Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Vật Lí 10 - Chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.46 KB, 28 trang )

Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


`Ngày soạn: 03/10/2009
Chơng IIi.
cân bằng và chuyển động của vật rắn

Tiết 27 - 28. cân bằng của một vật chịu tác dụng
của hai lực và của ba lực
không song song
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu đợc định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
- Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba
lực không song song.
2. Kỹ năng.
- Xác định đợc trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phơng pháp thực
nghiệm.
- Vận dụng đợc các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng
quy để giải bài tập.
3. Thái độ
Có sự nhận thức đúng đắn trong học tập, phát huy khả năng tự học, khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
- Hai chiếc ròng rọc; giá treo; gia trọng; tờ bìa ; hai lực kế; miếng gỗ mỏng phẳng.
* Chuẩn bị các câu hỏi để HS ôn tập và vận dụng
+ Học sinh:
- Ôn tập lại: Quy tăc hình bình hành. điêu kiện cân bằng của một chất điểm.


III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn
đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp khi giảng ).

1
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát thí nghiệm.
+ Thảo luận nhóm để đa ra phơng án trả
lời câu hỏi:
- Phơng của hai dây nằm trên một đờng
thẳng.
- Lực
1
F
uur

2
F

uur
của hai sợi dây tác dụng
lên vật, hai lực có độ lớn bằng trọng lợng
P
1
và P
2
.

+ Phát biểu điều kiện cân bằng của một
vật chịu tác dụng của hai lực.

1 2
F F
=
uur uur
+ Thảo luận nhóm: So sánh sự cân bằng
của vật rắn với sự cân bằng của chất điểm.
+ Ghi nhận các đặc điểm của vật rắn.
+ Nêu vấn đề: Theo phàn đầu SGK.
+ Tiến hành TN theo hình vẽ 17.1 - SGK.
- Đặt câu hỏi:
Phơng của sợi dây khi vật đứng yên ?

Có những lực nào tác dụng lên vật ? Độ
lớn của các lực đó ?
- Diễn giảng: Dây có vai trò truyền lực và
cụ thể hoá đờng thẳng chứa véc tơ lực hay
giá của lực.


+ Yêu cầu HS rút ra điều kiện cân bằng
của vật rắn chịu tác dụng của hai lực .
+ Nêu khái niệm về vật rắn:
- Kích thớc đáng kể nên các lực tác dụng
vào vật có thể đặt tại những điểm khác
nhau.
- Giá của lực quan trọng hơn điểm đặt.
- Vật rắn có một điểm đặc biệt là trọng
tâm G ( Có thể ở trong vật hoặc bên ngoài
vật )
Hoạt động 2: Xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng
phơng pháp thực nghiệm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Trả lời: Trọng tâm là điểm đặt của trọng
lực của vật.
+ Thảo luận nhóm: Tìm phơng án xác định
trọng tâm của vật
+ Xác định các lực tác dụng:

P T
=
ur ur
+ Hỏi : Thế nào là trọng tâm của vật ?
+ Yêu cầu HS tìm phơng án xác định trọng
tâm của một bản mỏng có trọng lợng.
+ Gợi ý: Khi treo vật lên dây treo, vật cân
bằng do tác dụng của những lực nào ?
Hai lực đó có liên hệ thế nào ?
+ Tiến hành TN với các vật không có dạng
hình học đối xứng.


2
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Xác định: Trọng tâm là giao điểm của
hai đơng thẳng xác định bởi phơng của
dây treo.
+ Ghi nhận cách xác định trọng tâm của
vật không có dạng hình học đối xứng.
+ Thảo luận nhóm: Xác định trọng tâm
của vật có dạng hình học đối xứng.
+ Yêu cầu một HS lên bảng vẽ, biểu diễn
các lực.
- Hỏi: Vậy trọng tâm của vật nằm ở đâu
+ Tổng kết, khắc sâu cách xác định trọng
tâm của vật không có dạng hình học đối
xứng.
+ Đặt vấn đề: Với các vật có dạng hình
học đối xứng thì trọng tâm đợc xác định
nh thế nào ?
+ Kết luận về cách xác định trọng tâm của
vật có dạng hình học đối xứng.
4.Củng cố:
+ Nhắc lại điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực
+ Nhắc lại đặc điểm của vật rắn.
+ Cách xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng.
+ Yêu cầu HS làm câu hỏi C
2
.

5. Dặn dò:
- Ôn tập quy tắc hình bình hành.
- Tìm hiểu trớc phần còn lại của bài học.
Tiết 2: Dạy hết phần II

1. Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10

2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng
của hai lực ?
+ Nêu phơng pháp xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng ?


3
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba
lực không song song.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Trả lời yêu cầu của giáo viên
+ Quan sát TN và trả lời câu hỏi của GV.
- Có 3 lực tác dụng lên vật:
1
F

uur
,
2
F
uur
của hai
sợi dây và T.lực
P
ur

- Giá của ba lực nằm trong một mặt phẳng
- Quan sát giá của các lực và xác định:
Giá của ba lực đồng quy tại 0
+ Quan sát và rút ra nhận xét: Hệ ba lực
không song song tác dụng lên vật rắn cân
bằng có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Yêu cầu một HS xác định trọng lợng P
và trọng tâm G của vật phẳng mỏng.
+ Bố trí TN nh hình vẽ 17.5 - SGK.
+ Hỏi:
- Có những lực nào tác dụng lên vật?
- Nhận xét về giá của ba lực ?
+ Nhắc học sinh ghi lại độ lớn của các lực
+ Vẽ trên bảng ba đờng thẳng biểu diễn
giá của ba lực. Hỏi: Ta thấy kết quả gì ?
+ Đánh dấu điểm đặt của các lực, rồi biểu
diễn các lực theo đúng tỉ lệ xích.
+ Khẳng định: Hệ ba lực không song song
tác dụng vào vật rắn mà vật vẫn đúng yên,
đó là hệ ba lực cân bằng

Em có nhận xét gì về hệ ba lực này ?
Hoạt động 2: Quy tắc hợp lực đồng quy.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát các bớc tiến hành tìm hợp lực
F
ur
của GV
+ Thảo luận theo nhóm để đa ra các bớc
thực hiện.
+ Đặt vấn đề: Vì vật rắn có kích thớc, các
lực tác dụng lên vật có thể đặt tại các điểm
khác nhau, với hai lực có giá đồng quy ta
làm cách nào để tìm đợc hợp lực.
Xét hai lực
1
F
uur
,
2
F
uur
, tìm hợp lực
F
ur
=
1
F
uur
+
2

F
uur
+ Hớng dẫn: Trợt các véc tơ lực trên giá
của chúng tới điểm đồng quy 0. Tìm hợp
lực bằng quy tắc HBH.
+ Yêu cầu HS nêu các bớc thực hiện.

4
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


Hoạt động 3: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không
song song.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Các nhóm thảo luận để đa ra các câu trả
lời.
+ Xác định quan hệ về phơng chiều của
F
ur


P
ur
.
+ Lên bảng dùng thớc đo độ dài của
F
ur

P
ur

. Rút ra nhận xét: Hai lực
F
ur

P
ur

cùng độ lớn.
+ Nêu kết luận về điều kiện cân bằng của
vật rắn chịu tác dụng của ba lực không
song song.

1 2 3
F F F
+ =
uur uur uur
+ Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hệ ba
lực cân bằng ở chất điểm.
+ Tiến hành trợt T.lực
P
ur
trên giá của nó
đến điểm đồng quy 0
+ Hỏi: Nhận xét gí về hệ ba lực tác dụng
lên vật trong TN ?
+ Gọi 1 HS lên bảng đo độ dài của véc tơ
F
ur
và véc tơ
P

ur
.
+ Hỏi: Hãy nêu điều kiện cân bằng của
một vật rắn chịu tác dụng của ba lực
không song song ?
4.Củng cố:
+ Nhắc lại nội dung của bài.
+ Yêu cầu các nhóm chỉ ra các lực tác dụng lên quả cầu ở hình vẽ
17.7 - SGK: Từ
N P Q T
+ = =
uur ur ur ur
đa ra cách vẽ.
5. Dặn dò :
- Làm các bài tập trong SGK.
- Tìm hiểu trớc bài mới.

5
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


Ngày soạn: 03/10/2009

Tiết 29. cân bằng của một vật
có trục quay cố định. mô men lực
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết biểu thức của mô men lực.
- Phát biểu đợc quy tắc mô men lực.
2. Kỹ năng.

- Vận dụng đợc khái niệm mô men lực và quy tắc mô men lực để giải thích một
số hiện tợng vật lí thờng gặp trong cuộc sống và kĩ thuật cũng nh giải các bài
tập liên quan.
- Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ
- Giáo dục tính tự giác, say sa khám phá qua các thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: * Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
- Đĩa mô men.
- Các quả nặng
- Giá đỡ.
* Chuẩn bị các câu hỏi để HS ôn tập và vận dụng
+ Học sinh:
Ôn tập về đòn bẩy.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, giảng giải.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không
song song ? + Bài tập 6 - SGK.
3.Bài giảng
Hoạt động 1: Đề xuất vấn đề nghiên cứu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Thảo luận và đa ra câu trả lời:
Vật chuyển động có gia tốc.
+Trả lời câu hỏi:Trong trờng hợp nào thì
vật đứng yên khi chịu tác dụng của nhiều

+ Đặt vấn đề: Xung quanh ta có rất nhiều
vật không thể chuyển động tịnh tiến mà
chỉ có thể quay quanh một trục, ví dụ: cái
quạt điện, bánh xe Điều gì xảy ra với

6
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


lực ? vật đó khi chịu tác dụng của một lực ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm cân bằng của một vật có trục quay cố định
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát đĩa mô men
+ Phát hiện: Trục quay đi qua trọng tâm
của đĩa.
+ Phát hiện: Các lực tác dụng lên đĩa gồm
trọng lực và phản lực của trục quay. Các
lực này cân bằng nhau.
+ HS lên bảng làm thí nghiệm tác dụng lực
lên đĩa.
- Có giá đi qua trục quay
- Có giá không đi qua trục quay.
+ Kết luận:
- Giá của lực đi qua 0: đĩa đứng yên
- Giá của lực không đi qua 0: đĩa quay.
+ Thảo luận nhóm: Tìm phơng án làm thí
nghiệm:
1
F
uur

có tác dụng làm đĩa quay
theo chiều kim đồng hồ,
2
F
uur
có tác dụng
làm đĩa quay ngợc chiều kim đồng hồ.
Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của
lực
1
F
uur
cân bằng với tác dụng làm quay của
lực
2
F
uur

+ Giới thiệu "đĩa mô men." Đĩa chỉ có thể
quay quanh một trục.
+ Yêu cầu HS nhận xét trục quay của
đĩa?
+ Xét vị trí cân bằng bất kì của đĩa: Yêu
cầu HS chỉ ra các lực tác dụng lên đĩa và
đặc điểm của các lực đó ?
+ Đặt vấn đề: Khi có một lực tác dụng vào
vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển
động nh thế nào ? Yêu cầu một HS lên
bảng làm TN.
+ Nhấn mạnh : Lực có tác dụng làm quay

vật khi giá của lực không đi qua trục quay.
+ Đặt vấn đề: Ta có thể tác dụng đồng thời
vào vật hai lực
1
F
uur

2
F
uur
nằm trong mặt
phẳng của đĩa mà đĩa vẫn đứng yên đợc
không ? Khi ấy ta giải thích sự cân bằng
của đĩa nh thế nào ?
+ GV tạo ra lực
1
F
uur
và yêu cầu một HS
điều chỉnh điểm đặt, giá và độ lớn của
2
F
uur

sao cho đĩa đứng yên.
+ Kết luận về điều kiện cân bằng của vật
Hoạt động 3: Mô men lực
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Thảo luận : Xác định các yếu tố ảnh h-
ởng tới tác dụng làm quay của lực.

- Độ lớn của F
1
, F
2
.
- Khoảng cách d
1
, d
2
.
+ Quan sát TN
+ Thảo luận: Rút ra quan hệ
+ Đặt vấn đề: Chúng ta hãy tìm một đại l-
ợng vật lí đặc trung cho tác dụng làm quay
của lực ? Tác dụng làm quay của lực phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
+ Làm TN:
-
1
F
uur

2
F
uur
bằng nhau. Xác định d
1
, d
2
.


7
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn



1 2
2 1
F d
F d
=


F
1
d
1
= F
2
d
2
+ Quan sát và rút ra: Đĩa quay theo chiều
tác dụng làm quay lớn hơn.
+ Trả lời: Tích F.d đặc trung cho tác dụng
làm quay của lực
+ Nêu định nghĩa momen lực
M = F.d
-
1
F

uur

2
F
uur
có độ lớn khác nhau. Xác định
d
1
, d
2
để đĩa vẫn đứng yên.
+ Yêu cầu HS rút ra quan hệ giữa F và d ?
+ Đặt vấn đề: Hiện tợng gì xảy ra khi mà
F
1
d
1
> F
2
d
2
? Làm TN
- Hỏi: Ta có nhận xét gì về tích F.d ?
+ Khẳng định: Tích F.d gọi là mômen lực,
kí hiệu M. Khoảng cách d từ trục quay
đén giá của lực gọi là cánh tay đòn của lực
- Hãy nêu định nghĩa mômen lực ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

+ Thảo luận nhóm để đa ra câu trả lời.
Mômen của lực làm vật quay theo chiều
kim đồng hồ bằng mômen của lực làm vật
quay theo chiều ngợc lại
+ Phát biểu quy tắc mômen lực
+ Quan sát ví dụ minh hoạ do GV tiến
hành . Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu HS sử dụng khái niệm mômen
lực để phát biểu điều kiện cân bằng của
vật rắn có trục quay cố định.
+ Hỏi: Xét trờng hợp vật chịu tác dụng của
ba lực trở lên ?
+ Làm TN với ba lực, để đi đến kết quả.
F
1
d
1
+ F
2
d
2
= F
3
d
3
Hay: M
1
+ M
2
= M

3
- Yêu cầu HS phát biểu điều kiện cân
bằng tổng quát.
+ Giảng giải: Quy tắc mômen lực còn áp
dụng cho cả trờng hợp vật không có trục
quay cố định mà có trục quay tạm thời.
GV dùng chiếc ghế tựa để làm ví dụ
minh hoạ. Yêu cầu HS chỉ ra trục quay và
giải thích sự cân bằng.
4. Củng cố: + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
+ Yêu cầu HS làm câu hỏi C
1
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận; Xác định các lực tác dụng và cánh
tay đòn của chúng trong các trờng hợp ở câu 3 - SGK
5. Dặn dò: + Yêu cầu về nhà làm các bài tập 3,4,5 SGK

8
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


Ngày soạn: 07/10/2009

Tiết 30. cân bằng của một vật rắn chịu tác
dụng của ba lực song song.
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc quy tắc hợp lực song song cùng chiều
- Xác định đợc điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của một vật chịu tác

dụng của ba lực song song.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng đợc quy tắc và điều kiện cân bằng để giải các bài tập tơng tự nh
trong bài học.
- Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ
- Giáo dục tính tự giác, sa sa khám phá qua các thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: * Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
- Thớc nhựa.
- Lực kế có gắn nam châm.
- Gia trọng.
* Chuẩn bị các câu hỏi để HS ôn tập và vận dụng
+ Học sinh:
Ôn tập lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách 2 điểm.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn
đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
2. Kiểm tra bài cũ:

9
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Phát biểu định nghĩa mômen lực ? Quy tắc mômen lực

+ Bài tập 6 - SGK.
3. Bài giảng
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát TN.
+ Thảo luận nhóm để xác định:
- Các lực tác dụng lên thớc: F
đh
, F
1
, F
2
Với F = P
1
+ P
2
- Vẽ biểu diễn các lực tác dụng lên thớc.
- Lực gây ra tác dụng làm quay gồm
1
F
uur
,
2
F
uur
- Theo quy tắc mômen lực có: P
1
d
1
= P

2
d
2

Hay:
1 2
2 1
P d
P d
=
+ Thảo luận: Tìm điểm đặt và độ lớn của
lực thay thế để thớc vẫn nằm ngang.
+ Quan sát TN, Xác định số chỉ của lực
kế khi treo vào O trọng lợng P = P
1
+P
2
+ Ghi nhận: Lực thay thế
P
ur
, đặt tại điểm
O
1 2
P P P
= +
ur ur uur
chính là hợp lực của
1
P
ur


2
P
uur
, có độ lớn P = P
1
+ P
2
.
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
+ Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ 19.1- SGK
Treo hai chùm quả cân có trọng lợng P
1
,
P
2
khác nhau vào hai phía của thớc. Thay
đổi khoảng cách d
1
, d
2
từ hai điểm treo O
1

O
2
đến O để thớc vẫn nằm ngang.
*Hỏi:
- Hãy chỉ ra các lực tác dụng lên thớc ?
- Xét với trục quay O, có những lực nào

gây ra tác dụng làm quay thớc ?
- Yêu cầu HS trả lời câu C
1
.b
+ Tiến hành đo khoảng cách OO
1
và OO
2

để kiểm tra kết quả.
+ Yêu cầu HS tìm một lực thay thế cho P
1

và P
2
sao cho có tác dụng nh hai lực ấy.
Gợi ý : Căn cứ vào điều kiện cân bằng
của vật chịu tác dụng của 2 lực. Khi đó vật
chịu tác dụng của 2 lực
F
ur

P
ur
.
+ Làm TN kiểm chứng: Tháo hai chùm
quả cân ở O
1
, O
2

treo vào O
- Yêu cầu HS biểu diễn các
Hoạt động 2: Quy tắc tổng hợp hai lực song song
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Thảo luận nhóm: đa ra quy tắc
F = F
1
+ F
2

1 2
2 1
F d
F d
=
+ Ghi nhận việc áp dụng của quy tắc.
+ Đọc phần 2.a

+ Hỏi : Từ TN nghiệm trên hãy nhận xét
về hợp lực của hai lực song song cùng
chiều ? - Độ lớn.
Gợi ý về phép chia trong đoạn thẳng.
+ Chứng minh cho HS: Quy tắc này vẫn
đúng khi thanh AB không vuông góc với
hai thành phần
1
F
uur
,
2

F
uur
+ Chú ý với HS: Từ quy tắc tổng hợp hai

10
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Thảo luận: Trả lời C
3
.
+ Vận dụng hệ phơng trình:
F = F
1
+ F
2
F
1
/F
2
= d
2
/d
1
.
lực song song cùng chiều, ta có thể hiểu
thêm về trọng tâm của vật
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a, trả lời C
3
.

Gợi ý: Xét hai phần nhỏ xuyên tâm đối
xứng bất kì của nhẫn, tìm hợp lực của
hai trọng lực của hai phần đó.
+ Gới thiệu cách phân tích một lực thành
hai lực song song cùng chiều là phép làm
ngợc của phép tổng hợp lực
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Thảo luận nhóm để đa ra nhận xét:
- Ba lực có giá đồng phẳng.
- Lực ở trong ngợc chiều với hai lực ở
ngoài.
- Hợp lực của hai lực ngoài phải cân
bằng với lực ở trong.
+ Đặt vấn đề: TN trên, thớc cân bằng dò
tác dụng của ba lực song song
1 2
,P P
ur uur

F
ur
.
Ba lực đó gọi là ba lực song song cân
bằng. Hãy tìm mối quan hệ giữa ba lực đó
4. Củng cố:
+ Nhắc lại quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều
+ Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
+ Bài tập số 4 SGK.


A G B
F
1
d
1
d
2
F F
2
5. Dặn dò:
+ Làm bài tập SGK.
+ Tìm hiểu trớc bài mới.

11
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


Ngày soạn:12/10/2009

Tiết 31. các dạng cân bằng.
cân bằng của vật có mặt chân đế.

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phân biệt đợc ba dạng cân bằng
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật có mặt phẳng chân đế.
2. Kỹ năng.
- Xác định đợc một dạng cân bằng là bền hay không bền.
- Xác định đợc mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
- Vận dụng đợc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.

- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
3. Thái độ
- Giáo dục tính chủ động, say mê học tập, khả năng làm việc theo nhóm.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: * Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
- Thớc có lỗ ở đầu, trọng tâm có trục quay
- Khúc gỗ hình hộp chữ nhật + miếng đệm.
- Gia trọng.
* Chuẩn bị các câu hỏi để HS ôn tập và vận dụng
+ Học sinh:
Ôn tập lại kiến thức về mô men lực.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn
đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10

12
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


10
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu quy tắc hợp lực song song ?
+ Bài tập số 2, 3 - SGK

3. Bài giảng
Hoạt động 1: Đề suất vấn đề nghiên cứu.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát TN của giáo viên
+ Quan sát bạn làm TN và nhận xét.
+ Khẳng định: Hiện tợng diễn ra sau khi
chạm nhẹ vào thớc ở các vị trí khác nhau
không giống nhau
+ Bố trí TN hình 20.2, 20.3, 20.4 SGK
+ Hỏi : Ba vị trí cân bằng này có giống
nhau không ?
+ Mời một HS lên chạm nhẹ vào thớc cho
nó lệch khỏi VTCB một chút. Yêu cầu
một em nhận xét.
+ Khẳng định: Ba VTCB này khác nhau
về tính chất. Ta cùng tìm hiểu vấn đề này
trong bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng cân bằng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Suy nghĩ về câu hỏi của giáo viên
+ Hoạt động nhóm: Trả lời câu hỏi
- Chỉ ra các lực tác dụng lên thớc:
Trọng lực và phản lực của trục quay.
- Hai lực cân bằng. Phản lực và trọng
lực có giá không đi qua trục quay nên
không gây ra mômen quay.
- Giá của trọng lực có giá không đi qua
trục quay nên gây ra mômen quay
làm thớc quay ra xa VTCB.
- Cân bằng không bền là dạng cân bằng
mà nếu kéo vật ra khỏi VTCB , trọng
lực của vật có xu hớng kéo vật ra xa

VTCB
+ Ghi nhận: Cân bằng bền là dạng cân
bằng mà nếu vật lệch khỏi VTCB thì
không tự trở về đợc vị trí đó.
* Làm TN hình 20.2
Kéo thớc lệch khỏi VTCB một chút
+ Yêu cầu HS giải thích hiện tợng
Gợi ý: Những lực nào tác dụng lên thớc
+ Đặt các câu hỏi:
- Khi thớc đứng yên, các lực tác dụng
lên thớc thoả mãn điều kiện gì ?
- Khi thớc bị lệch một chút, có nhận xét
gì về giá của trọng lực ? Trọng lực có
tác dụng gì ?
- Dạng cân bằng nh vậy gọi là cân bằng
không bền. Vậy thế nào là cân bằng
không bền ?
+ Khái quát về dạng cân bằng bền.

13
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Thảo luận nhóm: Tìm nguyên nhân gây
ra hiện tợng của thớc.
Trọng lực gây ra mômen làm thớc quay
trở về vị trí đó.
+ Nêu khái niệm về cân bằng bền: Là
trạng thái mà vật lệch khỏi VTCB thì nó tự
trở về vị trí đó.

+ Thảo luận: Gỉai thích hiện tợng TN
Trọng lực có điểm đặt tại trục quay nên
không gây ra momen quay, thớc đứng yên
ở vị trí mới.
+ Nêu khái niệm: Là TTCB mà vật lệch
khỏi vị trí cân bằng thì sẽ cân bằng ở vị trí
mới.
+ Thảo luận : Tìm nguyên nhân của các
dạng cân bằng. Đó là vị trí trọng tâm của
vật ở VTCB so với các VT khác của vật.
* Làm TN hình 20.3
Kéo thớc lệch khỏi VTCB một chút, thớc
quay về vị trí đó
+ Yêu cầu HS giải thích hiện tợng
+ Khẳng định: Đó là dạng cân bằng bền
+ Hỏi: Thế nào là cân bằng bền ?
* Làm TN hình 20.4
+ Yêu cầu HS giải thích hiện tợng.
+ Khẳng định: Đó là cân bằng phiếm
định.
+ Hỏi: Thế nào là cân bằng phiếm định ?
+ Hỏi: Nguyên nhân nào đã gây nên các
dạng cân bằng ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu cân bằng của vật có mặt chân đế.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát biểu diễn . Trả lời câu hỏi
- Các vị trí này không vững vàng nh
nhau. Vị trí 3 vật sẽ bị lật đổ nhất.
+ Ghi nhận: Mặt chân đế là hình đa giác

lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích
tiếp xúc của vật với mặt đỡ.
+ Thảo luận: Xác định giá của các trờng
hợp của khối HCN
+ Rút ra điều kiện cân bằng.
+ Xác định mức vững vàng của cân bằng
phụ thuộc vào: Độ cao của trọng tâm và
diện tích mặt chân đế.
+ Đặt khối hộp ở ba vị trí khác nhau theo
hình 20.6
- Hỏi: Các vị trí cân bằng này có vững
vàng nh nhau không ? Vị trí nào vật dễ bị
lật hơn ?
+ Giới thiệu: Vật ta đang xét là vật có
mặt chân đế.
- Vật: Thế nào là vật có mặt chân đế ?
+ Diễn giảng về mặt chân đế của các trờng
hợp thờng gặp.
+ Yêu cầu HS nhận xét về giá của trọng
lực trong từng trờng hợp.
+ Đề nghị các nhóm đa ra điều kiện cân
bằng của vật có mặt chân đế.
- Hỏi: Mức vững vàng của cân bằng phụ
thuộc vào yếu tố nào ? Muốn vật khó bị
lật đổ ta phải làm gì ?

14
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn



+ Yêu cầu HS trả lời C
2
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK.
5. Dặn dò:
+ Học bài, áp dụng bài học vào cuộc sống.
+ đọc tìm hiểu bài mới.
Ngày soạn: 15/10/2009.

Tiết 32 - 33. chuyển động tịnh tiến của vật rắn
Chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu đợc ví dụ minh hoạ
- Viết đợc công thức định luật II NiuTơn cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu đợc tác dụng của mômen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
- Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng tới mômen quán tính của vật.
2. Kỹ năng.
- áp dụng đợc định luật II NiuTơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng.
- áp dụng đợc khái niệm mômen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển
động quay của các vật.
- Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
3.Thái độ
- Giáo dục tính chủ động, say mê học tập, khả năng làm việc theo nhóm.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: * Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
- Gia trọng ( hai quả )

- Ròng rọc.
- Giá treo.
+ Học sinh:
Ôn tập lại kiến thức về chuyển động, mômen lực, định luật II.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn
đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

15
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu KN về các dạng cân bằng ?
+ Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế ? Cách làm
tăng mức vững vàng của cân bằng ?

3. Bài giảng
Hoạt động 1: Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Xác định chuyển động của mỗi vật
- Bánh xe vừa tịnh tiến vừa quay.
- Miếng gỗ chỉ chuyển động thẳng.
- Ròng rọc chỉ quay quanh một trục
Xét các vật sau: Một bánh xe đang lăn

trên đờng; Một miếng gỗ hình hộp đang
chuyển động thẳng trên mặt bàn nằm
ngang; Một ròng rọc cố định đang quay.
Hãy mô tả chuyển động của mỗi vật.
+ Đặt VĐ: Chuyển động thực của vật rắn
rất phức tạp. Trong đó chuyển động tịnh
tiến và chuyển động quay quanh một trục
cố định là hai chuyển động đơn giản nhất.
Ta cùng tìm hiểu hai loại cđ này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát TN của GV. Suy nghĩ về
chuyển động tịnh tiến.
- Khi miếng gỗ chuyển động đoạn AB
luôn song song với chính nó
- Rút ra định nghĩa về chuyển động
tịnh tiến.
+ Thảo luận nhóm: Trả lời C
1
Phải: Vì thoả mãn điều kiện định nghĩa
+ Thảo luận nhóm; Trả lời câu hỏi.
Chuyển động của cabin chở khách trên
cáp treo; băng chuyển; chuyển bàn đạp khi
1. Định nghĩa.
+ Đánh dấu hai điểm A và B trên miếng
gỗ, sau đó kéo miếng gỗ chuyển động
Yêu cầu HS:
- Hãy NX các vị trí của đoạn AB khi
miếng gỗ chuyển động ?
- Hãy nêu định nghĩa chuyển động tịnh

tiến ?
+ Yêu cầu HS trả lời C
1
+ Lu ý HS: Có chuyển động tịnh tiến
thẳng, có chuyển động tịnh tiến cong hoặc
tròn.
- Hãy nêu các ví dụ về chuyển động tịnh
tiến tròn, cong ?

16
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


ngời đi xe đạp
+ Xác định: Các điểm trên vật đều chuyển
động với cùng một gia tốc , nên coi vật nh
chất điểm. Gia tốc của vật đợc xác định
theo định luật II NiuTơn.

.F m a
=
ur r

1 2
F F F
= + +
ur uur uur
Là hợp lực của các lực tác
dụng lên vật.
+ Ghi nhận cách xác định độ lớn của gia

tốc khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng.
2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến
- Hỏi: Trong chuyển động tịnh tiến các
điểm trên vật chuyển động nh thế nào ?
Gia tốc của của các điểm ?
+ Hớng dẫn HS cách tính gia tốc của vật
chuyển động tịnh tiến thẳng.
- Chọn trục Ox trùng với hớng chuyển
động.
- Chiếu phơng trình định luật II lên
chiều Ox
4. Củng cố:
+ Định nghĩa về chuyển động tịnh tiến
Chuyển động tịnh tiến gồm: Chuyển động tịnh tiến thẳng
Chuyển động tịnh tiến tròn hặc cong.
+ Bài tập áp dụng tính gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến Bài 5 (SGK)
5. Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập SGK.
+ Tìm hiểu trớc phần còn lại của bài học.
Tiết 2: Dạy hết mục II
1. Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10

2. Kiểm tra:

3. Bài giảng
Hoạt động 1: Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát TN biểu diễn của Thầy giáo.
Rút ra các nhận xét.
- Hai điểm quay đợc cùng một góc
trong cùng một khoảng thời gian.


Các điểm có cùng tốc độ góc

+ Làm TN: Đánh dấu hai điểm trên đĩa
mômen, làm đĩa quay một góc nào đó.
+ Yêu cầu HS nhận xét góc quay của hai
điểm trong cùng một khoảng thời gian. ?
+ Diễn giảng: Mọi điểm có cùng tốc độ

17
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Trả lời câu hỏi và ghi kết luận vào vở.
Vật quay đều

= const, vật quay nhanh
dần

tăng dần, vật quay chậm dần


giảm dần.
+ Xác định v =


.r : Phụ thuộc vào
khoảng cách từ điểm đó đến trục quay
góc

+ Hỏi:

có giá trị nh thế nào nếu vật
quay đều ? Quay nhanh dần ? Quay chậm
dần ?
+ Lu ý HS: Tốc độ dài của một điểm cách
trục quay r đợc xác định nh thế nào?
Hoạt động 2: Tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quanh một trục.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát TN, thảo luận nhóm
- Ròng rọc chịu tác dụng của hai lực căng
T
1
. T
2
của dây.
T
1
= P
1
= T
2
= P
2
nên M

1
= M
2


Ròng
rọc đứng yên.
- Quan sát TN của Thầy giáo: Nhận xét
hai vật chuyển động nhanh dần đều, ròng
rọc quay nhanh dần đều.
+ Giải thích: T
1
= P
1
> T
2
= P
2
Nên: M
1
= T
1
R > M
2
= T
2
R làm
ròng rọc quay nhanh dần.
+ Ghi nhận điều kiện
+ Rút ra kết luận về tác dụng của momen

lực vào vật có trục quay cố định.
+ Bố trí TN nh hình 21.4
- Chọn P
1
= P
2
.
Yêu cầu HS trả lời C
2
- Treo hai vật có P
1
> P
2
: Tiến hành đo
thời gian chuyển động của vật 1 đến khi
chạm sàn. Yêu cầu HS nhận xét
+ Yêu cầu HS giải thích tại sao ròng rọc
quay nhanh dần đều ?
+ giảng giải: Chọn chiều quay của ròng
rọc là chiều dơng.
Khi tổng mômen tác dụng lên ròng rọc là
M = M
1
- M
2
= 0 thì ròng rọc đúng yên.
Khi tổng mômen tác dụng lên ròng rọc là
M = M
1
- M

2
> 0, ròng rọc quay nhanh dần
+ Hỏi: Hãy nhận xét về tác dụng của
mômen lực đối với một vật quay quanh
một trục ?

Hoạt động 3: Mức quán tính trong chuyển động quay.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Phát hiện sự tơng tự về mức quán tính
trong chuyển động thẳng và chuyển động
quay.
+ Ghi nhận: Mọi vật quay quanh một trục
đều có mức quán tính. Mức quán tính của
vật càng lớn thì càng khó thay đổi tốc độ
góc và ngợc lại.
- Đo t
1
so sánh với t
0
Rút ra kết luận: Mức quán tính phụ thuộc
vào khối lợng của vật.
- Đo t
2
, so sánh với t
0
.
+ Nêu vấn đề: Tác dụng cùng một lực lên
các vật khác nhau, vật nào có vận tốc thay
đổi chậm hơn thì có mức quán tính lớn
hơn. Tác dụng cùng một momen lực lên

các vật khác nhau, tốc độ góc của vật nào
tăng chậm hơn thì mức quán tính lớn hơn
và ngợc lại.
+ Hỏi: Mức quán tính của vật phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
- Tiến hành TN với ròng rọc có cùng kích
thớc nhng thay đổi khối lợng. Yêu cầu HS
làm C
4
.
- Tiến hành TN với ròng rọc có khối lợng

18
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


Rút ra kết luận: Mức quán tính phụ thuộc
vào sự phân bố KL của vật đối với trục
quay.
+ Rút ra kết luận.
tập trung chủ yếu ở vành ngoài. Yêu cầu
HS là C
5
.
+ Thông báo cho HS: Khi một vật đang
quay mà chịu một momen cản thì vật quay
chậm lại. Vật có mức quán tính lớn hơn thì
tốc độ góc sẽ giảm chậm hơn và ngợc lại.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ( SGK )

+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 8,9,10 SGK.
5. Dặn dò:
+ Làm các bài tập trang 115 SGK
+ Đọc, tìm hiểu trớc bài ngẫu lực.
Ngày soạn: 17/10/2009

Tiết 34. Ngẫu lực

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực
- Viết đợc công thức tính mômen ngẫu lực
2. Kỹ năng.
- Vận dụng đợc khái niệm mômen ngẫu lực để giải thích một số hiện tợng vật lí
thờng gặp trong đời sống và kĩ thuật
- Vận dụng đợc công thức tính mômen của ngẫu lực để làm những bài tập trong
bài
- Nêu đợc một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và kĩ thuật
3. Thái độ
- Giáo dục tính chủ động, say mê học tập, khả năng làm việc theo nhóm.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Chuẩn bị một số ví dụ nh: Tuốc-nơ-vít, clê, vòi nớc
+ Học sinh:
Ôn tập về mômen lực.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn
đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10

10

19
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


10
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tác dụng của mômen lực đối với vật có trục quay cô định ?
3. Bài giảng:
Hoạt động 1: Đề suất vấn đề nghiên cứu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Tiếp nhận vấn đề nghiên cứu.
Chúng ta biết quy tắc tìm hợp lực của hai
lực song song. Có trờng hợp nào mà không
tìm đợc hợp lực của chúng ? Có trờng hợp
hai lực song song nào tác dụng vào một
vật chỉ gây ra chuyển động quay chứ
không chuyển động tịnh tiến ? Để tìm hiểu
vấn đề này qua bài ngẫu lực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngẫu lực.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Nhận xét: Có hai lực, ngợc chiều, cùng
tác dụng vào vật, khác điểm đặt.
+ Nêu định nghĩa ngẫu lực
+ Đề nghị HS lên vặn vòi nớc. Nhận xét
lực tác dụng của tay vào vòi nớc.
+ đa ra hình vẽ 22.2 SGK, chỉ ra hai lực
1
F

uur


2
F
uur
. Chỉ rõ đây là cạp ngẫu lực
- Hỏi: Vậy ngẫu lực là gì ?
+ Nêu các ví dụ về ngẫu lực trong SGK,
hoặc dùng tay tác dụng làm quay con
quay.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát và nêu kết luận:
Con quay quay quanh trục đi qua trọng
tâm, và vuông góc với mặt phẳng chứa
ngẫu lực.
+ Ghi nhận tác dụng của ngẫu lực lên trục
quay.
* Trờng hợp vật rắn không có trục quay
cố định.
- Tác dụng ngẫu lực làm con quay quay
( Có dạng hình học đối xứng, để ngẫu lực
nằm trong mặt phẳng ngang )
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả tác dụng
của ngẫu lực ?

+ Diễn giảng: Trong chuyển động quay
này, xu hớng chuyển động li tâm của các
phần vật ở ngợc phía với trọng tâm triệt

tiêu nhau, nên trọng tâm đứng yên. Trục
quay đi qua trọng tâm không chịu lực tác

20
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Quan sát, trả lời:
- Ngẫu lực làm vật quay quanh trục cố
định.
- Khi vật quay, trọng tâm đứng yên.
+ Quan sát, trả lời:
- Trọng tâm chuyển động tròn quanh trục
quay.
+ Ghi nhận các lực tác dụng lên trục
quay.
+ Trục quay của các bộ phận chuyển động
phải đi qua trọng tâm.
+ Ngẫu lực tác dụng vào vật rắn chỉ làm
vật quay chứ không làm vật chuyển động
tịnh tiến.
dụng.
* Trờng hợp vât rắn có trục quay cố định.
+ Nếu trục quay đi qua trọng tâm của vật
Ví dụ: Vặn vòi nớc
- Hỏi: - Ngẫu lực gây ra tác dụng gì ?
- Nhận xét gì về trọng tâm của vật?
+ Nếu trục quay không đi qua trọng tâm
- Hỏi: Hãy nhận xét về chuyển động của
trọng tâm ?

+ Diên giảng: Vật có xu hớng chuyển
động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay
làm trục quay biến dạng . Vật quay càng
nhanh, xu hớng chuyển động li tâm càng
lớn, trục quay bị biến dạng càng nhiềuđến
mức co thể cong hoặc gãy.
- Hỏi: Khi chế tạo các bộ phận quay của
máy móc trục quay có vị trí nh thế nào ?
Ví dụ ?

+ Yêu cầu HS nhận xét về tác dụng của
ngẫu lực đối vật rắn ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu mômen ngẫu lực.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Dùng hình vẽ 22.5 SGK
- Hỏi: Hãy nhận xét chiều tác dụng làm
quay của
1
F
uur

2
F
uur
?
+ Yêu cầu HS: Chọn chiều dơng là chiều
quay của vật, Hãy tính mômen của ngẫu
lực ?
+ Lu ý HS: d là khoảng cách giữa hai giá
của ngẫu lực đợc gọi là cánh tay đòn của

ngẫu lực.
+ Yêu cầu HS trả lời C
1
Gợi ý: Chọn một trục quay O
1
khác O
rồi tính momen của ngẫu lực đối với trục
quay O
1
+ Trả lời: Làm vật quay cùng chiều.
+ Hoạt động nhóm: Vẽ hình 22.5 SGK
Tìm mômen của ngẫu lực
M = M
1
+ M
2
= F
1
d
1
+ F
2
d
2
= F
1
( d
1
+ d
2

)
Hay: M = F.d
+ Thảo luận nhóm, đa ra phơng án trả lời.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS đọc phần nghi nhớ của bài học.

21
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Làm bài tập 4 SGK.
5. Dặn dò:
+ Học bài , làm bài tập trang 118 SGK.
+ Giờ sau chữa bài tập.
Ngày soạn : 18/10/2009
Tiết 35. ễN tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố lại kiến thức về: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực , ba
lực không song song; Quy tắc mômen lực; Quy tắc hợp lực song song; ngẫu
lực.
- Vận dụng lí thuyết để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập liên quan đến các hiện t-
ợng
- Giáo dục tính chủ động sáng tạo trong học tập.
II. chuẩn bị.
+ Giáo viên: Soạn giáo án, phân dạng bài tập
Hớng dẫn phơng pháp giải.
+ Học sinh: - Ôn tập kiến thức.
- Giải bài tập
III. phơng pháp: Hớng dẫn làm bài tập.

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10

22
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


10
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3.Bài giảng.

Hoạt động 1: Bài tập về cân bằng của một vật chịu tác dụng
của ba lực không song song.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Phân tích lực tác dụng lên quả cầu
, ,P N T
uuruurur
- Xác định điểm đồng quy của các lực
Trợt các véc tơ lực trên giá của chúng đến
điểm đồng quy
- áp dụng điều kiện
Cân bằng:

N P T
+ =
uur ur ur




T =
0
20
P
Cos
= 32 N
Bài 8 ( 100 SGK )


= 20
0
m = 3 kg
g = 9,8 m/s
2
Tính T ?
+ Yêu cầu HS vận dụng điều kiện cân
bằng của vật chịu tác dụng của ba lực
không song song.

Hoạt động 2: Quy tắc mômen lực, hợp lực song song.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Vận dụng quy tắc mômen lực.
F
2
=
1 1
2
F d

d
= 1000 N
+ Biểu diễn các lực
G
A B

B
P
uur

A
P
uur

P
ur
Vận dụng quy tắc hợp lực song song
P = P
A
+ P
B
P
A
+ P
B
=

A A
B B
P G

P G
=


1
2
A
B
P
P
=


P
A
= 80 N
Bài 4 ( 103 SGK )
F
1
= 100 N
d
1
= 20 cm
d
2
= 2 cm
Tìm F
2
?
+ Yêu cầu HS vận dụng quy tắc mômen

lực
Bài 4 ( 106 SGK )
P = 240 N
GA = 2,4 m
GB = 1,2 m
Tìm P
A
?
+ Yêu cầu HS biểu diến các lực và vận
dụng quy tắc hợp lực song song.
Hoạt động 3: Bài tập về chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Phân tích lực y
Bài 5 ( 114 SGK )

23
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


+ Chọn HQC
N
uur

0

ms
F
uuur
x


P
ur
+ phơng trình định luạt II Niu Tơn

.
ms
F F N P m a
+ + + =
ur uuur uur ur r
+ Chiếu lên các trục toạ độ.
Ox : F F
ms
= m.a
Oy : N P = 0

ms
F F
a
m

=
= 2,5 m/s
2
V = v
0
+ a.t = 75 m
S = v
0
t +
1

2
a.t
2
= 11,2 m
m = 40 kg
F = 200 N

t
à
= 0,25
a, Tính a ?
b, Tính v ? ở t = 3 S
c, Tính S ? khi t = 3 S
+ Hớng dẫn HS vận dụng phơng pháp
động lực học


Hoạt động 4: Bài tập về mômen của ngẫu lực
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Vận dụng công thức tinh mômen ngẫu
lực

0
.cos30
2 2
d l
=
d
/
= l.cos 30

0



M
0
= F.d
/
= F. l.cos 30
0
= 0,039 N.m
Bài 6 ( 118 SGK )
F
A
= F
B
= 1 N
AB = 4,5 cm
+ Yêu cầu HS vận dụng quy tắc mômen
lực.
4. Củng cố:
+ Các dạng bài tập.
+ Phơng pháp giải từng dạng
5. Dặn dò:
Hớng dẫn ôn tập học kì

Ngày soạn: 08/11/2009
Tiết 36. kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu.
- Đánh giá nhận thức của học sinh sau khi học song chơng trình học kì I.


24
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 3: Cân bằng của vật rắn


- Kiểm tra việc nắm vững kiến thức, khả năng vận dụng qua các câu hỏi trắc
nghiệm và giải các dạng bài tập cơ bản.
- Giáo dục tính tự giác , nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra
II. chuẩn bị.
+ Giáo viên:
Ra đề kiểm tra
+ Học sinh:
Ôn tập kiến thức.
III. phơng pháp: Ra đề kiểm tra.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: ( Có đề và đáp án kèm theo)
Ma trận đề:
Động học Động lực học Tĩnh học Tổng
Hiểu 3 3 3 9
Biết 3 3 3 9
Vận
dụng
4 4 4 12
Tổng 10 10 10 30

Đề kiểm tra
1/ Mt cht im chuyn ng trờn trc ox , bt u chuyn ng lỳc t = 0 v cú phng
trỡnh chuyn ng : x = - t
2
+ 10 t + 8. Cht im chuyn ng :
a Nhanh dn u ri chm dn u theo chiu õm.
b Nhanh dn u ri chm dn u theo chiu dng
c Chm dn u theo chiu dng , ri nhanh dn u theo chiu õm
d Nhanh dn u theo chiu dng ri chm dn u theo chiu dng.
2/ iu kin cõn bng ca mt vt cú mt phng chõn l gỡ ?

25

×