Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo, chương 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.96 KB, 15 trang )

1
Chương 3: ĐỘI TÀU LƯỚI KÉO VÀ
MÁY CHÍNH C
ỦA CHÚNG
1.2.1. Vỏ tàu lưới kéo: Đội tàu lưới kéo của tỉnh Kiên Giang
có s
ố lượng
khá l
ớn khoảng 3851 chiếc với 910.894 cv, trung bình 236,5 cv/
chi
ếc. Chiếm
53% t
ổng lượng tàu toàn tỉnh. Thống kê về số lượng, công suất tàu
theo ngh
ề và
địa bàn được thể hiện rỏ trên
bảng 1.6.
Từ những đặc điểm đã nêu trong các phần ở trên, chứng tỏ nghề
lưới kéo rất cần các nguồn máy có độ tin
cậy
cao; công suất lớn;
s
ử dụng và sửa chữa dễ dàng; HQSD tốt; giá thành hạ…Đây chính
là nguyên nhân và là ti
ền đề để động cơ CUMMINS được sử dụng
r
ộng rải như một nhân tố tất yếu.
1.2.1.1-Thực trạng công tác Thiết kế, đóng mới, sử dụng tàu lưới
kéo
ở tỉnh Kiên
Gian


g.
Theo số liệu thống kê của ngành Đăng kiểm tàu cá tỉnh Kiên
Giang t

2004 đến 2006 thì lượng tàu đóng mới tăng không đều, nhất là năm
2006 ch
ỉ có
73 chi
ếc, nhưng có xu hướng là tàu đóng có dung tích khá lớn từ
70TĐK trở lên và công suất >300 cv chiếm số lượng lớn. Đặc biệt
lo
ại có đường nước thiết kế >
20m xu
ất hiện càng nhiều, hiện có trên
130 chi
ếc.
M
ột đặc điểm nổi bật của công nghệ đóng tàu cá ở tỉnh Kiên
Giang là th
ường áp dụng Mẫu tàu cá truyền thống (MTCTT), có lai
2
tạp một số đặc điểm của tàu cá Thái Lan, đã tạo nên một mẫu tàu
có nét th
ẩm mỹ cao và kết cấu thuận lợi trong khai thác. Tàu cá
th
ường được đóng mới ở 3 khu vực chính:
+Thành ph
ố Rạch Giá : đây là nơi tập trung đóng những con tàu
có dung tích l
ớn và công suất cao, nhằm bổ sung cho đội tàu lưới

kéo
đánh bắt xa bờ.
+Huy
ện Hòn Đất : khu vực giáp với Rạch
Giá
đóng tàu có
dung tích l
ớn,
riêng khu v
ực giáp với Kiên Lương thì tàu đóng mới có
dung tích nh
ỏ.
3
+Huyện Kiên Lương và Hà Tiên : Thường đóng các tàu có
dung tích trung bình tr
ở xuống ( khoảng 30-40 TĐK).
Ngoài ra còn có các khu v
ực khác như Châu Thành, An Biên,
Tân Hi
ệp,
Kiên H
ải đóng mới tàu với số
lượng ít.
T
ất cả các tàu khi đóng đều phải tuân theo sự quản lý thống
nhất của Bộ
Thủy sản về kiểm tra an toàn kỹ thuật và cấp đăng ký tàu. Theo
quy
ết định số
494/2001/QĐ-BTS ngày 15/6/2001 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản

v
ề ban hành Quy chế Đăng kiểm tàu cá, Đăng ký thuyền viên, quy
định : Tàu cá đóng mới lắp máy chính có công suất từ 50 sức ngựa
tr
ở lên hoặc có chiều dài thiết kế từ
12m-20m phải lập hồ sơ kỹ thuật tàu cá ( Hồ sơ thiết kế hoặc hồ sơ
hoàn công ).
Vi
ệc lập và duyệt hồ sơ kỹ thuật tàu cá do cơ quan có chức
n
ăng và thẩm quyền được Bộ Thủy sản công nhận như : Trung tâm
nghiên c
ứu chế tạo tàu cá và thiết bị của trường Đại học Thủy sản
( nay là tr
ường Đại học Nha Trang ); Công ty Khảo sát thiết kế và
T
ư vấn đầu tư của Tổng công ty Hải sản Biển Đông; Công ty
TNHH Hoài Nam ( Tp.H
ồ Chí Minh); Công ty TNHH Văn Lang
( Tp. Hà N
ội ) và một số đơn vị
khác.
Tr
ước khi thi công đóng mới tàu cá, chủ phương tiện phải
l
ập đơn xin đóng tàu và tiến hành ký hợp đồng giám sát kỹ thuật
v
ới cơ quan Đăng kiểm tàu cá, đồng thời phải có hồ sơ thiết kế tàu

đã được cơ quan Đăng kiểm duyệt cùng các tài liệu có liên quan

đến tàu trong quá trình giám sát kỹ thuật thi công. Hồ sơ thiết kế tàu
4
chủ yếu có 2 dạng :
a-Tàu đóng mới theo MTCTT : là mẫu tàu, thuyền được đóng
và s
ử dụng lâu đời ở một địa phương nhất định. Mẫu đó phải thể
hiện rõ những ưu điểm về tính năng, kết cấu, phù hợp với tập quán
s
ử dụng và điều kiện ngư trường ở địa phương.
Quá trình giám sát
được chia thành các bước kiểm tra như sau:
+ Ki
ểm tra khung sườn ( Cong, đà, mối nối, liên kết, hệ thống
d
ằn…).
+ Ki
ểm tra ván vỏ, hầm boong, cabin ( giàn đáy, mạn, mối nối con
ván…).
5
+ Kiểm tra chung trước khi hạ thủy (độ kín nước, bả xảm, áo bao
tr
ục, chân
v
ịt, sò nước, bánh lái …)
+ Th
ử tàu (Động cơ chính, phụ; hộp giảm tốc; các thiết
bị
phụ
trợ; van; két;
ống; bơm; thiết bị hàng hải, khai thác; quay trở; …).

b-Đối với tàu thiết kế mới : là thiết kế của các tàu, thuyền đóng
m
ới.
Ngoài vi
ệc thực hiện các bước kiểm tra như trên, còn phải kiểm
tra phóng
d
ạng và dưỡng mẫu.
D
ựa vào các kết quả kiểm tra ở trên cơ quan chức năng đi đến
k
ết luận về:
- Tr
ạng thái kỹ thuật của tàu.
- Vùng
được phép hoạt động và thời gian hoạt động của tàu.
C
ăn cứ vào số liệu của biên bản khảo sát thực tế của con tàu
đóng mới và yêu cầu kỹ thuật của Quy phạm
Phân
cấp và đóng
tàu cá bi
ển cỡ nhỏ (TCVN
7111:2002) n
ếu có sai khác phải lập hồ sơ hoàn công, bao gồm:
+Thuy
ết minh chung.
+B
ảng tính ổn định tàu.
+B

ản vẽ đường hình.
+B
ản vẽ bố trí chung.
+B
ản vẽ kết cấu cơ bản.
+B
ản vẽ bố trí buồng máy và lắp đặt hệ động lực.
1.2.1.2- Mầu tàu cá truyền thống của tỉnh.
Ở Kiên Giang các mẫu tàu đóng mới đều theo MTCTT mà
không qua gia
i đoạn thiết kế kỹ thuật. Mẫu
nầy
là sự đúc kết từ
kinh nghiệm dân gian có các tính năng ưu việt từ các tàu đã sử
6
dụng nên nó có kiểu dáng đẹp, tính năng phù hợp. Tuy nhiên khi
đóng các chủ tàu thường yêu cầu cơ quan thiết kế thay đổi ít nhiều
so v
ới mẫu tàu hiện có để phù hợp với nghề nghiệp, với từng ngư
trường, từng khu vực, đôi khi cũng chỉ vì yếu tố tâm linh.
T
ừ thực tế là việc đóng mới tàu của ngư dân chủ yếu dựa vào
kinh nghi
ệm
dân gian mà không theo quy trình: thi
ết kế thân tàu (phần vỏ tàu)
r
ồi mới tính
7
toán chân vịt ( thiết kế tính năng ) và chọn máy chính cho tàu. Do

đó việc lựa chọn máy chính cũng mang đầy
cảm
tính, ước đoán,
nh
ất là nghề lưới kéo thường chọn động cơ rất thừa công suất, mà
không tuân theo m
ột tính toán khoa học cụ thể, chưa thật sự dựa trên
nh
ững luận cứ khoa học xác đáng.
Hi
ện tại tỉnh Kiên Giang có tất cả 51 MTCTT. Trong đó :
+ M
ẫu TLK khơi : 28 mẫu, chiếm 54,9%. Trong số nầy có khoảng
17 m
ẫu có
chi
ều dài đường nước thiết kế( Ltk ) > 20m,
chi
ếm 60,7%.
+ M
ẫu TLK bờ : 12 mẫu, chiếm 23,5%. Có Ltk < 20m.
+ M
ẫu tàu lưới rê kiêm lưới kéo bờ : 04 Mẫu, chiếm 7,8%. Có Ltk
< 20m.
+ M
ẫu tàu lưới vây : 03 mẫu, chiếm 6%. Có Ltk < 20m.
+ M
ẫu tàu thu mua - vận chuyển: 04 mẫu, chiếm 7,8%. Có Ltk <
20m.
Riêng m

ẫu TLK khơi đa số được trang bị động cơ có công suất
l
ớn hơn 450 cv và là mẫu dùng nhiều động cơ CUMMINS nhất. Các
m
ẫu này có các tỷ số B / D =(1,7 – 2) ; L / B= (3,6 - 3,84).
Các MTCTT c
ủa tỉnh Kiên Giang được trình bày ở bảng 1.7.
* Đặc điểm chung của vỏ tàu lưới kéo tỉnh
Kiên Giang
:
Hầu hết tàu cá của Kiên Giang là tàu vỏ gỗ, trong đó loại
có chi
ều dài thiết kế > 20 m khoảng trên 130 chiếc (chiếm tỷ lệ
>1,83 %). Loại vỏ gỗ bọc composite khá nhiều, chiếm tỷ lệ
khoảng 20%.
Vỏ
tàu lưới kéo của tỉnh Kiên Giang có các đặc điểm
chính nh
ư sau :
-
Phần mũi tàu có sống mũi ( lô ) thẳng, hướng nghiêng về phía
8
trước một góc khoảng 105
0
( so với ky chính ) nhằm tạo nên dạng
th
ủy động lực học để giảm lực cản, cắt sóng tốt. Khi chọn lô tàu phải
lưu ý chọn sao cho đoạn còn lại sau khi lắp ván vỏ xong phải còn lại
ít nh
ất 0,5m để tạo dáng khoẻ và đẹp cho tàu. Mặt cắt ngang phía

m
ũi tàu có dạng chữ V, mở rộng dần lên phía mặt boong và mạn chắn
sóng.
-
Phần đuôi tàu có mặt cắt ngang dạng chữ U. Toàn bộ phần nầy
được sống đuôi đở lấy và được gia cố chắc chắn trên trụ đứng (độn
trục) rất lớn.
30
Hình 1.1. Dạng mũi tàu cá tỉnh Kiên Giang
Hình 1.2. Mối nối giữa Lô và Típ ( Sống mũi và ky
chính )
31
Sống đuôi có tác dụng tạo
dáng
ban đầu, tạo khoảng không cho
vòm
đuôi và tạo nên bộ khung sườn cứng vững cho vòm đuôi. Nếu
l
ấy vây chống va làm chuẩn thì phần đuôi chia làm 2 phần :
+Ph
ần trên vây chống va là một tấm ván phẳng hình chữ nhật,
được lắp thẳng đứng, có chiều rộng bằng mạn chắn sóng, chiều dài
b
ằng chiều ngang phần đuôi.
+Ph
ần dưới vây chống va là một tấm phẳng hình chữ U. Cạnh trên
ch
ữ U gắn với vây chống va, đáy chữ U nghiêng vào trong khoảng
10
0

so v
ới chiều thẳng đứng nhằm tránh cho vòm đuôi ngập
không quá sâu vào n
ước và làm giảm sức cản của nước, nhất là
hi
ện tượng sóng vỗ vào vòm đuôi khi tàu lùi về phía sau.
Đoạn nối giữa thân tàu và vòm đuôi là một đường cong lượn
r
ất đẹp vừa có tác dụng hướng dòng tốt cho dòng nước phía đuôi tàu
đổ vào cung cấp cho chân vịt làm việc được tốt hơn, vừa tạo dáng
đẹp cho tàu.
V
ới hình dạng đuôi vuông của tàu đã cải thiện được tình trạng
l
ật tàu khi bị mắc cạn, đảm bảo lực nổi dự trữ ở đuôi tàu, tăng diện
tích làm vi
ệc, sinh hoạt và tăng lượng chở đáng kể. Tuy nhiên với
đuôi tàu quá béo đã làm tổn thất về tốc độ tàu, tính quay trở chậm,
làm gi
ảm tính định hướng khi tàu lùi do bị sóng vỗ .
-Đáy tàu có dạng bằng, chiều dài đoạn bằng nầy khoảng (0,3-
0,6)B. Ph
ần chìm dưới nước của nữa trước thân tàu thuôn đều về
phía mũi có tác dụng giảm sức cản cho tàu và đảm bảo tính cơ động
cho tàu khi di chuy
ển.
-Phần quan trọng nhất của con tàu và nằm ở đáy tàu là ky
chính (Típ
tàu ).
32

Nó là một cây gỗ dài, thẳng, hình khối hộp có mặt cắt
ngang hình ch
ữ nhật với kích thước tùy thuộc quy cách tàu; nằm
ngay m
ặt cắt dọc giữa tàu và chạy dài từ đuôi tới mũi tàu. Đây là
b
ộ phận chịu lực uốn dọc chính của khung sườn tàu. Nó liên kết và
đở tất cả các chi tiết của khung sườn như đà ngang, cong sườn,
d
ằn dọc, dằn ngang, ván vỏ, sóng mũi, trụ đứng, sóng đuôi tạo nên
m
ột xương sống của tàu.
33
Hình 1.3. Kết cấu phần đuôi tàu
Hình 1.4. Đáy tàu và độ lượn của phần đuôi
34
Hình 1.5. Khung sườn phần
buồng
m
á
y
-Boong tàu có hình mai rùa, mô cao ở giữa và trải xuống về hai
bên m
ạn tàu. Nếu đi từ giữa tàu về mũi thì boong nâng cao dần,
ph
ần chênh lệch nầy khoảng (0,3-0,5)D tùy theo tàu hoạt động ở
khu vực nào và nghề gì.
Ph
ần boong cụt nằm ở hai bên cabin có diện tích khá rộng,
được dùng

lắp
tời trích lực và chứa dây đuổi khi thu lưới.
Ph
ần Boong khai thác chiếm khoảng 50% chiều dài tàu, kéo
dài t
ừ cabin đến bổ trâu (bích buộc chính của tàu ) nằm phía mũi.
Trên di
ện tích nầy có khoảng 1/4 được dùng bố trí cần cẩu ( đối với
lo
ại 2,3 hoặc 4 chân).
Ph
ần dưới mặt boong khai thác là các hầm chứa cá.
- Cabin tàu được bố trí phía đuôi tàu và chiếm khoảng 40%
chi
ều dài tàu. Chiều rộng chiếm khoảng 0,5B, chiều cao bằng D.
35
Nó thường là loại 2 tầng, cá biệt có loại 3 tầng (thường ở tàu có
kích th
ước lớn hoặc tàu có xuất xứ từ Thái Lan). Theo chiều dài, đi
về phía lái thì cabin được chia làm 02 khu vực :
36
+Hầm máy : Nằm ngay phía dưới cabin và chiếm khoảng
80% chi
ều dài cabin. Việc bố trí hầm máy tại đây đã giúp rút
ng
ắn chiều dài hệ trục chân vịt; tăng diện tích mặt boong khai
thác và t
ăng thêm phần thể tích hầm cá. Buồng máy được thông
v
ới không gian bên ngoài qua hai hàng cửa sổ nằm ở hai bên

cabin (dãy
dưới
cùng).
+Khoang lái : nằm ngay phía dưới phần chái cabin.
Khoang này b
ố trí
hệ
thống lái, bồn dự trử nhiên liệu hoặc nước ngọt.

×