Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Giáo án Sử 11 Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.57 KB, 109 trang )

Phần một
lịch sử thế giới cận đại
Chơng I
các cuộc cách mạng t sản
(Giữa thế kỉ XVI - cuối thế kỉ XVIII)
Ngày soan:.
Bài 1
cách mạng hà lan giữa thế kỉ XVI
Tit 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rằng, cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều TBN từ
giữa TK XVI là một cuộc cách mạng t sản đầu tiên của thời kỳ lịch sử cận đại thế
giới.
- Thấy rõ đây là cuộc cách mạng dới hình thức giải phóng dân tộc, cuộc tấn
công vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát
triển.
2. T tởng
Cách mạng t sản trong buổi đầu thời Cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc lật
đổ chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức
bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và
tàn bạo đang hình thành.
3. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. Thiết bị, đồ dùng dạy và học
- Lợc đồ thế giới; lợc đồ trống vùng Tây Âu.
- Lợc đồ cách mạng t sản Hà Lan.
- Tranh ảnh về cuộc cách mạng Hà Lan.
III. Tiến trình dạy và học
1. Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 11:


- Chơng trình lịch sử lớp 11 bao gồm các phần:
+ Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo.
+ Lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945).
+ Lịch sử Việt Nam (từ 1858-1918).
2. Giới thiệu bài mới
GV khái quát: ở giai đoạn hậu kì trung đại (TK XV-XVII), chế độ phong kiến
khủng hoảng, suy vong. Giai cấp t sản tuy mới ra đời nhng đã nhanh chóng khẳng
định thê slực kinh tế ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp t
sản chống chế độ phong kiến thể hiện trớc hết trên lĩnh vực tôn giáo, văn hóa, nghệ
thuật là bớc dọn đờng cho những cuộc cách mạng t sản không thể tránh khỏi ở
Tây Âu. Nhng vì sao, những cuộc cách mạng t sản sớm nổ ra ở "vùng đất thấp" và
xứ sở "sơng mù"? ý nghĩa của những sự kiện đó đối với tiến trình của lịch sử nhân
loại ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay.
- GV giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 11.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
1
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV giới thiệu trên bản đồ vị trí của Hà Lan trớc
cách mạng (gồm lãnh thổ các nớc Hà Lan, Bỉ,
Luy-xăm-bua và một số vùng Đông Bắc Pháp) và
giải thích vì sao vùng đất này có tên gọi "Nê-đéc-
lan" (Vùng đất thấp).
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào đâu để nói rằng, đầu
TK XVI Nê-đéc-lan" là một trong những vùng
công thơng nghiệp phát triển nhất châu Âu?
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét HS trả lời và nhấn mạnh: Nhờ vị trí
địa lí thuận lợi, Nê-đéc-lan có nền công nghiệp và
mậu dịch hàng hải phát triển; do đất đai màu mỡ,

nhiều đồi cỏ nên nghề chăn nuôi cừu phát triển
cung cấp cho ngành len dạ nhiều lông cừu.
- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết
những biểu hiện về sự phát triển của công thơng
nghiệp ở Đê-đéc-lan?
- HS có thể dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận: Những biểu hiện về sự
phát triển của công thơng nghiệp đợc thể hiện trên
nhiều mặt đó là:
+ Nhiều công trờng thủ công phát triển với các x-
ởng nấu xà phòng, đờng, dệt vải, luyện kim ở Lu-
de.
I. Tình hình Hà Lan giữa thế
kỉ XVI
1. Sự phát triển kinh tế của
Nê-đéc-lan
- Từ đầu TK XVI Nê-đéc-lan
là một trong những vùng kinh
tế TBCN phát triển nhất châu
Âu.
- Biểu hiện:
+ Nhiều công trờng thủ công
phát triển.
+ Nhiều thành phố và hải cảng lớn xuất hiện: Am-
xtéc-đam, An-véc,pen, Lay-đen. (GV kết hợp với
việc chỉ trên lợc đồ những thành phố trên).
+ Nhiều ngân hàng đợc thành lập.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Sự biến đổi về kinh tế đã dẫn
đến sự thay đổi gì về mặt xã hội Nê-đéc-lan?

- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét HS trả lời và kết luận:
+ Giai cấp t sản: sớm hình thành đó là những chủ
xởng, chủ tàu, họ có thế lực về kinh tế.
+ Giai cấp công nhân: là những thợ thủ công và
nông dân bị phá sản trở thành công nhân làm thuê
cho các công trờng thủ công.
+ Các tầng lớp dân nghèo thành thị đông đảo hơn
do họ tập trung về thành phố làm ăn.
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay
đổi trong xã hội Nê-đéc-lan?
- HS dựa vào vốn kiến thức của mình trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét và nhấn mạnh: Nê-đéc-lan có sự
+ Nhiều thành phố và hải cảng
lớn xuất hiện.
+ Nhiều ngân hàng đợc thành
lập.
- Xã hội:
+ G/ cấp TS Nê-đéc-lan ra đời,
thế lực KT ngày càng lớn
mạnh
+ Giai cấp công nhân ra đời.
+ Các tầng lớp dân nghèo
thành thị đông đảo hơn.
- Xã hội t bản đợc hình thành
2
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
thay đổi lớn về kinh tế và cơ cấu giai cấp, những

điều kiện về sự ra đời của xã hội t bản đã đầy đủ -
xã hội t bản ở Hà Lan đã hình thành lúc bấy giờ.
Hoạt động 1: Nhóm
Trớc hết, GV trình bày: Cuối thế kỉ XV Nê-đéc-
lan lệ thuộc vào áo, đến giữa TK XVI lại lệ thuộc
vào TBN.
Sau đó, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận
nhóm: Chính sách thống trị của TBN đối với Nê-
đéc-lan ntn?
- HS làm việc theo nhóm thảo luận vấn đề GV đặt
ra. Đại diện trình bày kết quả của mình. Nhóm
khác có thể bổ sung.
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
ở Hà Lan.
2. Cuộc đấu tranh của nhân
dân Nê-đéc-lan chống ách
thống trị TBN.
- Giữa thế kỉ XVI lại lệ thuộc
vào TBN.
Hàng năm ngời dân Nê-đéc-lan phải nộp bằng 2/5
ngân sách chung (diện tích vùng đất này chỉ bằng
6% tổng số diện tích cả vơng quốc). Nhà vua đàn
áp những ngời không theo đạo Thiên Chúa.
Hàng hóa nớc ngoài nhập vào Nê-đéc-lan bị đánh
thuế rất cao. Thơng nhân Hà Lan bị hạn chế buôn
bán với nớc ngoài.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Thái độ của
nd Nê-đéc-lan trớc ách thống trị của TBN ntn?
- HS dựa vào nội dung SGK trả lời.

- GV nhận xét và trình bày: Các tầng lớp nhân dân
Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống
trị của TBN. Họ dùng nhiều hình thức đấu tranh
nh sử dụng thơ ca để chế giễu, đả kích Giáo hội
Thiên Chúa, đập phá tợng Thánh, vũ trang chống
lại chính quyền phong kiến
Tầng lớp quý tộc lập tổ chức "thoả ớc quý tộc",
giai cấp t sản cũng lập "Thoả ớc thơng nhân".
Hoạt động: Cả lớp
Trớc hết, GV treo lợc đồ Cách mạng t sản Hà Lan
lên bảng và nêu câu hỏi:
Hãy trình bày trên lợc đồ diễn biến chính của giai
đoạn 1566-1572?
- HS dựa vào nội dung SGK chuẩn bị nội dung
trình bày. HS lên bảng trình bày diễn biến, HS
khác có thể bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét và hoàn chỉnh việc trình bày diễn
biến giai đoạn 1566-1572 trên lợc đồ.
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- GV trình bày: Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục
điều quân sang Nê-đéc-lan để cớp phá, giết hại
- Ngời dân Nê-đéc-lan bị TBN
áp bức bóc lột nặng nề.
- Chính quyền TBN kìm hãm
sự phát triển kinh tế: đánh
thuế cao hàng hóa nớc ngoài
- Các tầng lớp nhân dân Nê-
đéc-lan nhiều lần nổi dậy
chống lại ách thống trị của
TBN với nhiều hình thức đấu

tranh khác nhau.
II. Cuộc cách mạng bùng nổ
1. Giai đoạn1566-1572
- Tháng 8/1566, cuộc đấu
tranh của nd Nê-đéc-lan chống
TBN trở thành làn sóng mạnh
mẽ.
- Tháng 10/1566, phong trào
khởi nghĩa giải phóng nhiều
vùng rộng lớn ở phía Bắc.
- Tháng 8/1566, nd miền Bắc
Nê-đéc-lan kh.nghĩa, l.lợng
phát triển mạnh, làm chủ
nhiều nơi.
2. Giai đoạn 1572-1648:
- Chính quyền TBN tiếp tục
3
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
nhân dân. Tiêu biểu là việc đốt cháy thành An-véc-
pen.
điều quân sang Nê-đéc-lan để
cớp phá.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
- GV nêu câu hỏi: Trớc hành động quân
TBN nhân dân có hành động gì để đối
phó?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và nhấn mạnh thêm.
Hoạt động 2: Nhóm
- GV nêu câu hỏi: Đại biểu các tỉnh các

miền Bắc họp ở U-trếch đã quyết định
những vấn đề gì?
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện
nhóm trình bày kết quả của mình.
- GV nhận xét và kết luận:
- Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Uỷ ban
quản lí xã hội gồm đa số đại biểu t sản
và bình dân để thống nhất các lực lợng
kháng chiến.
- Ngày 23/1/1579, đại biểu các tỉnh các
miền Bắc họp ở U-trếch đã quyết định:
+ Thống nhất hệ thống tiền tệ, đo lờng,
tổ chức quân sự.
+ Xác định chính sách đối ngoại.
+ Đạo Can - vanh đợc công nhận là
Quốc giáo.
- Tháng 7/1581, vua TBN Phi-líp II bị
phế truất.
- Các tỉnh miền Bắc trở thành một nớc
cộng hoà với Thủ đô là Am-xtéc-đam.
Hoạt động 3: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: ý nghĩa của việc
thành lập các tỉnh Liên hiệp.
- Sau HS trả lời, GV chốt ý: Đánh dấu b-
ớc thắng lợi của cuộc đấu tranh lâu dài,
chống sự thống trị của chính quyền
phong kiến TBN.
GV nhấn mạnh thêm: Song chính quyền
TBN cha chịu công nhận Hà Lan. Cuộc
đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan vẫn

tiếp diễn đến năm 1609 Hiệp định đình
chiến đợc kí kết, đến năm 1648 TBN
chính thức công nhận nền độc lập của
các tỉnh Liên Hiệp.
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết kết quả
của cuộc cách mạng Hà Lan đạt đợc?
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của
mình trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý.
- ý nghĩa: Đánh dấu bớc thắng lợi của
cuộc đấu tranh lâu dài chống sự thống trị
của chính quyền phong kiến TBN.
- Năm 1609, Hiệp định đình chiến đợc
kí kết, nhng đến 1648 mới đợc công
nhận độc lập.
III. Kết quả và ý nghĩa lịch sử của
cách mạng:
1. Kết quả
- Lật đổ chế độ phong kiến TBN ở Nê-
đéc-lan, mở đờng cho CNTB phát triển.
- Tạo điều kiện cho sản xuất thơng
4
O.gangiơ
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
- Đồng thời giáo viên giải thích khái
niệm: "Cách mạng t sản", đặc điểm (lực
lợng tham gia, giai cấp lãnh đạo, mục
tiêu đấu tranh ), ý nghĩa và hạn chế của
cuộc cách mạng t sản

- Hoạt động cá nhân: Cá nhân
GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi:
ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận: Đồng thời
nhấn mạnh đây là cuộc cách mạng t sản
diễn ra dới hình thức một cuộc chiến
tranh giải phóng dân tộc.
- GV nêu câu hỏi: Hạn chế của cách
mạng Hà Lan?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận, chú ý đến
việc nhân dân vẫn bị bóc lột.
nghiệp phát triển.
- Hà Lan tăng cờng xâm lợc thuộc địa.
2. ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng t sản đầu tiên trên
thế giới.
- Mở ra thời đại mới - bùng nổ cuộc
cách mạng t sản.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng t sản dới
hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Động lực chủ yếu là công nhân và
nông dân; giai cấp t sản lãnh đạo cách
mạng.
- Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến
còn tồn tại ở một số nơi, nhân dân không
đợc hởng quyền lợi kinh tế chính trị.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố:

GV hớng dẫn HS củng cố bằng việc trả lời câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc Cách mạng t sản Hà Lan nổ ra dới hình thức một cuộc chiến
tranh giải phóng dân tộc?
- GV củng cố để HS hiểu rõ khái niệm "Cách mạng t sản" (cả nội hàm và
ngoại diên của khái niệm). Cách mạng t sản ở Hà Lan giải quyết những nhiệm vụ
cụ thể khác nhau, nhng đều hớng vào mục tiêu là lật đổ chế độ phong kiến, để mở
đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển. Đây là những sự kiện mở đầu cho một thời kì
đấu tranh quyết liệt để giải quyết vấn đề "ai thắng ai" giữa chủ nghĩa t bản đang lên
với chế độ phong kiến đã già nua, suy tàn, song không dễ từ bỏ võ đài chính trị.
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới;
+ Tìm hiểu về nhân vật Sác - lơ I và Ô.Crôm
Bài 2
Cuộc cách mạng t sản anh giữa thế kỉ XVII
Tiết 2.
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:
- Hiểu đợc sự phát triển về kinh tế và những biến đổi về xã hội là những tiền
đề dẫn đến Cách mạng t sản Anh bùng nổ.
- Nắm đợc các giai đoạn diễn biến của Cách mạng t sản anh.
- Thấy rõ tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng, qua đó hiểu đợc hình thức,
động lực của cuộc cách mạng.
2. T tởng
5
Hiểu sâu hơn quy luật phát triển của xã hội, nhận thức đúng vai trò quần
chúng, tính chất tiến bộ và hạn chế của cách mạng.
3. Kỹ năng
Hình thành các khái niệm cơ bản về: cách mạng t sản, quí tộc mới, nội chiếu,

quân chủ lập hiến; kỹ năng phân tích vai trò của quần chúng nhân dân đối với
thắng lợi của cách mạng t sản.
II. Thiết bị, tài liệu dạy và học
- Lợc đồ Cách mạng t sản Anh
- Tranh ảnh về Sác - lơ I và Ô. Crôm -oen
- Các tài liệu liên quan đến bài học.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc Cách mạng t sản Hà Lan.
Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện chính về diễn biến Cách mạng t
sản Hà Lan.
Thời gian Diễn biến chính Kết quả
2. Giới thiệu bài mới
Sau cuộc cách mạng Hà Lan gần một thế kỉ một cuộc cách mạng khác nổ ra ở
anh. Đây là một cuộc cách mạng t sản có ảnh hởng rộng lớn và có ý nghĩa sâu sắc
đối với sự pt1 của chủ nghĩa t bản. Để hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cách
mạng nh thế nào? tính chất và ý nghĩa của cách mạng này ra sao, chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Cá nhân
Trớc hết, GV trình bày cho HS biết từ
giữa TK XVI, quan hệ K.tế tiền tệ đã
thâm nhập vào nông thôn Anh đã làm
thay đổi cơ cấu k.tế và phơng thức KD.
I. Những tiền đề của cách mạng
1. Sự phát triển kinh tế
- Giữa TK XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ
đã thâm nhập vào nông thôn Anh làm
thay đổi cơ cấu kinh tế và phơng thức

KD.
- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Sự phát triển
của nền kinh tế Anh đợc thể hiện nh thế
nào?
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV miêu tả cảnh "Rào đất cớp ruộng"
(Hình ảnh "Cừu ăn thịt ngời" của nhà
văn Tomat Morơ). Sau đó hớng dẫn HS lí
giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng "rào
đất", hậu quả của nó và vì sao t sản, quý
tộc mới ở Anh giàu lên nhanh chóng nh
vậy.
Hoạt động 2: Cặp đôi
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
trả lời câu hỏi: Ngoài ngành len dạ,
- Công trờng thủ công dần lấn át phờng
hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lợng và
chất lợng.
- Các ngành công nghiệp khác của Anh
cũng phát triển: khai thác than, luyện
sắt, thiếc, chế biến thuỷ tinh, xà phòng,
6
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
những ngành công nghiệp khác của Anh
phát triển ntn?
- HS cùng làm việc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV nói rõ thêm: Thơng nhân Anh
khống chế việc xuất khẩu len dạ, vải dệt,

nhập các loại sợi của ấn Độ, Bắc Mĩ, tơ
của Trung Quốc, Italia và TBN, lanh của
Airơlen và Bắc Mĩ.
Hoạt động 1: Nhóm
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm thảo luận nội dung sau: Sự biến
đổi về kinh tế đã làm cho cơ cấu giai
cấp nớc Anh thay đổi ntn?
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện
nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kế luận, đồng thời
trình bày rõ thêm: Đông đảo nông dân bị
mất ruộng phải ra thành thị bán sức lao
động cho t bản hay di c sang Tây bán
cầu. Một số địa chủ, quý tộc chuyển
sang kinh doanh theo lối t bản chủ nghĩa
trở thành những quý tộc mới.
- GV giải thích rõ khái niệm "Quý tộc
mới" và vai trò của tầng lớp này trong
Cách mạng t sản Anh.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Bộ mặt nớc Anh có gì
thay đổi?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Nhiều thành phố lớn mọc lên, Luân
Đôn trở thành một trung tâm tài chính
công nghiệp và thơng mại bậc nhất châu
Âu với dân số khoảng 61 vạn ngời. GV
kết hợp với khai thác bức tranh "Quang

cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII" trong SGK.
- GV tiếp tục dẫn dắt HS giải quyết vấn
đề:
+ Mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh biểu
hiện ntn? Hớng giải quyết mâu thuẫn
đó?
Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV kết luận
và nhấn mạnh: Chế độ phong kiến dựa
vào quý tộc và Giáo hội Anh cản trở sự
kinh doanh của quý tộc mới nh đặt ra
nhiều thứ thuế mới, nhà nớc nắm độc
quyền thơng mại Do đó, xã hội Anh
đóng tàu cũng phát triển nhanh.
- Nhiều ngân hàng ra đời, việc buôn bán
phát đạt.
- Đến đầu TKXVII, Anh là nớc có nền
kinh tế phát triển nhất châu Âu.
2. Những biến đổi của xã hội
- Xã hội: T sản, quý tộc mới hình thành
và giàu lên nhanh chóng.
- Bộ mặt nớc Anh có sự thay đổi: các
thành phố mọc lên. Luân Đôn trở thành
một trung tâm tài chính công nghiệp và
thơng mại bậc nhất châu Âu.
- Chính trị:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lợng
sản xuất TBCN.
+ Xuất hiện nhiều mâu thuẫn: Nông dân
với quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộc
mới, giai cấp t sản với chế độ quân chủ.

7
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
xuất hiện các mâu thuẫn: Nông dân với
quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộc mới,
giai cấp t sản với chế độ quân chủ.
- Để giải quyết mâu thuẫn này ắt dẫn
đến cuộc đấu tranh giai cấp của tầng lớp
t sản, quý tộc mới và nông dân chống lại
chế độ quân chủ chuyên chế, tạo điều
kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển.
Hoạt động 1: Cả lớp
- Trớc hết, GV trình bày: Tháng
10/1640, do cần tiền để đàn áp cuộc
khởi nghĩa của ngời Xcốt len nổi dậy
chống lại việc cỡng bức họ theo Anh
giáo nên nhà vua Sác lơ I buộc phải triệu
tập Quốc hội. Song Quốc hội chủ yếu là
đại biểu của quý tộc mới và t sản đã kịch
liệt công kích những chính sách bạo ng-
ợc của nhà vua, không phê duyệt các
khoản thuế mới và đề ra một số yêu sách
đợc nhân dân ủng hộ. Quốc hội còn đòi
kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo
hội. Nhà vua buộc phải nhợng bộ một số
yêu sách của Quốc hội.
- Tiếp đó, GV yêu cầu HS chuẩn bị để
trình bày diễn biến trên lợc đồ.
- HS trình bày diễn biến trên lợc đồ, HS
khác có thể bổ sung cho bạn.
- Cuối cùng, GV nhận xét và hoàn chỉnh

trình bày diễn biến:
+ Tháng 1/1642, Sác lơ I chạy lên miền
Bắc, dựa vào quý tộc phong kiến ở đây
chống lại Quốc hội. Quốc hội đợc nhân
dân miền Nam ủng hộ.
- Ngày 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyên
chiến với Quốc hội. Cuộc nội chiến bắt
đầu.
GV nhấn mạnh thêm: Lúc đầu, quân đội
Quốc hội bị đánh bại vì lực lợng của nhà
mua đợc trang bị và thiện chiến. Những
ngời chỉ huy Quốc hội lại bị chia rẽ, một
số muốn thoả hiệp với phe bảo hoàng;
họ thiếu chiến lợc và quyết tâm chiến
đấu.
+ Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua
thua trận và sau đó vua bị bắt, giao cho
Quốc hội.
Sau đó, Sác lơ I lại trốn thoát và mùa
xuân 1648 tiến hành cuộc chiến tranh
II. Tiến trình của cách mạng
1. Giai đoạn 1642-1648
- Tháng 10/1640, vua Sác lơ I buộc phải
triệu tập Quốc hội. Quốc hội không phê
duyệt các khoản thuế mới và đề ra một
số yêu sách đợc nhân dân ủng hộ. Nhà
vua buộc phải nhợng bộ một số yêu sách
của Quốc hội.
Ô. Crôm-oen
(1599-1658)

- Tháng 1/1642, Sác lơ I chạy lên miền
Bắc, dựa vào quý tộc phong kiến ở đây
chống lại Quốc hội.
- Ngày 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyên
chiến với Quốc hội. Cuộc nội chiến bắt
đầu.
- Lúc đầu, quân đội Quốc hội bị đánh
bại vì lực lợng của nhà vua đợc trang bị
và thiện chiến.
- Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua
thua trận và sau đó vua bị bắt, sau trốn
thoát.
- Mùa xuân 1648, Sác lơ I lần nữa tiến
hành cuộc chiến tranh chống Quốc hội
nhng bị thất bại. Nội chiến kết thúc.
8
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
chống Quốc hội nhng bị thất bại. Nội
chiến kết thúc.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào mà
quân quốc hội lại giành thắng lợi?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Do Ô.Crôm-
oen nắm quyền chỉ huy quân đội. ông
tiến hành những cải cách quân đội, tổ
chức quân đội có tính kỉ luật, tính chiến
đấu cao - quân đội sờn sắt.
Hoạt động 1: Cả lớp/ Cá nhân
- GV trình bày: Ngày 30/1/1649, vua Sác

Lơ I bị xử tử. Quốc hội tuyên bố nền
quân chủ là không cần thiết. Anh trở
thành nớc cộng hoà. Cách mạng lên đến
đỉnh cao.
- GV nêu câu hỏi: Sau thắng lợi của
cách mạng thành quả thuộc về giai cấp
nào?
- HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Quyền hành
trong nớc thuộc về quý tộc mới và t sản.
Nông dân và binh lính không đợc hởng
quyền lợi gì.
Đồng thời GV nhấn mạnh: Do không đ-
ợc hởng quyền lợi gì nên họ tiếp tục đấu
tranh: Nhân dân đòi mọi công dân đều
đợc quyền bỏ phiếu bầu Quốc hội, đợc
tự do tín ngỡng và có ruộng đất. Song
quý tộc và t sản không đáp ứng các yêu
cầu mà còn tiếp tục chiếm ruộng đất,
đàn áp cuộc đấu tranh.
Hoạt động 2: Nhóm
- GV tổ chức cho HS lập bảng thống kê
diễn biến của Cách mạng t sản Anh giai
đoạn 1649-1688 nh sau:
Thời gian Diễn biến chính
- Sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả
làm việc của mình.
- GV nhận xét HS trình bày và hoàn
thành bảng theo nội dung sau:

Thời gian Diễn biến chính
Năm 1649 Xử tử vua Sác Lơ I,
2. Giai đoạn 1649-1688
- Năm 1649: Xử tử vua Sác lơ I, nớc
cộng hoà ra đời, cách mạng đạt tới đỉnh
cao.
- Năm 1653: Nền độc tài đợc thiết lập
(một bớc tụt lùi).
- Tháng 9/1658, Ô.Crôm-oen chết, nớc
Anh rơi vào tình hình chính trị không ổn
định.
Năm 1660, con Sác Lơ I lên ngôi vua,
9
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
thành lập nớc cộng hoà.
Năm 1653 Chế độ độc tài quân sự
thiết lập.
Tháng
9/1658
Ô. Crôm-oen chết, nớc
Anh rơi vào tình hình
chính trị không ổn định.
Năm 1660 Con Sác-Lơ I lên ngôi
vua, triều đại Xtiu-uốt
đợc phục hồi.
Tháng
12/2688
Sác lơ II bị phế truất.
Đầu năm
1689

Vin-hem Ô-ran-giơ lên
ngôi vua. Chế độ quân
chủ lập hiến đợc thiết
lập.
- GV dựa vào niên biểu, hớng dẫn HS
nắm đợc hớng phát triển của cách mạng
Anh qua các mốc chính, sau đó lí giải
vấn đề:
+ Vì sao CM Anh có sự thoả hiệp giữa
Quốc hội với lực lợng phong kiến cũ?
+ Vì sao nói Cách mạng Anh là cuộc
cách mạng bảo thủ?
- Điểm quan trọng mà GV cần khắc họa
để HS nhận thức sâu sắc về thái độ hai
mặt của giai cấp t sản Anh. Khi cha đủ
mạnh, vì lợi ích của giai cấp mình,
chúng không chỉ lừa phỉnh quần chúng
đứng lên đấu tranh chống chế độ phong
kiến, mà còn lôi kéo cả một bộ phận quý
tộc mới (từng là kẻ thù của mình trớc
đó) tạo nên một liên minh chính trị mới.
Khi cách mạng thành công, giai cấp t
sản phản bội lại quần chúng cách mạng,
đồng thời củng cố liên minh quý tộc - t
sản bằng việc thiết lập một thể chế chính
trị Quân chủ lập hiến. Nhà vua "trị vì"
mà không "cai trị" vì không có thực
quyền. Quyền lực chính trị tập trung
trong tay Quốc hội lập hiến của giai cấp
t sản. Dù còn có những hạn chế nhất

định song Cách mạng t sản Anh vẫn có ý
nghĩa trong đại đối với lịch sử thế giới.
- Giáo viên miêu tả rõ sự kiện xử tử vua
Sác Lơ I.
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất
của cuộc Cách mạng Anh?
triều đại Xtiu-uốt đợc phục hồi.
- Tháng 12/1688: Quốc hội tiến hành
chính biến.
- Đầu năm 1689 Vin hem Ô-ran-giơ lên
ngôi vua, sau đó chế độ quân chủ lập
hiến đợc xác lập.
III. Tính chất, ý nghĩa lịch sử của
Cách mạng Anh
10
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Đây là cuộc
cách mạng t sản diễn ra dới hình thức
nội chiến (GV có thể giải thích rõ thêm
diễn biến Cách mạng Anh diễn ra giữa
nàh vua và Quốc hội đại diện hai thế lực
đối lập nhau). GV có thể nêu câu hỏi
yêu cầu HS so sánh với cuộc CM Hà
Lan.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về ý nghĩa
của Cách mạng Anh.

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận, đồng thời
nhấn mạnh đến vai trò của quần chúng
nhân dân là động lực của cách mạng.
- Tính chất: đây là cuộc cách mạng t
sản.
- Hình thức: diễn ra với hình thức nội
chiến.
ý nghĩa:
+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng
cho CNTB ở Anh phát triển.
+ Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong
kiến sang chế độ t bản.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đợc đặt ra ngay từ đầu giờ học:
Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cách mạng? Tính chất và ý nghĩa của cách mạng?
- Dặn dò:
+ Học bài cũ; đọc trớc bài mới.
+ Su tầm các tranh ảnh nói về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
11
Bài 3
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh
ở bắc mĩ nửa sau thế kỉ xviii
Tiết 3
Ngày soạn:20.8.2008
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:
- Hiểu rằng, cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân 13 thuộc địa Anh ở

Bắc Mĩ cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng t sản.
- Nắm vững việc ra đời một nớc t sản đầu tiên ngoài châu Âu là sự tiếp tục
cuộc tấn công vào chế độ phong kiến mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát
triển, là sự khẳng định quyết tâm vơn lên nắm quyền thống trị thế giới của giai cấp
t sản.
2. T tởng
Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời, góp phần thúc
đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến châu Âu và phong trào giải phóng dân
tộc ở Mĩ La - tinh sau này. Tuy vậy, chế độ nô lệ vẫn tồn tại ở Mĩ, quần chúng nhân
dân vẫn không đợc hởng những thành quả cách mạng mà họ đã phải đổi bằng xơng
máu của chính mình.
3. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ năng phân tích, khái quát,
tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. Thiết bị, tài liệu dạy và học
Lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; ảnh Bạo động ở Bô-xtơn, Gioóc giơ _a-
sinh-tơn, Đại hội lục địa (GV có thể lựa chọn nhiều tài liệu trực quan sinh động
trong Encarta).
III. Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Vì sao cuộc CM t sản Anh nổ ra dới hình thức một cuộc nội chiến?
Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa của Cách mạng t sản Anh.
2. Giới thiệu bài mới
GV có thể tạo tình huống vào bài qua nhiều cách khác nhau, tuy nhiên cần
chú ý HS đầu cấp rất ấn tợng với cách diễn đạt nhẹ nhàng giàu hình ảnh.
12
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- Trớc hết, GV giới thiệu trên bản đồ vị trí, điều kiện

tự nhiên, lịch sử, c dân của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ: Dân bản xứ đầu tiên là ngời In-đi-an (thổ dân da
đỏ) sống lâu đời ở vùng này cách đây khoảng 12.000-
13.000, sau đó là ngời da đen ở châu Phi bị bắt sáng
đây làm nô lệ. C dân đã biết trồng khoai tây, ngô, ca
cao, cà phê, thuốc lá, cao su và có một nền văn hóa
cao.
- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: 13 thuộc địa của Anh đ-
ợc ra đời ntn?
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời
câu hỏi. Đồng thời nói rõ thêm:
+ Cuộc di dân từ châu Âu sang châu Mĩ từ sau phát
kiến địa lí của Crit-xtôp Cô-lông-bô.
+ Quá trình chinh phục của thực dân Anh đối với ng-
ời In-đi-an, đuổi họ về phía Tây.
+ Đa nô lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn
điền
Đồng thời, GV chỉ trên lợ đồ về vị trí tên của từng
bang thuộc Bắc Mĩ.
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Sự thống trị về chính trị của thực
dân Anh ở Bắc Mĩ thể hiện những mặt nào?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Sự thống trị của thực dân
Anh đối với 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ trên các mặt tổ
chức cai trị về luật pháp hà khắc. Đồng thời, GV nói
rõ thêm: Các thuộc địa ở đây là nơi cung cấp nguyên
liệu và là thị trờng tiêu thụ hàng hóa của chính quốc
Anh, đồng thời phải tuân thủ các đạo luật khắc khe
do Anh đề ra.

Hoạt động 2: Nhóm
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận
câu hỏi: Vì sao chế độ thống trị Anh ở Bắc Mĩ là trở
lực cho ssự phát triển kinh tế ở các thuộc địa Bắc
Mĩ?
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác có thể bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý: Những nội dung của điều
luật mà thực dân Anh đặt ra là những trở lực cho sự
phát triển kinh tế của các thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Đồng thời, GV trình bày sự phát triển kinh tế t bản và
sự khác biệt của hai miền Nam, Bắc.
- GV giải thích rõ khái niệm "Chế độ đồn điền ở Bắc
I. Sự di dân đến Bắc Mĩ
và chế độ thuộc địa Anh
1. Sự xâm chiếm thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ
- Từ năm 1063 đến năm
1732 thực dân Anh lần lợt
xâm chiếm và lập 13 thuộc
địa ở Bắc Mĩ.
- Trong hai TK XVII-
XVIII, thực dân Anh đã
dồn đuổi ngời In-đi-a về
phía Tây, chiếm đất đai phì
nhiêu, đa nô lệ da đen từ
châu Phi sang khai phá đồn
điền.
2. Chế độ thực dân Anh ở
Bắc Mĩ

- Sự thống trị của TDA đối
với 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ
thể hiện trên các mặt tổ
chức cai trị về luật pháp.
- Những đạo luật hà khắc
mà TDA đặt ra đã kìm hãm
sự phát triển kinh tế ở Bắc
Mĩ.
13
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Mĩ".
Hoạt động 1: Nhóm/ Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc
địa đặt ra những yêu cầu gì?
- Sau khi cho HS tự làm việc và trả lời vấn đề này,
GV cần nhấn mạnh yêu cầu bức thiết của 13 thuộc
địa là đợc tự do phát triển sản xuất, buốn bán, mở
mang kinh tế về phía Tây. Tuy nhiên, những mong
muốn chính đáng đó bị chính quyền Anh quốc ra sức
kìm hãm.
- GV tiếp tục cho HS thảo luận vấn đề:
- Tại sao chính phủ Anh lại kìm hãm sự phát triển
kinh tế ở thuộc địa?
- Chính phủ Anh đã làm gì để kìm hãm sự phát triển
kinh tế thuộc địa? Hậu quả của những chính sách đó
ra sao?
- GV lấy kết quả thảo luận để lý giải nguyên nhân
dẫn đến việc bùng nổ cuộc chiến tranh đòi quyền độc
lập của tất cả các tầng lớp nhân dân 13 thuộc địa
Anh.

- GV sử dụng các bức tranh (nguồn: Encarta) miêu tả,
tờng thuật cảnh hành hình nhân viên sở thuế; tấn
công tầu chở chè của Anh; bạo động ở Bô-xtơn 1773.
- GV hớng dẫn HS phân tích phản ứng của vua Anh -
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc chiến
(4/1775). Gv cho học sinh quan sát bảng so sánh tơng
quan lực lợng giữa 2 bên khi bắt đầu cuộc chiến.
- Ví dụ: Lập bảng thể hiện dữ liệu sau:
+ Quân Anh: Lực lợng 9 vạn; thiện chiến; vũ khí đầy
đủ
+ Quân 13 thuộc địa: Lực lợng 3 vạn; thiếu kinh
nghiệm tác chiến; vũ khí thiếu thốn
- Từ việc so sánh, HS nhận thấy những khó khăn, bất
lợi đối với nghĩa quân dẫn tới thơng vong nhiều, thiếu
thốn lơng thực, lực lợng
- GV đặt vấn đề: Cuộc chiến sẽ ra sao nếu tình hình
đó kéo dài? Vấn đề cấp thiết cần giải quyết lúc này
là gì?
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV cho HS quan sát bức tranh Đại hội lục địa lần
hai, chân dung Oa-sinh-tơn, nêu câu hỏi thu hút sự
chú ý của HS: Em biết gì về G.Oa-sinh-tơn?
- Trong quá trình hớng dẫn Hs thảo luận, cần chú ý
nhấn mạnh tài thao lợc quân sự của Oa-sinh-tơn
(chỉnh đốn quân đội, thay đổi hình thức tác chiến ).
GV giới thiệu về thân thế, sự nghiệp, tài năng, vai trò
- Kinh tế 13 thuộc địa ở
Bắc Mĩ đã phát triển theo h-
ớng t bản chủ nghĩa:
+ Miền Bắc: Công trờng

thủ công phát triển.
+ Miền Nam: Kinh tế đồn
điền phát triển.
- Sự kìm hãm của chính phủ
Anh làm cho mâu thuẫn ở
13 thuộc địa trở nên gay
gắt, dẫn đến việc bùng nổ
chiến tranh.
II. Cuộc chiến tranh
14
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
của Gioóc-giơ- Oa-sinh-tơn (1732-1799).
Hoạt động 1: Cả lớp
- Trớc hết, GV trình bày: ngày 4/7/1776 Hội nghị lục
địa Phi-la-đen-phi-a thông qua bản Tuyên ngôn Độc
lập.
- GV gọi HS đọc nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập.
Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết nội dung
bản Tuyên ngôn Độc lập.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý. Đồng thời phân tích tác
dụng của bản Tuyên ngôn Độc lập đối với việc kích
thích tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân
thuộc địa (có thể liên hệ với bản Tuyên ngôn Độc lập
ngày 2/9/1945 của Hồ Chí Minh). Nhờ đó tình hình
thay đổi theo hớng ngày càng có lợi cho nghĩa quân.
- GV trích đọc nội dung: Tuyên ngôn Độc lập ngày
4/7/1776 (từ: Chúng tôi cho rằng sự thật sự an toàn
và hạnh phúc của mình).
- GV có thể giới thiệu cho HS nội dung bức tranh

"Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua bản Tuyên ngôn
Độc lập của Hoa Kì 4/7/1776" trong SGK.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV tiếp tục cho HS tìm hiểu diễn biến của cuộc
chiến tranh của trên lợc đồ với hai chiến thắng lớn:
Xa-ra-tô-ga (17/10/1777) và I-oóc-tao (1781) và việc
Anh phải kí Hiệp ớc Véc-xai công nhận nền độc lập
của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- GV nêu câu hỏi: Kết quả của cuộc đấu tranh giành
độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ?
- HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở
Bắc Mĩ thắng lợi.
+ Một quốc gia t sản mới ra đời: Hợp chúng quốc Mĩ.
+ Hiến pháp 1787 đợc thông qua.
+ Năm 1789, G.Oa-sinh-tơn đợc bầu là Tổng thống
giành độc lập ở Bắc Mĩ
1. Nguyên nhân và diễn
biến
- Cuối năm 1773, nhân dân
cảng Bô-xtơn tấn công tàu
ch chè của Anh, nguy cơ
cuộc chiến đến gần.
- Đại hội lục địa lần thứ
nhất đợc triệu tập (9/1774),
yêu cầu vua Anh bãi bỏ
chính sách hạn chế công th-
ơng nghiệp.
- Tháng 4/1775, chiến tranh

giữa các thuộc địa và chính
quốc bùng nổ.
- Tháng 5/1775, Đại hội lục
địa lần thứ hai đợc triệu tập.
+ Quyết định xây dựng
quân đội lục địa.
+ Cử Gioóc-giơ Oa-sinh-
tơn làm Tổng chỉ huy quân
đội.
2. Tuyên ngôn Độc lập và
việc thành lập Hoa Kì.
- Thông qua bản Tuyên
ngôn độc lập (4/7/1776),
tuyên bố thành lập Hợp
chủng quốc Mĩ.
- Ngày 17/10/1777, chiến
thắng Xa-ra-tô-ga, tạo ra b-
ớc ngoặt cuộc chiến.
- Năm 1781 trận I-oóc-tao
giáng đòn quyết định, giành
thắng lợi cuối cùng.
- Theo Hoà ớc Véc-xai
(9/1783), Anh công nhận
nền độc lập của 13 thuộc
địa Bắc Mĩ.
- Năm 1787 thông qua Hiến
pháp, củng cố vị trí nhà nớc
Mĩ.
15
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

đầu tiên của nớc Mĩ (năm bùng nổ cuộc Đại CM
Pháp 1789), Thủ đô nớc Mĩ giờ đây mang tên ông.
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất cả cuộc
chiến tranh của nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ?
- Trớc khi HS trả lời câu hỏi, GV có thể gợi ý: liên hệ
với Cách mạng Hà Lan và Cách mạng Anh.
- GV nhận xét và chốt ý: Là một cuộc cách mạng t
sản diễn ra dới hình thức giải phóng dân tộc. Đây là
"Cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng
thực sự".
Hoạt động 2: Cá nhân
GV hớng dẫn HS nhận thức ý nghĩa của cuộc chiến
tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.
- GV có thể trích nhận xét của Hồ Chí Minh về cuộc
chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ:
(Từ: Thổ sản Mĩ rất giàu cha phải cách mệnh đến
nơi).
III. Tính chất và ý nghĩa
lịch sử
- Tính chất: là một cuộc
cách mạng t sản diễn ra dới
hình thức giải phóng dân
tộc.
- ý nghĩa:
+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi
chính quyền Anh, thành lập
quốc gia t sản, mở đờng
cho CNTB phát triển ở Bắc
Mĩ.

+ Góp phần thúc đẩy CM
chống phong kiến châu Âu,
phong trào đấu tranh giành
độc lập ở Mĩ La tinh.
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố
+ GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
. Vì sao Cách mạng t sản ở Bắc Mĩ nổ ra dới hình thức một cuộc chiến tranh
giành độc lập?
. ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó?
+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục củng cố để HS hiểu rõ khái niệm Cách
mạng t sản. So sánh cuộc t giành độc lập ở Bắc Mĩ với Cchs mạng t sản Hà Lan,
Cách mạng t sản Anh để thấy sự đa dạng về hình thức của cách mạng t sản trong
buổi đầu thời Cận đại.
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
+ Su tầm tranh ảnh về cuộc Cách mạng t sản Pháp.
16
Bài 4
Cách mạng t sản pháp cuối thế kỉ XVIII
Tiết 4,5,6
Ngày soạn: 23.8.2008
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc nguyên nhân bùng nổ, các giai đoạn phát triển, kết quả, tính chất
và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng t sản Pháp.
- Hiểu rõ rằng Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng
t sản điển hình nhất thời kì lịch sử thế giới cận đại. Nó đã lật đổ chế độ phong kiến,
mở đờng cho CNTB phát triển ở Pháp, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa t bản

trên phạm vi toàn thế giới.
2. T tởng:
Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp Cách mạng Pháp
đạt đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô-banh, họ xứng đáng là ngời sáng tạo
ra lc.
3. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ năng phân tích, khái quát,
tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. Thiết bị, tài liệu dạy và học
Bản đồ phong trào nhân dân Pháp, tranh "Tình cảnh nông dân Pháp", "Tấn
công phá ngục Ba-xti" (GV có thể lựa chọn tài liệu trực quan trong Encarta).
III. Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ là cuộc cách mạng t sản?
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh ảnh hởng của CM Mĩ đối với châu Mĩ và
châu Âu, đặc biệt là đối với nớc Pháp đang trong tình trạng "đêm trớc của cách
mạng".
2. Dẫn dắt vào bài mới
Cuối thế kỉ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nớc Pháp - "kinh đô châu Âu", đã
bùng nổ một cuộc CM "long trời lở đất". Thành quả của cuộc CM đó đợc Lê-Nin
nhấn mạnh rằng: "Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho
giai cấp của nó tức là giai cấp t sản, để đến trọn thế kỉ XIX, thế kỉ đem lại ánh sáng
văn hóa, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dới ảnh hởng của cuộc cách mạng vĩ
đại này". Vì sao cuộc CMTS ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ
cuộc CMTS nào của thời kì cận đại? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề
này trong bài học hôm nay.
3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp
Tiết 1

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV tổ chức để HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu
để nói rằng, cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nớc nông
nghiệp lạc hậu?
HS có thể dựa vào SGK để trả lời câu hỏi này. Đặc
biệt, GV hớng dẫn HS phân tích đời sống của nông
I. Những tiền đề của cách
mạng
1. Tình hình kinh tế xã hội
nớc Pháp trớc năm 1789
17
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
dân Pháp dới ách áp bức bóc lột của phong kiến,
thông qua bảng thống kê sau:
Thu nhập của nông dân Pháp
trớc cách mạng 1789
Nộp thuế cho lãnh chúa 25%
Nộp thuế thập phân 10%
Nộp thuế cho quý tộc phong kiến 50%
Phần còn lại của nông dân
- GV miêu tả bức tranh Tình cảnh nông dân Pháp tr-
ớc cách mạng.
- Khi miêu tả GV nêu câu hỏi: Ngời nông dân chống
cuốc nói lên điều gì?
- HS trả lời câu hỏi sẽ lí giải đợc tình trạng nông
nghiệp Pháp trớc cách mạng.
Hoạt động 2: Nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm nhiệm vụ của từng nhóm
trả lời các câu hỏi nh sau:

Nhóm 1: iTình hình công nghiệp nớc Pháp trớc cách
mạng ntn?
Nhóm 2: Thơng nghiệp Pháp có gì thay đổi.
- HS làm việc theo nhóm đọc SGK tìm nội dung trả
lời. Cử đại diện đọc kết quả làm việc, nhóm khác có
thể bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Nhóm 1:
Công nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII đang trên đà
phát triển, nhiều thành thị nh Boóc-đô, Năng-tơ lớn
mạnh nhanh, sản xuất và xuất khẩu tơ lụa, vải, hàng
thêu, len, thảm phát triển. Nhiều công trờng thủ
công phát triển thu hút nhiều công nhân làm thuê.
Nhiều ngành phát triển mạnh nh tơ lụa, luyện kim,
khai mỏ, chế tạo vũ khí
+ Nhóm 2: Thơng nghiệp phát đạt, song sự giao lu
trong nớc và nớc ngoài còn gặp cản trở.
- GV nhấn mạnh thêm do mỗi địa phơng có chế độ
thuế quan riêng, hệ thống đo lờng riêng, nhà nớc độc
quyền về lúa mì, muối và nhiều mặt hàng khác.
Hoạt động 1: Nhóm
- GV cho học sinh theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nớc
Pháp trớc cách mạng.
(GV chuẩn bị sơ đồ tự vẽ)
Hớng dẫn HS thảo luận, vai trò, quyền lợi kinh tế, địa
vị chính trị của các đẳng cấp.
Từ đó rút ra kết luận:
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp
vẫn là nớc nông nghiệp:
+ Công cụ, kĩ thuật canh

tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc
lột nông dân nặng nề.
- Công thơng nghiệp phát
triển:
+ Máy móc sử dụng ngày
càng nhiều (dệt, khai mỏ,
luyện kim), nhiều công tr-
ờng thủ công thu hút nhiều
công nhân làm thuê, nhiều
nghề phát triển.
+ nhiều thành thị nh Boóc-
đô, Năng-tơ lớn mạnh
nhanh.
- Thơng nghiệp: Phát đạt,
song sự giao lu trong nớc
và nớc ngoài còn gặp cản
trở.
2. Chế độ xã hội, chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng
cấp.
+ Tăng lữ: Có nhiều đặc
quyền
+ Quý tộc: Quyền lợi về
kinh tế, chính trị .
18
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn
đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc.
- GV có thể giải thích khái niệm "đẳng cấp", sự bất

bình đẳng của chế độ đẳng cấp, nguồn gốc và vị trí
của mỗi đẳng cấp trong xã hội Pháp trớc cách mạng.
Hoạt động: Nhóm
GV hớng dẫn HS thảo luận vấn đề:
- Những t tởng tiến bộ ở nớc Pháp trớc cách mạng đ-
ợc dựa trên cơ sở nào?
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết
quả làm việc nhóm. Nhóm khác có thể bổ sung.
- Cuối cùng GV nhận xét chốt ý.
Sau đó GV giới thiệu trào lu Triết học ánh sáng
thông qua những quan điểm tiêu biểu của Mông-te-
xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. HS cần nhận thức rõ những t t-
ởng đó không dừng ở việc phê phán chế độ phong
kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu, mà quan trọng
hơn là đặt cơ sở nền móng lí thuyết về việc xây dựng
một chế độ xã hội mới. Nó thực sự là t tởng dọn đờng
cho cách mạng, là ngọn đuốc sáng cho nớc Pháp khi
vẫn còn trong đêm tối.
- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về các
nhà t tởng Pháp.
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi:
- Nhà vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để làm gì?
- Nhà vua có đạt đợc mục đích của mình không? vì
sao?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
+ Ngày 5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp đợc triệu tập
vì vua Lu-i cần các đại biểu thoả thuận cho vay tiền
đánh thêm thuế mới để giải quyết tình hình khủng

hoảng tài chính, số nợ của nhà vua đã lên tới 5 tỷ
livrơ.
+ Song yêu cầu của Lu-i XVI bị Đẳng cấp thứ ba
phản đối, họ tuyên bố là Quốc hội lập hiến, cơ quan
duy nhất thông qua các đạo luật tài chính.
- GV trình bày: Nhà vua tập trung quân đội để chống
lại Quốc hội gây nên một làn sóng công phẫn trong
quần chúng lao động.
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV tờng thuật trận tấn công phá ngục Ba-xti (có thể
không cần tờng thuật hết).
- GV liên hệ: Ngày nay, nơi mà chúng ta nhìn thấy
+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm t
sản, nông dân, bình dân.
Họ làm ra của cải, phải
đóng mọi tứ thuế, không đ-
ợc hởng quyền lợi chính trị.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
3. Cuộc đấu tranh trên lĩnh
vực t tởng
- Những t tởng tiến bộ phê
phán những quan điểm lỗi
thời, giáo lí lạc hậu, mở đ-
ờng cho xã hội phát triển.
- Triết học ánh sáng: dọn
đờng cho cách mạng bùng
nổ, định hớng cho một xã
hội mới trong tơng lai.
4. Cách mạng 1789 bùng
nổ

- Ngày 5/5/1789, trong hội
nghị ba đẳng cấp do nhà
vua triệu tập, ý đồ muốn
tăng thuế của vua Lu-i-XVI
bị đẳng cấp thứ ba phản
đối.
19
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
khi đến Pa-ri là quảng trờng Ba-xti do nhân dân cách
mạng xây dựng nên.
Để kỉ niệm thắng lợi vĩ đại của cuộc đấu tranh chống
phong kiến của nhân dân cách mạng, nhân dân Pháp
lấy ngày 14/7, ngày hạ ngục Baxti, làm ngày Quốc
khánh của mình.
- GV: Cách mạng Pháp mở đầu thắng lợi ở Pa-ri rồi
nhanh chóng lan nhanh ra các thành phố và nông
thôn trong nớc Pháp.
Hoạt động 1: Cả lớp
- Trớc hết, GV trình bày: Cách mạng 1789 thắng lợi,
phái Lập hiến thuộc tầng lớp đại t sản lên nắm quyền.
+ Ngày 4/8/1789, Quốc hội tuyên bố xoá bỏ một số
nghĩa vụ của nông dân, tịch thu ruộng đất của Giáo
hội đem bán với giá cao.
+ Ngày 28/8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu những t tởng tiến bộ của
bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (liên hệ
với Tuyên ngôn độc lập của Mĩ, Tuyên ngôn độc lập
của Việt Nam).
- GV giới thiệu về bản Tuyên ngôn Nhân quyền và

Dân quyền: (Nguyên nhân ra đời, tác giả, nội dung
chủ yếu, một số điểm hạn chế, ý nghĩa).
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Quốc hội Lập hiến đã có việc làm
gì?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Thông qua Hiến pháp, xác định thể chế quân chủ
lập hiến của nớc Pháp, từ bỏ một số nguyên tắc tiến
bộ của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
+ Ban hành nhiều đạo luật chống bãi công.
+ Nhiều nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng Pháp không
đợc giải quyết: ruộng đất, quyền tự do, dân chủ của
nhân dân lao động.
Hoạt động 3: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Những khó khăn mà cách mạng
Pháp gặp phải?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- Ngày 14/7/1789, quần
chúng phá ngục Ba-xti, mở
đầu cho Cách mạng Pháp.
Tiêt 2.
II. Chế độ quân chủ lập
hiến - nền cộng hoà thứ
nhất (1792)
1. Chế độ quân chủ lập
hiến (14/7/1789 đến
10/8/1792)
- Quần chúng nhân dân nổi
dậy khắp nơi (cả thành thị

và nông thôn), chính quyền
của t sản tài chính đợc thiết
lập (Quốc hội lập hiến).
- Ngày 28/8/1789 thông
qua Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền.
+ Ban hành chính sách
khuyến khích công thơng
nghiệp phát triển.
+ Tháng 9/1791 thông qua
hiến pháp, xác lập nền
chuyên chính t sản (quân
chủ lập hiến).
- Quốc hội và các lực lợng
đứng đầu đã làm ngừng trệ
sự phát triển của cách
mạng.
- Vua Pháp tìm cách chống
phá cách mạng, khôi phục
lại chế độ phong kiến (xúi
giục phản động trong nớc
liên kết với phong kiến bên
ngoài).
20
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện:
+ Các thế lực trong nớc chống phá, xúi giục nhân dân
nổi dậy chống phá chính quyền.
+ Liên minh phong kiến áo - Phổ chuẩn bị đem quân
xâm lợc.

Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Trớc hành động phản quốc của
nhà vua, Cách mạng Pháp cần phải làm gì?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Quốc hội tuyên bố
Tổ quốc lâm nguy, đề ra nhiều biện pháp cấp bách
trong đó có việc tuyển 20.000 quân tình nguyện.
- GV trình bày: Nhà vua đã bác bỏ yêu cầu này. Quân
tình nguyện từ các tỉnh về hát vang bài ca Mác-xây-e
rồi tiến về Par-i, họ tấn công Cung điện Tuy-lơ-ri, bắt
nhà vua và hoàng hậu. Chế độ quân chủ bị lật đổ.
Chính quyền chuyển sang tay t sản công, thơng
nghiệp, thuộc phái Gi-rông-đanh.
- GV có thể giới thiệu bài ca Mác-xây-e: (Hoàn cảnh
ra đời, tác giả, nội dung ).
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Quân Pháp giành đợc thắng lợi
nào? ú nghĩa của chiến thắng đó?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Ngày 20/9/1792, quân Pháp đánh thắng quân xâm
lợc ở Van-mi.
+ Chiến thắng Van-ni không chỉ cứu nớc Pháp cách
mạng khỏi nguy kịch mà còn tạo điều kiện cho cách
mạng lan sang nhiều nớc khác, nêu tấm gơng về tinh
thần chiến đấu anh dũng chống ngoại xâm.
- GV trình bày: Ngay hôm sau 21/9, Quốc hội quyết
định thủ tiêu chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập
nền cộng hoà đầu tiên ở Pháp.
Tuy nhiên, tình hình nớc Pháp căng thẳng, nớc Anh

tham gia liên minh với các nớc phong kiến châu Âu,
đánh chiếm nhiều vùng nớc Pháp. Nông dan miền
Tây Bắc bị xúi giục nổi dậy chống phá cách mạng.
- GV tờng thuật việc xử tử vua Lu-i XVI.
Hoạt động 1: Nhóm
- GV tái hiện kiến thức cũ đặt ra tình huống mới: Với
việc xử tử vua Sác-lơ I, thiết lập nền cộng hoà, Cách
2. Chế độ cộng hoà
(21/9/1792 đến 2/6/1793)
- Tháng 4/1792, chiến tranh
giữa Pháp với liên minh
phong kiến áo - Phổ bùng
nổ.
- Ngày 11/7/1792, quốc hội
tuyên bố Tổ quốc lâm nguy,
quần chúng đã nhất loạt vũ
trang bảo vệ đất nớc.
- Ngày 10/8/1792 quần
chúng Pa-ri nổi dậy, lập
chính quyền công xã cách
mạng, (phái Gi-rông-đanh),
bắt vua và hoàng hậu.
- Ngày 21/9/1792 Quốc hội
tuyên bố lập nền Cộng hoà
thứ nhất, xử tử nhà vua.
- Đầu năm 1793, nớc Pháp
đứng trớc khó khăn mới.
+ Trong nớc: Bọn phản
động nổi dậy; đời sống
nhân dân khó khăn.

+ Bên ngoài: Liên minh
phong kiến châu Âu đe doạ
cách mạng.
Tiết 3.
III. Chuyên chính dân
chủ cách mạng Gia-cô-
21
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
mạng Anh đạt tới đỉnh cao. Cách mạng Pháp lúc này
đã làm một việc tơng tự và đã đạt tới đỉnh cao cha?
- Hớng dẫn HS thảo luận, GV cần chốt lại vấn đề:
Những quyết định trên của Quốc hội (do áp lực của
quần chúng), cha đáp ứng đợc những yêu cầu cấp
bách mà cách mạng Pháp đòi hỏi.
+ Chống thù trong giặc ngoài.
+ Chống nạn đầu cơ tích trữ, phục vụ mặt trận, cải
thiện đời sống nhân dân.
Quần chúng tiếp tục tạo ra áp lực, chuyển giao chính
quyền về tay phái Gia-cô-banh, đáp ứng yêu cầu của
cách mạng.
- GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu Rô-be-spi-e,
nhấn mạnh những phẩm chất nổi bật nh ý chí sắt đá,
tinh thần đấu tranh không khoan nhợng trớc kẻ thù vì
lợi ích của nhân dân, một con ngời kiên định "không
thể đảo ngợc đợc'.
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV hớng dẫn học sinh nhận thức về các chính sách
cụ thể của chính quyền Gia-cô-banh lúc này đã thực
sự phát huy tác dụng. Cần có sự so sánh để thấy đây
là những chính sách tiến bộ hơn hẳn thời kì Gi-rông-

đanh nắm quyền, chẳng hạn:
+ Việc chia ruộng thành lô lớn, bán giá cao thời Gi-
rông-đanh khiến nông dân không thể có đất đai canh
tác, giờ đây (thời Gia-cô-banh) sắc lệnh chia đều đất
công, ruộng đợc chia thành lô nhỏ, trả dần trong 10
năm.
+ Trớc đây, đạo luật cấm công nhân bãi công, hội
họp, nay Hiến pháp mới (6/1793) ban bố quyền dân
chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị xoá bỏ.
+ Việc ban hành luật giá tối đa đã khắc phục tình
trạng nạn đầu cơ tích trữ, huy động lơng thực, thực
phẩm cho mặt trận và cải thiện từng bớc đời sống
nhân dân.
Hoạt động 1: Cá nhân
- Tại sao giữa lúc cách mạng đang lên, phái Gia-cô-
banh lại suy yếu? GV hớng dẫn HS phân tích những
đòi hỏi từ những phía (t sản, công nhân, nông dân)
đối với chính quyền Gia-cô-banh lúc này dẫu chính
đáng cũng không thể có điều kiện thực hiện. Đất nớc
vừa kết thúc một cuộc chiến gian khổ, kéo dài với
những khó khăn chồng chất, hậu quả cha đợc khắc
phục. Sự bất lực, lúng túng với những quyết sách sai
lầm của phái Gia-cô-banh (đàn áp các lực lợng chống
banh
- Ngày 31/5/1793, quần
chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ
phái Gi-rông-đanh, giành
chính quyền về tay phái
Gia-cô-banh (2/6/1792).
- Trớc những khó khăn thử

thách nghiêm trọng, chính
quyền Gia-cô-banh đã đa
những biện pháp kịp thời,
hiệu quả.
+ Giải quyết ruộng đất cho
nông dân, tiền lơng cho
công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới
mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành Sắc lệnh "Tổng
động viên".
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ
Phái Gia-cô-banh đã hoàn
thành nhiệm vụ chống thù
trong, giặc ngoài, đa cách
mạng đến đỉnh cao.
IV. Cách mạng kết thúc.
Tính chất và ý nghĩa lịch
sử của cách mạng t sản
Pháp 1789
1. cuộc đảo chính ngày 9
tháng Técmiđo
- Trong lúc cách mạng đang
lên, mâu thuẫn nội bộ đã
22
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
đối), dẫn đến việc họ không còn chỗ dựa. Ngay cả
một bộ phận quần chúng cách mạng trung thành với
Gia-cô-banh cũng đòi hỏi Rô-be-spi-e phải hành
động cơng quyết trớc hành động của kẻ thù thì ông

lại lừng chừng, không quyết đoán. Lực lợng t sản cơ
hội - kẻ mới giàu lên trong chiến tranh đã làm cuộc
đảo chính bắt Rô-be-spi-e và những cộng sự của ông
lên đoạn đầu đài. Lòng nhiệt tình cách mạng của
quần chúng Pa-ri lúc này đã nguội lạnh, để lực lợng
phản động đẩy cách mạng vào giai đoạn thoái trào.
Về sự thất bại của Gia-cô-banh, V.L Lê Nin chỉ rõ:
"đa ra những dự định đại quy mô mà lại không có
chỗ dựa cần thiết để thực hiện, không biết ngay cả
phải dựa vào giai cấp nào để áp dụng biện pháp này
hay biện pháp khác".
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV cần hớng dẫn để HS nhận thức đợc rằng, các
cuộc đảo chính liên tiếp kể từ sau thất bại của nền
chuyên chính Gia-cô-banh, là quá trình đi xuống, thể
hiện sự tụt lùi của Cách mạng Pháp (Từ Cộng hoà t
sản qua các bớc trung gian trở về quân chủ phong
kiến). Có thể biểu diễn sự thoái trào của cách mạng
Pháp qua sơ đồ sau:
Gia-cô-banh (Cộng hoà: 6/1793)
Đốc chính (27/7/1794)
Độc tài (Đế chế 1: 11/1799)
Quân chủ (11/1815)
làm cho phái Gia-cô-banh
suy yếu. Cuộc đảo chính
ngày 27/7/1794 đã đa chính
quyền vào tay bọn phản
động, cách mạng Pháp
thoái trào.
- Sau đảo chính, Uỷ ban

Đốc chính ra đời đã thủ tiêu
mọi thành quả của CM.
+ Hiến pháp mới đợc ban
hành bảo vệ lợi ích TS mới.
+ Xoá bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do
dân chủ .
+ Khủng bố những ngời
cách mạng
- Cuộc đảo chính (11/1799)
lật đổ chế độ Đốc chính, đa
Na-pô-lê-ông lên nắm
quyền, XD chế độ độc tài.
- Sau nhiều năm chiến
tranh, Đế chế I của Na-pô-
lê-ông bị suy yếu, thất bại
(1815). Chế độ quân chủ ở
Pháp đợc phục hồi.
Hoạt động 3: Cá nhân
- GV hớng dẫn HS so sánh những thành quả mà cách
mạng Pháp đạt đợc, đặc biệt nhấn mạnh những thành
quả đó đều do sức mạnh của quần chúng cách mạng
tạo nên. Chính vì lẽ đó cách mạng t sản Pháp là cuộc
cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, nó hơn hẳn
bất cứ một cuộc cách mạng t sản nào nổ ra trớc hoặc
sinh sau nó. Với ý nghĩa to lớn đó, nó xứng đáng đợc
coi là cuộc "đại cách mạng".
2. Tính chất, ý nghĩa của
cách mạng Pháp 1789
- Là cuộc cách mạng dân

chủ t sản điển hình.
+ Lật đổ chế độ phong kiến
cùng với những tàn d của
nó.
+ Giải quyết đợc vấn đề
dân chủ (ruộng đất cho
nông dân, quyền lợi của
công nhân).
+ Hình thành thị trờng dân
23
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
tộc thống nhất mở đờng cho
lực lợng TBCN ở Pháp phát
triển.
+ Giai cấp t sản lãnh đạo
nhng quần chúng quyết
định tiến trình phát triển
của cách mạng.
- Mở ra thời đại thắng lợi
và củng cố quyền thống trị
của giai cấp t sản trên phạm
vi thế giới.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố:
GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
+ Vì sao cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng tiêu biểu, điển hình?
+ Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó?
+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục giúp HS củng cố khái niệm cách mạng
t sản (có thể so sánh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ, cách mạng t sản
Hà Lan, cách mạng t sản Anh để nhận thức thêm sự đa dạng về hình thức của cách

mạng t sản trong buổi đầu thời Cận đại).
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
+ Tìm hiểu về Na-pô-lê-ông.
24
Chơng II
các nớc t bản Âu - mĩ
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 5
Châu âu từ chiến tranh na-pô-lê-ông đến hội nghị viên
Tiết 7.
Ngày soạn: 29.8.2008
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc tình hình nớc Pháp thời Na-pô-lê-ông; diễn biến chính, tính chất và
tác động của cuộc chiến tranh đến nớc Pháp và châu Âu.
- Hiểu đợc hoàn cảnh, diễn biến và những tác động của Hội nghị Viên thay
đổi tình hình châu Âu.
2. T tởng
- Giúp HS nhận rõ bản chất của chiến tranh đế quốc.
3. Kĩ năng
Phân tích ý nghĩa và đánh giá thái độ của các nớc phong kiến trớc ảnh hởng
của cách mạng t sản.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ châu Âu, nớc Nga.
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Một số t liệu liên quan đến Na-pô-lê-ông.
III. Tiến trình dạy và học bài mới
1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Tại sao nói cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hóa - t tởng là bớc dọn đ-
ờng cho cuộc cách mạng Pháp?
Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng t sản Pháp.
2. Giới thiệu bài mới
Sau khi lên nắm quyền ở Pháp, Na-pô-lê-ông Ba-na-pác đã tiến hành cuộc
chiến tranh đối với toàn bộ châu Âu. Cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông diễn ra
ntn? Kết quả ra sao? Tình hình châu Âu sau chiến tranh của Na-pô-lê-ông có gì
thay đổi? Để lí giải những vấn đề nêu trên chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học
hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- Trớc hết, GV sử dụng lợc đồ châu Âu chỉ cho HS biết
những vùng đất của nớc ngoài mà quân đội cách mạng
PHáp chiếm đóng trong thời kì đấu tranh chống liên
minh phong kiến châu Âu: vùng tả ngạn sông Ranh,
Bắc I-ta-li-a.
- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc chiếm đóng các vùng
đất này có ý nghĩa gì?
1. Chiến tranh Na-pô-
lê-ông
- Trong thời kì chiến
tranh cách mạng, quân
đội Pháp chiếm đợc một
số lãnh thổ ở Tây Âu.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×