thảm cỏ biển, các rặng đá thiên nhiên (nơi tập trung
ngu
ồn thức ăn và là nơi cư trú của chúng)… Đồng thời nó không
có tính
chọn
lọc (do ý thức chủ quan của con người là muốn bắt
nhi
ều để mang lợi nhiều về cho mình ).
M
ột tính chất đặc trưng và hết sức quan trọng của tàu khai
thác b
ằng lưới kéo là động cơ trang bị trên tàu có công suất rất lớn
và kèm theo nó là các thi
ết
32
bị đi cùng cũng phải đặc trưng và đắt đỏ. Từ đó cho thấy đầu tư
vào nghề này mang lại hiệu quả cao, nhưng chi phí đầu tư cũng
lớn cho nên việc tính toán hiệu quả đầu tư là điều hết sức quan
tr
ọng và cần thiết.

×