Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BT ôn thi HK2 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.12 KB, 5 trang )

BÀI TẬP ÔN TẬP TỔNG HỢP
MÔN TOÁN 7 – HỌC KÌ II
1. Tính giá trị biểu thức:
a.










+






−−
6
1
9
1
:
3
1
4
3


1
.5,1162
2
b.













+
+






−−
7
2
14
3

1
12:
3
10
7
3
1
4
3
46
25
1
230.
6
5
10
27
5
2
4
1
13
c.
7
3
5
3
375,0
7
1

5
1
125,0
10
3
5,0
4
3
2,0
3
1
2
1
+−
+−
+
−+
−+
d.






−++++ 2,0.3
5
3
).2,0
15

3
).(10 21(
222
2. Tìm x:
a.
7
4
1
2
+
+
=


x
x
x
x
b.
3
2
2
1
6 =−− x
3. Cho các đa thức:
12)(
24
++= xxxP
1424)(
234

+−++= xxxxxQ
24442)(
234
+−++= xxxxxR
xxxS 44)(
3
+−=
Tính và cho biết bậc của đa thức:
a.
[ ] [ ]
)()()()( xSxRxQxP +−+
b.
[ ] [ ]
)()()()( xSxRxQxP −+−
c.
[ ] [ ]
)()()()( xSxRxQxP −−−
4. Cho các đa thức:
2323
2423)( xxxxxxA −−+−+−=
223
52265)( xxxxxxB −++−−−=
a. Tính g(x) = A(x) + B(x). Tính








2
1
g
b. Tìm nghiệm của h(x) = A(x) – B(x)
5. Cho đa thức

22)(
2
++= xxxA
.
a. CMR đa thức không có nghiệm
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, góc C = 30
o
, trung tuyến AM (M∈BC). Trên tia đối
của tia MA lấy D sao cho MD = MA.
a. Chứng minh CD //AB.
b. Gọi K là trung điểm của AC; BK cắt AM tại G; DK cắt CM tại N. CMR:ABK =
CDK
c. Chứng minh KM ⊥ DB
d. Chứng minh KGN cân.
7. Cho ABC vuông, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao
cho MD = MA, AH là đường cao tam giác ABC.
a. CMR: ABM = DCM
b. Trên tia đối của tia CD lấy điểm I sao cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song
với AC cắt đường thẳng AH tại E, AB tại F. Chứng minh rằng:
 FB // ID
 CAI = FIA
 AFE = ACB.
8. Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 4cm. Góc B = 60

0
. Gọi O là trung điểm
của cạnh BC. Kẻ đường cao AH (H∈BC), đường phân giác BD (D∈AC). AH giao với
BD tại M.
Tính độ dài đoạn AM.
Chú ý:
- Trình bày cẩn thận, sạch đẹp.
- Mỗi lỗi sai trừ 0,25 đ
ĐÁP ÁN (tham khảo)
1. Tính giá trị biểu thức:
a. 19/6 b. -41 c. 1 d. 0
2. Tìm x:
a. x = 5 b. x = -29/6; x = 35/6
3.
a.
xx 44
3

b.
24442
234
+−++ xxxx
c.
2124122
234
−+−−− xxxx
4.
a.
24610
23

+−−− xxx
; -1/4 b. x = -1
5. Ta có:
Rxxxxxxxxxxxx ∈∀≥++=+++=++++=++++=++ 11)1(1)1)(1(1)1()1(1122
222
 Không có nghiệm
 Giá trị nhỏ nhất của A là 1 khi x = -1
6.
a. C/m CD //AB:
Có AM là trung tuyến, MD = MA
 CM=MB=MA=MD
 CMD = BMA (c.g.c)
 ∠DCM = ∠MBA lại ở vị trí so le trong CD //AB
b. C/m: ABK = CDK
Có K là trung điểm CA  KC = KA
CD = AB (CMD = BMA)
 ABK = CDK (c.g.c)
c. C/m KM ⊥ DB:
Có CMA cân, K là trung điểm CA MK là trung trực CMA  MK ⊥ CA
CA // DB (dễ dàng cm)
 MK ⊥ DB
d. C/m KGN cân:
Có CMA cân tại M (CM = MA) ∠CMK = ∠AMK (K là trung điểm CA, tc
tam giác cân)
Có KDB cân tại K(KD = KB do ABK = CDK)
KM ⊥ DB (cmt)
 KM là phân giác ∠NKM = ∠GKM
 NKM = GKM (g.c.g)  NK = KG
 KGN cân
7.

a.
C/m:
AB
M =
DC
M
(c.g.c)
b.
 Có ∠BAM = ∠CDM (do
ABM = DCM) AB // CD  FB //
ID.
Mặt khác: AC ⊥ FB (do AC ⊥ AB)
 ID ⊥ AC
 Có IE // AC ∠FIA = ∠IAC (so le trong)
Có FB // ID ∠FAI = ∠AIC (so le trong)
IA chung
CAI = FIA (g.c.g)

 Do CAI = FIA (cmt)  AF = IC = AC (1)
Mặt khác ∠EAF = ∠BAH (đối đỉnh)
∠BAH = ∠ACB (cùng phụ ∠ABC)
 ∠EAF = ∠ACB (2)
Lại có ∠EFA = ∠BAC = 90
0
(3)
(1), (2), (3), AFE = ACB. (g.c.g)
8.
- Vì AO là trung tuyến của ABC AO = BO = OC
OBA cân tại O. Mặt khác ∠ABO = 60
0

(gt)  OBA đều cạnh bằng 4cm.
- Vì OBA đều nên điểm M là giao của BD và AH là trọng tâm của OBA (tc
tam giác đều)
 AM = 2/3 AH (tc đường trung tuyến)
- OB = 4cm  OH = 2cm (H là chân đường cao hạ từ A, OBA đều)
Xét OAH  AH=
12
(định lý Pitago)
AM = 2/3
12


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×