Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI HK2 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.12 KB, 5 trang )

Trường THPT Hương Thủy
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN
Thời gian: 90 phút
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
A. TRẮC NGHIỆM (5điểm)
Thời gian làm bài: 45 phút;
(25 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Giới hạn
0
sin5
lim
sin 2

x
x
x
có giá trị bằng:
A. 5 B.
2
5
C.
5
2
D. 2
Câu 2: Cho
2
2 9
( )
1


+ +
=
+
x x
f x
x
. Thì f’(1) bằng
A. 0 B. 5 C. – 1 D. – 3
Câu 3: Cho hàm số
cos
( )
1 sin
=
+
x
f x
x
. Đặt A =
( ) '( )
4 4
π π
−f f
khi đó giá trị của A là
A. A = 2 B. A = -1 C. A = 0 D. A = 1
Câu 4: Đạo hàm của hàm số
3 tan
= +
y x
tại những giá trị làm cho hàm số xác
định là:

A.
1
'
2 3 tan
=
+
y
x

B.
2
1
'
2cos 3 tan
=
+
y
x x


C.
2
1
'
cos 3 tan
=
+
y
x x
D.

1
'
| cos |
=
y
x
Câu 5: Đạo hàm của hàm số
2
1
sin=y
x
là:
A.
3 2
2 1
' cos=y
x x
B.
2
1
' 2 cos
= −
y x
x
C.
3 2
2 1
' cos
= −
y

x x
D.
2
1
' 2 cos
=
y x
x
Câu 6: Giới hạn
2
lim( 2 )
− −
n n n
có giá trị là:
A.
1
2

B. + ∞ C. - ∞ D. -1
Câu 7: Giới hạn
2
0
1 cos
lim


x
x
x
có giá trị bằng:

A. – 2 B.
3
2
C.
1
2
D. 2
Câu 8: Đạo hàm của hàm số y = (2x
3
– 5)tanx
A. y’ = 6x
2
tanx B.
3
2
2 5
'
cos

=
x
y
x
C.
3
2
2
2 5
' 6 tanx
cos


= +
x
y x
x
D.
3
2 5
'
cos

=
x
y
x
Câu 9: Tính đạo hàm của hàm số
2
( 2) 1
= − +
y x x
. Đáp số là:
A.
2
2
1
2 1
+ +
+
x x
x

B.
2
2
1
2 1
− +
+
x x
x
C.
2
2
2 2 1
1
− +
+
x x
x
D.
2
2
1
1
− +
+
x x
x
Câu 10: Cho cấp số cộng: 2; 5; 8; 11; 14; ……Tổng 20 số hạng đầu của cấp số cộng
là:
A. S

20
= 620 B. S
20
= 590 C. S
20
= 600 D. S
20
= 610
Câu 11: Hàm số
2
( ) cos 2 3
= + +
f x x x
có đạo hàm trên
¡
là:
A.
2
( 1)sin 2 3
2
+ + +x x x
B.
2
2
( 1)sin 2 3
2 3
+ + +
+ +
x x x
x x

C.
2
2
( 1)sin 2 3
2 2 3
+ + +
+ +
x x x
x x
D.
2
2
( 1)sin 2 3
2 3
− + + +
+ +
x x x
x x
Câu 12: Cho hàm số y = sin
2
x. Hệ thức liên hệ giữa y và y’ không phụ thuộc vào x
là:
A. 4(y’)
2
+ y
2
= 4 B. (y’)
2
+ (1 + 2y)
2

=1
C. (y’)
2
+ 4y
2
= 4 D. (y’)
2
+ (1 – 2y)
2
=1
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = sin5x.cos2x là:
A. y’ = cos5xcos2x – sin5xsin2x B. y’ = 5cos5xcos2x – 2sin5xsin2x
C. y’ = 5cos5x – 2sin2x D. y’ = - cos5x.sin2x
Câu 14: Cho hàm số
5
3 ( 0)
= + ≠
y x
x
. Thế thì tổng S = xy’+ y bằng:
A. S = -3 B. S = 3 C. S = 0 D. S = 1
Câu 15: Cho hàm số f(x)= 1 –
1
2
sin
2
2x. Phương trình f’(x) = 0 có nghiệm là:
A.
4
π

k
B. k2π C.
2
π
π
+
k
D. kπ
Câu 16: Hàm số
2
2 1
( )
3 2
+
=
− +
x
f x
x x
liên tục trên:
A.
¡
B.
¡
\{1} C.
¡
\{2} D.
¡
\{1;2}
Câu 17: Hàm số nào sau đây có y’ = – xsinx ?

A. y = xcosx + sinx B. y = xcosx – sinx C. y = xcosx D.
2
sin
2
= −
x
y x
Câu 18: Cho cấp số cộng – 3; a; 5; b . Hãy chọn kết quả đúng sau:
A. a= – 1; b= 9 B. a= – 1; b= 11 C. a= 1; b= 9 D. a= 1; b= 8
Câu 19: Cho hàm số y = x
3
– 2x + 3 lấy điểm M
0
hoành độ x
0
= 1. Tiếp tuyến của (C)
tại M
0
có phương trình là:
A. y = 3x – 1 B. y = 2 – x C. y = x + 1 D. y = 2x + 2
Câu 20: Tìm số hạng đầu u
1
và công bội q của cấp số nhân (u
n
) biết
6
7
192
384
=



=

u
u
A. u
1
=6; q =3 B. u
1
=5; q =3 C. u
1
=5; q =2 D. u
1
=6; q =2
Câu 21: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x
3
+ 1 tại điểm có tung độ
bằng 3 là:
A. y = – 6x + 3 B. y = 6x + 3 C. y = – 6x – 3 D. y = 6x – 3
Câu 22: Giới hạn
2
2
4
lim
2



x

x
x
có giá trị là:
A. 4 B. 2 C. – 4 D. 0
Câu 23: Hàm số
1
1
+
=

x
y
x
có đạo hàm trên [0; +∞)\{1}
A.
2
1
2(1 )


x
B.
2
2
(1 )

x x
C.
2
1

(1 )−x x
D.
1
(1 )−x x
Câu 24: Đạo hàm của hàm số
3
2
cos
3
=
y x
A. y’ = - 2cos
2
xsinx B. y’ = - 2sin
2
xcosx C.
2
2
sin
3
=
y x
D. y’= 2cos
2
x
Câu 25: Hàm số
1
( )
tan cot
=


f x
x x
có đạo hàm trên
\ ,
4
π
 

 
 
¢¡
k
k
là:
A.
2
1
cos 2

x
B.
1
sin cos

−x x
C.
2
1
cos 2x

D.
1
sin cos−x x
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
B.TỰ LUẬN (5điểm)
Thời gian 45 phút
Bài 1: (1,5đ)
Cho hàm số
2
ax +bx khi x 1
f(x)=
2x 1 khi x <1





Định a, b để hàm số f có đạo hàm số tại x = 1.
Bài 2: (3,5đ)
Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O cạnh a, góc
·
0
BAD = 60
.
Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và đoạn SO =
3a
4
. Gọi E
là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE.

a) Chứng minh mặt phẳng (SOF) vuông góc với mặt phẳng (SBC)
b) Tính các khoảng cách từ O và A đến mặt phẳng (SBC)
c) Gọi (α) là mặt phẳng qua AD và vuông góc với mặt phẳng (SBC).
Tính góc giữa (α) và (ABCD).
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM
1. a b C d 6. a b c D 11. a b c D 16. a b c D 21. a b c D
2. a b C d 7. a b C d 12. a b c D 17. a B c d 22. A b c d
3. a b c D 8. a b C d 13. a B c d 18. a b C d 23. a b C d
4. a B c d 9. a b C d 14. a B c d 19. a b C d 24. a B c d
5. a b C d 10. a b c D 15. A b c d 20. a b c D 25. A b c d
TỰ LUẬN:
Bài 1: f(x) liên tục tại 1⇔
2
1 1
lim(ax ) lim(2 1) (1)
+ −
→ →
+ = − =
x x
bx x f
⇔ a + b =1 (1)
f(x) có đạo hàm tại 1 ⇔ 2a + b = 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 1, b = 0
Bài 2: Hình: (0,5đ)
a) (1 điểm) ∆BCD đều ⇒ DE⊥BC ⇒OF⊥BC, SO⊥BC⇒BC⊥(SOF)
b) (1 điểm) (SOF): dựng OH⊥ SF ⇒ OH⊥(SBC)
2 2 2 2
1 1 1 64
= + =

OH OF OS 9a

3a
OH=
8
=d(O,(SBC))
I=FO∩AD, (SIF): dựng IK⊥SF vì AD//(SBC) nên d(A,(SBC))=d(I,
(SBC))=IK=2OH=
3a
4
c) (1điểm) IK⊥(SBC) nên (α) ≡ (ADK). Gọi ϕ là góc giữa (α) và (ABCD)
3a
IK 3
4
cosφ= = =
IF 2
a 3
2
⇒ ϕ =30
0
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×