Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lí 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.38 KB, 4 trang )

Ngày soạn:24./08./
Tiết:2
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức :
-Nêu được đònh nghóa chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển
động thẳng đều.
- Kỹ năng :
-Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển
đôïng thẳng đều.
-Vẽ được đồ thò –thời gian của chuyển động thẳng đều.
-Thu thập thông tin từ đồ thò như : xác đònh được vò trí và thời điểm xuất phát , vò trí và thời điểm gặp
nhau , thời gian chuyển động….
-Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
-Thái độ, tình cảm: +-Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
II .CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Chuẩn bò của thầy: - Đọc phần tương ứng trong sgk Vật lí 8 để xem ở THCS đã được học những gì.
-Chuẩn bò đồ thò Hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV.
-Chuẩn bò một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thò tọa độ khác nhau ( kể cả đồ thò tọa độ – thời
gian lúc vật dừng lại).
- Chuẩn bò của trò : - học thuộc bài cũ
- n lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu.
III-TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
- Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra sỉ số
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ôân tập kiến thức về chuyển động thẳng đều.
Thời
lượng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS
6
phút
-Khi nào có thể coi vật là chất điểm?Lấy ví dụ?
-Làm thế nào xác đònh vò trí của chất điểm trên đường


thẳng , trên mặt phẳng?
-Em hãy nhắc lại công thức tính tốc độ và quãng
đường đã học ở THCS.
-Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ
dài đường đi (hoặc với khoảng cách mà ta
đề cập đến), được coi là những chất
điểm.Ví dụ người đi bộ từ Cầu Dợi về n
Tường có thể xem người là chất điểm.
-Ta chọn hệ trục tọa độ cho chất điểm và
xác đònh vò trí của chất điểm.
-Công thức tính vận tốc và đường đi là:

s
v
t
=
và s = v.t
Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều.
Thời
lượng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
-Gỉa sử có một chất điểm (vật)
chuyển động trên một trục Ox; lấy
chiều chuyển động là chiều dương
(hv). Ta chỉ xét chuyển động của
-Vẽ đồ thò :
M
1
M
2

+
O x
1
s x
2
x
I – CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG ĐỀU:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
15
phút
vật theo một chiều nhất đònh. Tại
thời điểm t
1
, vật đi qua điểm M
1

tọa độ x
1
. Tại thời điểm t
2
, vật đi
qua điểm M
2
có tọa độ x
2
.
+Em hãy xác đònh thời gian của vật
trên quãng đường M
1

M
2
?
+Quãng đường của vật đi được
trong thời gian t?
Ví dụ: Nếu x
1
= 4m, x
2
=9m; Thời
gian cđộng t =1s.
+Em hãy tính tốc độ trung bình chất
điểm chuyển động trong khoảng
thời gian trên?
- Có hai xe cđộng:
Xe thứ 1 cứ sau 2 S đi được 5 m
Xe thứ 2 cứ sau 3S đi được 7m
Em hãy so sánh để biết xe nào chạy
nhanh hơn?Nhận xét kết luận?
+Một vài ví dụ về vận tốc trung
bình:
-Thời gian chuyển động của vật
trên quãng đường M
1
M
2
là:
t = t
2
– t

1

-Xác đònh đường đi của chất
điểm:

2 1
x x x∆ = −
+Khi x
1
= 4m, x
2
=9m; Thời gian
cđộng t =1s. Ta có tốc độ trung
bình:

tb
s
v
t
=
9 4
5
1

= =
m/s
-Xe 1 chuyển động nhanh hơn xe
2 vì tốc độ trung bình lớn hơn.
-Học sinh so sánh các tốc độ
trung bình.

1.Tốc độ trung
bình:
Tốc độ trung bình của
một chuyển động cho
biết mức độ nhanh ,
chậm của chuyển động.

tb
s
v
t
=
(1)
Đơn vò đo tốc độ trung
bình là m/s hoặc km/h…
Hoạt động 3: Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều.
Thời
lượng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
15
phút
-Em hãy xác đònh đường đi
trong chuyển động thẳng
đều để khi biết vận tốc.Kết
luận?
-Nêu và phân tích bài toán
xác đònh vò trí của một chất
điểm trên một trục tọa độ
chọn trước.
-Nêu và phân tích khái niệm

phương trình chuyển động.
*Em hãy giải câu a của bài
toán: “ Hai ô tô chuyển
-Đọc SGK, lập công thức
đường đi trong chuyển động
thẳng đều.Từ (1) suy ra:
S = V
tb
.t = V.t (2)
Trong chuyển động thẳng
đều, quãng đường đi được s
tỉ lệ thuận với thời gian
chuyển động t.
-Làm việc nhóm xây dựng
phương trình vò trí của chất
điểm trong chuyển động
thẳng đều.
x = x
0
+ s = x
0
+ v.t. (3)
*Giải câu a bài toán:
Chọn chiều dương từ A đến
2. Chuyển động thẳng đều:
Chuyển động thẳng đều là chuyển
động có quỹ đạo là đường thẳng và
có tốc độ trung bình như nhau trên
mọi quãng đường.
3. Quãng đường đi được trong chuyển

động thẳng đều:
S = V
tb
.t = V.t (2)
II- PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN
ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ –
THỜI GIAN CỦA CHUYỂN
ĐỘNG THẲNG ĐỀU:
1.Phương trình chuyển động thẳng
đều:

Vật chuyển động Tốc độ
(km)
Tốc độ
(m/s)
- Người đi bộ
- Xe đạp
- ô tô đi trong
thành phố
- Máy bay chở
khách
- Vệ tinh nhân
taọ
4
12
40
800
28000

1,5


3.3

11

220

7777
động đều cùng chiều từ A
đến B có V
1
= 60km/h vàV
2
=
40km/h. AB=20Km
a, X
1
=?, X
2
=? , lấy A làm
gốc chiều dương là AB.
b, Tìm X
1
=X
2
thì t =? X=?
c,Vẽ đồ thò chuyển động của
hai xe ?”
*Nếu xe B chuyển động
ngược chiều xe A thì PTTĐ

của xe B viết như thế nào?
B. Gốc thời gian lúc 2 xe
cđộng.
- Xe A có X
0A
= 0 ; V
A
=
60km/h .
Vậy phương trình
tọa độ : X
A
= 60t
Xe B có : X
0B
= 20 km;
V
B
= 40km/h .
Vậy phương trình tọa
độ : X
B
=20 + 40t

*Phương trình viết như sau:
X
B
=20 - 40t
x = x
0

+ s = x
0
+ v.t. (3)
Phương trình (3) gọi là phương trình
chuyển động thẳng đều.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đồ thò tọa độ – thời gian:
Thời
lượng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
6
phút
-Em hãy lập bảng (x,t) của
phương trình tọa độ hai xe A
và B và vẽ đồ thi của hai xe ?
Giải câu b,c của bài toán.
-Em có kết luận gì về đô thò
của cđộng thẳng đều?
-Làm việc nhóm để vẽ đồ thò tọa độ –
thời gian.
*Giải câu b,c: X
A
=X
B
;
60t = 20 + 40t → t=1
X
A
= 60km. Chỗ gặp nhau cách A
40km.


2. Đồ thò – thời gian
của chuyển động thẳng
đều:
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.
Thời
lượng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Kiến thức cơ
bản
2
phút
-Hướng dẫn viết phương trình tọa độ của
hai chất điểm trên cùng một hệ tọa độ
và cùng một mốc thời gian.
-Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau
thì X
1
= X
2
và hai đồ thò giao nhau.
-Xác đònh vò trí và thời điểm gặp
nhau của hai chất điểm chuyển động
trên cùng một trục tọa độ.
-Xác đònh vò trí gặp nhau trên đồ thò.
Hoạt đôïng 6: Giao nhiệm vụ về nhà.
Thời
lượng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS
1
phút
-Các em về nhà trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 và

làm các bài tập 6,7,8,9,10 sau bài học.
-Về nhà chuẩn bò bài học sau.
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi những chuẩn bò cho bài sau.
20
40
60
0
1
)h( t
(km) x
C
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: từ đồ thò tọa độ – thời gian của hai chuyển động, nhận xét nào sau ddaay là đúng?

A. Chuyển động (1) là chuyển động đều, chuyển động (2) là chuyển động không đều.
B. Chuyển động (1) có tốc độ lớn hơn và xuất phát cùng lúc với chuyển động (20.
C. Hai chuyển động có tốc đôï khác nhau nhưng xuất phát tại các thời điểm khác nhau.
D. Hai chuyển động có tốc độ khác nhau và xuất phát từ cùng một vò trí.
Câu 2: Hai ô tô cùng xuất phát tại hai điểm A, B cách nhau 18km và chạy cùng chiều từ A đến B trên một
đoạn đường coi như thẳng đi qua A và B trên một đoạn đường coi như thẳng đi qua A và B. Hai xe chạy
đều với tốc độ lần lượt là 72 km/h và 60 km/h. chọn điểm A làm vật mốc, gốc thời gian là lúc hai xe bắt
đầu chạy và chiều từ A đến B là chiều dương.
a, Viết phương trình tọa độ của hai ôtô.
b, Xác đònh vò trí của hai ô tô và khoảng cách giữa chúng sau 30 phút kể từ lúc xuất phát.
c, Xác đònh vò trí và thời điểm hai ôtô đuổi kòp nhau. Minh họa bằng đồ thò tọa độ – thời gian.
ĐÁP ÁN
Câu 2: a, Phương trình tọa độ của hai ôtô lần lượt là:

72.

A
x t=

18 60.
B
x t= +
b, Vò trí của hai ôtô sau 30 phút (1/2h) cách điểm A một đoạn là:

1
' 72. 36
2
A
x km= =

1
18 60. 48
2
B
x km= + =
Hai xe cách nhau: L =
48 36 12 .
A B
x x km= = − =
c, Hai xe gặp nhau tại điểm C, khi chúng có cùng tọa độ, tức là
A B
x x=

72. 18 60. 1,5t t t h⇔ = + ⇒ =
Vậy khoảng thời gian để hai xe gặp nhau là: t = 1,5h = 1h30’
Thời điểm hai ôtô gặp nhau là: 6h + 1h30’ = 7h30’

Khi đó hai xe cách A một đoạn là:
A
x =
72.1,5 = 108 km.
Đồ thò (tự vẽ)






t
(2)
x
(1)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×