Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kiem tra hk II GDCD co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.06 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TỔ: TIẾNG ANH- TIN- NHẠC- MT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD – KHỐI 9
NĂM HỌC: 2009-2010
Ma trận:
Nội dung
Cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lí của công dân.
C 2 TL (3đ)
Quyền tham gia quản lí nhà
nước, quản lí xã hội của công
dân.
C 4 TL (2đ)
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc C 3 TL (2đ)
Sống có đạo đức và tuân theo
pháp luật.
C 1 TL ( 3đ)
Cộng : 3 điểm 3 điểm 4 điểm 10 điểm
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
HỌ VÀ TÊN:………………………… MÔN GDCD - LỚP 9
LỚP:…… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
Câu 2. So sánh sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm
pháp lí?
Câu 3. Là học sinh lớp 9 em nhận thấy mình có thể thực hiện những việc làm nào
để góp phần bảo vệ tổ quốc? Em hãy nêu một câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn


nói về bảo vệ tổ quốc.
Câu 4. Tình huống:
Ở lớp em có các ý kiến rất khác nhau về quyền tham gia quản lý nhà nước của
học sinh trung học cơ sở, có thể phân ra làm 2 loại ý kiến như sau:
1. Học sinh trung học cơ sở nói riêng và học sinh, sinh viên nói chung không
có quyền tham gia quản lý nhà nước vì không phải là cán bộ, công chức nhà nước.
2. Đã là công dân thì ai cũng có quyền tham gia quản lý nhà nước, không phụ
thuộc vào việc đó là cán bộ, viên chức hay nông dân, công nhân, học sinh.
Hỏi: a/ Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
b/ Nếu có quyền tham gia thì các em sẽ tham gia vào những công việc nào?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TỔ: TIẾNG ANH- TIN- NHẠC- MT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN GDCD – LỚP 9
NĂM HỌC: 2009-2010
Câu 1.(3 điểm)
Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:
- Sống có đạo đức là tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội
quy định.(1đ)
- Tuân theo pháp luật là bắt buộc thực hiện những quy định của pháp
luật do nhà nước đề ra. (1đ)
- Đạo đức là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều
chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành
vi tự nguyện thực hiện pháp luật.(1đ)
Câu 2. (3 điểm)
Sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí:
Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lí
Giống

nhau
- Là những quan hệ xã hội và các quan hệ
xã hội này được pháp luật điều chỉnh,
nhằm làm cho mối quan hệ giữa con người
với con người ngày càng tốt đẹp, công
bằng, trật tự, kỉ cương.(1đ)
- Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo
các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp
luật đưa ra. (1đ)
Khác
nhau
- Bằng tác
động của
xã hội.
(0.25đ)
- Lương tâm
cắn rứt.
(0.25đ)
- Bắt buộc thực hiện.
(0.25đ)
- Bằng phương pháp
cưỡng chế của nhà
nước. (0.25đ)
Câu 3. (2 điểm)
+ Là học sinh có thể làm :
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi
cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự đồng thời vận động mọi người thực hiện

nghĩa vụ quân sự…
+ Học sinh lấy được 1 câu Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về bảo vệ tổ quốc
(0.5đ)
Câu 4. (2 điểm)
- Trong 2 ý kiến thì loại ý kiến thứ 2 là đúng. (0.25đ)
- Vì học sinh trung học cơ sở cũng có quyền tham gia quản lý nhà nước vì
các em đều là công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
(0.5đ)
- Tuy nhiên vì nhỏ tuổi nên các em tham gia ở mức độ hạn chế và thiết thực
gắn với cuộc sống học tập ở trường và nơi công cộng cụ thể như sau:
+ Chăm lo trường lớp sạch đẹp. (0.25đ)
+ Giữ gìn trật tự, an toàn trường lớp. (0.25đ)
+ Giữ gìn trật tự công cộng. (0.25đ)
+ Góp ý kiến với ban giám hiệu nhà trường về quản lý trường học và nâng
cao chất lượng dạy –học. (0.25đ)
+ Bày tỏ ý kiến với cơ quan nhà nước có thẩm quyền như Phòng giáo dục
huyện,tỉnh; Bộ GD&ĐT về chế độ, chính sách quyền lợi liên quan đến học
sinh. (0.25đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×