Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Báo cáo: Tình hình lao động nông nghiệp nông thôn potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.37 KB, 22 trang )

Mục lục
I.Đặt vấn đề
II. Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
2. Số lượng và chất lượng lao động.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng lao
động nông thôn hiện nay
4. Xu hướng chuyển dịch lao động.
5. Tình hình sử dụng thời gian và thu nhập
6. Những thách thức đổi với lao động nông thôn hiện nay
7. Xu thế phát triển sau năm 2010 và những giải pháp
III. Kết luận
I. Đặt vấn đề
Nông thôn Việt
nam có nguồn lao
động dồi dào và
tiềm năng, là nơi
cung cấp và hậu
thuẫn đắc lực về
nguồn nhân lực
cho nền kinh tế.
II. NỘI DUNG
1. Các khái niệm cơ bản.
a. Lao động: Chính là việc sử dụng sức lao động
của các đối tượng lao động.Sức lao động là toàn
bộ trí lực và sức lực của con nguời được sử dụng
trong quá trình lao động .Sức lao động là yếu tố
tích cực nhất ,hoạt động nhiều nhất để tạo ra sản
phẩm
b. Nguồn lao động nông thôn : là một bộ phận dân


số sinh sống và làm việc ở nông thôn trong độ
tuổi lao động theo qui định của pháp luật (nam
từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả
năng lao động.
2. Số lượng và chất lượng lao động
a. Số lượng
Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, dân
số nước ta có khoảng 85,5 triệu người,trong đó
70% dân số nước ta đang sống ở khu vực nông
thôn. Với khoảng 53 triệu người trong độ tuổi lao
động, thì đã có tới 75% là lao động ở nông thôn,
chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp.
Năm 2006 lao động nông thôn chiếm 75.4% tổng
số lao động của cả nước(tương đương 33.6 triệu
người) và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1.6%.

Dân số Việt Nam
ngày càng đông
Số lượng và cơ cấu lao động có việc làm theo 3 nhóm ngành chính :

Năm
1996 2002 2005 2006
Cả nước
Số lượng(1000người) 35385,9 38367,6 43452,4 44548,9
Cơ cấu(%) 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông- Lâm- Ngư 70,0 65,3 56,7 54,7
Công nghiệp- Xây dựng 10,6 12,4 17,9 18,3
Dịch vụ 19,4 22,3 25,4 27,0
Nông thôn
Số lượng(1000 người) 28553,4 30055,5 32930,7 33575,8

Cơ cấu(%) 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông-Lâm-Ngư 82,3 79,0 71,2 69,0
Công nghiệp- Xây dựng 6,8 8,3 14,0 14,8
Dịch vụ 10,9 12,7 14,8 16,1
Nguồn: Số liệu TK Việc làm - Thất nghiệp ở VN giai đoạn 1996- 2005 của Bộ LĐTBXH và số liệu LĐVL-TN
năm
2006, Bộ LĐTBXH.
CHẤT LƯỢNG
a. Thuận lợi
- Cần cù, chịu khó, ham học hỏi
- Có khả năng tiếp thu KHKT
b. Hạn chế
- Thiếu tác phong công nghiệp
- Lao động có trình độ chuyên môn
ngày càng tăng nhưng còn mỏng
và phân bố bất hợp lí
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất
lượng nguồn lao động
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động

Dân số

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Dòng di chuyển nông thôn – thành thị

Thất nghiệp
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động
nông thôn


Giáo dục

Sức khỏe

Động lực lao động
4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động
nông nghiệp

Chuyển dịch nông thôn-thành thị
Năm Tổng Nông thôn Thành thị
1996 100 79,9 20,1
2005 100 75,0 25,0
Đơn vị: %
Alô! Anh đây, ở
thành phố có
việc gì làm
không chú?

Chuyển dịch giữa lao động nông nghiệp
với các ngành khác
1996 2002 2005 2006
Số lượng( 1000
người)
28553,4 30055,5 32930,7 33575,8
Cơ cấu(%) 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông-Lâm-Ngư 82,3 79,0 71,2 69,0
Công nghiệp- Xây
dựng
6,8 8,3 14,0 14,8
Dịch vụ 10,9 12,7 14,8 16,1


Chuyển dịch lao động giữa các vùng
- Vùng Đồng bằng Sông
Hồng: 8053.9 nghìn
người, chiếm 22.93% .
-
Vùng Trung Du miền núi
phía Bắc : 5401.1 nghìn
người chiếm 15.38%
-
Vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long: 7702.8
nghìn người, chiếm
21.93% lực lượng lao
động của cả nước
- Vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên Hải Nam Trung
Bộ: 8310.3 nghìn người
chiếm 23.66%
- Vùng Tây Nguyên:
2146.3 nghìn người,
chiếm 6.11%
- Vùng Đông Nam Bộ:
3504.7 nghìn người,
chiếm 9.98%
5. Tình hình sử dụng thời gian lao động( số
giờ làm việc trung bình người/tuần):
Nông thôn Thành thị

Nông nghiệp 24,37 24,42
Công nghiệp 37,02 44,62
Dịch vụ 38,19 44,17
Thời gian (giờ)
6. Những thách thức đối với lao động nông thôn
hiện nay

Nông thôn Việt Nam
hiện đang chiếm hơn
70 % lao động xã hội
và thách thức lớn nhất
trong khu vực này là
tình trạng thất nghiệp,
thiếu việc làm của
người lao động đang
rất lớn và có thể tiếp
tục gia tăng

Sự chuyển dịch lao
động từ nông thôn lên
thành thị làm cho lực
lượng lao động ở nông
thôn thiếu
7. Xu thế phát triển sau năm 2010 và giải pháp
a. Xu thế phát triển:

Phát triển nông thôn bền vững theo hướng công
nghiệp hóa-hiện đại hóa là chủ trương lớn của Nhà
nước Việt nam, nhằm nhấn mạnh đến việc sử dụng các
nguồn lực một cách hiệu quả để thúc đẩy kinh tế nông

thôn phát triển

Di cư là xu thế chung của các nước đang phát triển
như Việt nam. Đó là giải pháp cho người lao động có
cơ hội tìm được việc làm tốt hơn và cải thiện thu nhập

Sau năm 2010, khu vực nông thôn sẽ xuất hiện
nhiều ngành nghề phi nông nghiệp hơn và sản phẩm
sẽ phong phú hơn do nhu cầu thị trường ngày càng cao
b. Giải pháp

Lao động nông thôn rất cần được đào tạo, dạy nghề, họ
cần có trình độ chuyên môn và cập nhật kiến thức để
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước.

Môi trường và điều kiện làm việc hiện nay của lao động
nông nghiệp nông thôn hiện nay đang là vấn đề cần
phải bàn đến.

Về cầu lao động, để nông thôn thực sự phát triển bền
vững theo hướng CNH- HĐH, trước hết phải phát triển
mạnh doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có làng nghề
và kinh tế trang trại, nơi tạo ra thu nhập cao và ổn định
hơn.

Xây dựng lại cơ cấu
sản xuất nông nghiệp
ở từng địa phương:

Phân bổ lao động hợp

lý giữa các vùng là
biện pháp quan trọng
để sử dụng đầy đủ và
hợp lý nguồn nhân lực
trong nông thôn

Phát triển các ngành
nghề phi nông nghiệp
trong nông thôn:

Phát triển công nghiệp
nông thôn bao gồm cả
tiểu thủ công nghiệp,
phát triển dịch vụ nông
thôn có ý nghĩa quan
trọng trong việc sử dụng
nguồn nhân lực, phát
triển sản xuất và nâng
cao đời sống lao động
nông thôn

Tổ chức lao động trẻ trong
nông thôn đi xây dựng kinh
tế mới ở những nơi còn quỹ
đất đai:
III. KẾT LUẬN
Lao động ở khu vực nông nghiệp nông thôn vẫn chiếm
một số lượng đông đảo trong tổng số lao động của cả
nước, điều này nhấn mạnh vai trò cực kỳ to lớn của lực
lượng này trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất

nước.
Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy được xu hướng chuyển
dịch rõ rệt từ lao động NN-NT sang khu vực thành thị
và các nhóm ngành khác (CN-DV). Trong giai đoạn
CNH-HĐH như hiện nay thì xu hướng này diễn ra như
một tất yếu, tuy chưa diễn ra thực sự mạnh mẽ nhưng
cũng đã cho thấy những dấu hiệu tích cực của quá
trình CNH-HĐH đất nước.

×