Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.81 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC
ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM
A - ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự cần thiết phải đổi mới kinh tế ở Việt Nam và đổi mới dựa trên cơ sở vận
dụng quan điểm lịch sử cụ thể.
B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I - Quan điểm lịch sử cụ thể
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể
4. Không gian - thời gian.
5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể
II - Đổi mới kinh tế ở Việt Nam chính là quá trình xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. Sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam
2. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình xây dựng
nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa.
III. Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa dưới góc nhìn của quan điểm lịch sử cụ thể.
1. Những điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Thực trạng quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam dưới tác độc của những điều kiện cụ thể.
KẾT LUẬN

1
A - ĐẶT VẤN ĐỀ
Bước vào thiên nhiên kỷ mới, con người ngày càng càng tiến lên trong


công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ
thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới.
Trong sự chuyển biến mạnh mẽ đó Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến
đổi vận động. Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn
một thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đã đạt được. Những vấn đề của nền kinh
tế luôn đặt ra những thách thức cho các nhà kinh tế. So với thế giới, nước ta vấn
là một nước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển những tàn dư của
nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khá nhiều góp phần kìm
hãm nền kinh tế. Chính vì thế việc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho
nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước. Phù hợp với khu vực,
thế giới và thời đại là hết sức cần thiết. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích
nền kinh tế trong tổng thể các mối quan hệ, trng sự vận động phát triển không
ngừng của nó. Do vậy phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm rút ra
từ hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin
vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt
Nam sẽ giúp cho kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. về thực tiễn
nghiên cứu quan điểm lịch sử cụ thể sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta tránh được
những mặt xấu, những sai lầm từ nền kinh tế các nước khác và trên hết là vận
dụng những kinh nghiệm của nó vào quá trình xây dựng nền kinh tế nước nhà.
2
B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
I - QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật.
Nội dung nguyên lý: Mọi sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên, xã hội, tư
duy đều nằm trong mối liên hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau,
ràng buộc nương tựa, quy định lẫn nhau làm tiền đề để điều kiện cho sự tin đạ
và phát triển của nhau. Mối liên hệ này chằng những diễn ra ở mọi sự vật hiện
tượng trong tự nhiên, trong xã hội, trong tư duy và còn diễn ra giữa các yếu tố,
các mặt khác, các quá trình của mỗi sự vật và hiện tượng. Mỗi liên hệ trước đây

là khách quan, nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới, biểu hiện
trng các quá trình tự nhiên, xã hội và tư duy.
Mối liên hệ của sự vật, hiện tượng trong thế giới là đa dạng và nhiều vẻ có
mỗi tiến bộ bên trong và bên ngoài, trực tiếp và gián tiếp cơ bản và không cơ
bản, chủ yếu và thứ yếu.
2. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật.
Nội dung nguyên lý: Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều không ngừng
biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, cái mới kế tiếp cái cũ giai đoạn sau kế thừa
giai đoạn trước tạo thành quá trình phát triển tiền lên mãi mãi. Phát triển là
khuynh hướng chung thống trị thế giới.
Nguồn gốc, nguyên nhân của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. Cách thức hình thái của sự phát triển là sự thay đổi dần về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Khuynh hướng xu thế của sự
phát triển là đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đền
hoàn thiện. Sự phát triển chỉ bộc lộ ra khi ra so sánh các hình thức tồn tại của sự
vật ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian quá khứ - hiện tại - tương lai.
3
3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở
hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tượng của thời gian đều tồn
tại, vận động và phát triển trong những điều kiện của không gian và thời gian cụ
thể xác định, điều kiện không gian và thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính
chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều
kiện không gian và thời gian cụ thể khácnhau thì tính chất, đặc điểm của nó sẽ
khác nhau, thậm trí có thể làm thay đổi hẳn bản chất của sự vật.
4. Không gian - thời gian.
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất, có vị trí, có
hình thức kết cấu, có độ dài ngắn cao thấp - không gian biểu hiện sự cùng tồn tại
và tách biệt của các sự vật với nhau: biểu hiện quãng tính, trật tự phân bố của
chúng.

Thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh hay
chậm, kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định - Thời gian biểu hiện tốc độ và
trình tự diễn biến của các quá trình vật chất, trích tách biệt giữa các giai đoạn
khác nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật hiện tượng.
Không gian và thời gian như vậy là những hình thức tồn tại của vật chất, là
những thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể. Không gian và
thời gian tồn tại khách quan và có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động,
triết học Mác - Lênin (trang 13), NXB: Chính trị quốc gia.
5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể.
Quan điểm lịch sử có 3 yêu cầu.
Thứ nhất: Khi phân tích xem xét của cải biến sự vật phải đặt nó trong điều
kiện không gian và thời gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện
không gian ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật.
Phải phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hưởng đến sự vật.
4
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần
phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Có như
vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó.
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều
kiện cụ thể của nơi được vận dụng.
II. ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM CHÍNH LÀ QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1. Sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam
1.1. Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Đại hội lần thứ VI của Đảng được đánh dấu như một cái mốc quan trọng
trong việc chuyển đổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp mà nguồn gốc từ kinh
tế hiện vật và những hậu quả của nó. Nhất quán chuyển sang kinh tế thị trường.
Tổng kết hai năm thực hiện đại hội VI nền kinh tế phát triển, khắc phục được
suy thoái, nền kinh tế xã hội đã có những thay đổi căn bản, đó là những căn cứ

để đẩy tới một bước cao hơn. Đại hội lần thứ VII của Đảng nhất quán chuyển
sang kinh tế thị trường (KTTT) với những quan điểm khá triệt để: chấp nhận thị
trường một cách cơ bản, tổng thể lâu dài, một thị trường thống thông suốt hoà
nhập với thị trường thế giới. Thị trường là đối tượng quản lý của Nhà nước.
Thực tế hơn mười năm qua ở nước ta đã chứng tỏ quá trình chuyển kinh tế
thị trường theo địng hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình phức tạp lâu dài. Đó là
quá trình cách mạng khởi đầu bằng ý nguyện của quần chúng được Đảng nắm
bắt tổng kết, định hướng bằng cơ chế, chính sách.là sự dũng cảm nhìn thẳng
vào những sai lầm,khuyết điểm từ mô hình cũvới những quan điểm giản đơn từ
đó quyết tâm đổi mới, coi đổi mới là vấn đề sống còn của dân tộc, chấp nhận
KTTT bằng lý trí,tình cảm, bằng sự tìm tòi thử nghiệm từ cuộc sống mà cách
đấy vài trục năm trong tư duy kinh tế còn là cuộc đấu tranh gay gắt.
5
Những chuyển đổi đó thực sứ tạo ra bước ngo ặt kinh tế. Chính một thời
gian ngắn, đất nước có nhiều thay đổi. Bước đầu tình trạng suy thoái dần được
khắc phục. Cuôc khủng hoảng kéo dài từ cuối thập kỷ 70 và gay gắt vào những
năm 80 khi lạm phát ở mức phí và kéo dài. Song nhờ có sự cố gắng của toàn
đảng, toàn dân nền kinh tế không những đứng vững mà còn tạo được những tiến
bộ vượt bậc đatt tốc đọ tăng trưởng khá liên tục. Tổng sản phẩm trong nước năm
1994tăng 8,5% năm,trong đó sản xuất công nghiệp tăng13%, sản xuất nông
nghiệp tăng 45%, kim ngạch xuất khẩu tăng20,8% lạmphát giảm dần thu hút
được vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký 10tỉ USD. Nền kinh tế bước đầu
đã có tích luỹ nội bộ, xuất khuẩu tăng và nhập khẩu đã lấy lại cân băng dần dần
biết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Thành tựu nổi bật nhất trong thời gian qua là sản phẩm nông nghiệp phát triển từ
chõ thiếu lương thực triền miên đến nay chúng ta đã có khả năng tự túc phần
nào dự trữ và xuất khẩu. Năm 1998 mặc dù một số vùng gặp thiên tai nhưng sản
lượng lương thực đạt tới mức kỷ lục 25 triệu tấn. Cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần và phát huy tác dụng.
1.2 Đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam thành nền kinh tế thị trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa.
Do nước ta là nước XHCN nền khi đổi mới nền kinh tế thì đi theo nền
KTTT theo định hướng xã hội chủ nghĩa. KTTT theo định hướng XHCN là một
khái niệm kép. Định hướng theo nghĩa danh từ là nền kinh tế thị trường vận
động và trong nó hàm chứa và bị chi phối bởi tính chất XHCN. Và theo nghĩa
động từ là tiến trình chế định nền KTTT theo nguyên tắc XHCN nhằm phục vụ
CNXH.
Tổng hoà các nghĩa đó, KTTT theo định XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ
chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và qui luật của KTTT vừa dựa
trên và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất CNXG, thể hiện
trên ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.
6
2. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau. Mỗi mô
hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điều kiện lịch
sử cụ thể. Nghiên cứu một cách nghiêm túc các mô hình đó, cùng với thời gian
và kinh nghiệm thực tế chúng ta đã rút ra cho mình một cách nhìn đúng đắn hơn
và một sự lựa chọn thực tế hơn. Đó là chúng ta đã kịp thời chuyển sang nền
KTTT định hướng XHCN.
Trước tiên cần phải tìm hiểu khái niệm KTTT, KTTT được hiểu là một kiểu
kinh tế xã hội mà trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với thị
trường, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá, tiền tệ với quan hệ cung - cầu.
Trong nền KTTT nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội là quan
hệ hàng hoá. Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá hay ít
nhất thì cùng phải sử dụng các quan hệ hàng hoá như là mắt, khâu trung gian.
Nền KTTT từ khi mới ra đời cho đến nay đã trải qua các giai đoạn khác
nhau, mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng. Trong các giai đoạn đó đã từng có
các nền KTTT theo định hướng này hay theo định hướng khác. Đến bây giờ khi
nước ta đổi mới, nền kinh tế nước ta đã xác định được một định hướng đúng
đắn cho nền KTTT đó là định hướng XHCN.

KTTT định hướng XHCN theo quan điểm của Đảng ta là nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN. Về bản chất khác với KTTT tư bản chủ nghĩa,
nền KTTT định hướng XHCN là một nền kinh tế vì nhân dân, phục vụ nhân
dân, lấy đời sống nhân dân, công bằng xã hội làm mục tiêu để tăng trưởng kinh
tế.
2.1. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường.
Đến đại hội lần thứ VIII (6/1996) trên cơ sở kế thừa những đường lối, chủ
trương đúng đắn về việc sử dụng KTTT do các đại hội trước đề ra, Đảng ta đã
xác định rõ hơn vai trò của KTTT: cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích
7
cực to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, nó chẳng những không đối lập mà
còn là một nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất
nước theo con đường XHCN.
2.2. Những hạn chế và khuyết điểm của kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường tuy có nhiều điểm mạnh nhưng bản thân nó vốn có
những giới hạn, những khuyết tật mang tính tự phát hết sức bướng bỉnh, hơn
thếnữa quan hệ thị trường còn là môi trường thuận lợi để phát sinh nhiều tiêu
cực và tệ nạn xã hội. Thực tế những năm qua cho thấy, tuy mới áp dụng KTTT
chưa được bao lâu mà bên cạnh những thành tựu như làm ăn thuần tuý chạy theo
lợi nhuận dẫn đến các hình thức lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, nợ nần khó trả,
thương mại hoá một cách tràn lan, xâm nhập vào các lĩnh vực dễ thương tổn như
y tế, giáo dục, văn hoá... làm cho giá trị đạo đức, tinh thần bị băng hoại và
xuống cấp, đồng thời đã chi phối nhiều quan hệ giữa người với người, sự phân
hoá giàu nghèo và bất công xã hội có chiều hướng tăng lên, bởi sống ích kỷ thực
dụng có nguy cơ ngày càng tăng.
Bởi vậy, Đảng ta chỉ rõ: "Vận dụng các hình thức và phương pháp quản lý
nền KTTT là để sử dụng mặt tích cực của nó, phục vụ mục didchj xây dựng
XHCN chứ không phải đi theo con đường TBCN"
(Tạp chí triết học số 4 (110), tháng 8 năm 1999).

2.3. Có thể thực hiện được kinh tế thị trường dưới chủ nghĩa xã hội hay
không?
Kinh tế thị trường là thể hiện kinh tế vận hành, nó có thể được thực hiện
dưới CNTD cũng như CNXH. Không nên đồng nhất KTTT với CNTB bởi
những lý do sau đây:
Một là: KTTT không phải là sản phẩm của TBCN, KTTT là hình thức phát
triển cao của kinh tế hàng hoá và các trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá,
kinh tế hàng hoá không phải là cái do CNTB tạo ra mà là thành tựu văn minh mà
loài người đã đạt được trong quá trình phát triển sản xuất của mình.
8

×