Trường ĐHKT - ĐH QGHN
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật
và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, những yếu tố cạnh tranh truyền
thống của các doanh nghiệp như vốn, nguyên vật liệu, công nghệ,… đã dần
trở nên bão hoà. Thay vào đó, một nguồn lực mới, một yếu tố cạnh tranh mới
mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp đó
chính là con người - nguồn nhân lực.
Một khi mức độ cạnh tranh tăng đột biến về chiều rộng (số lượng của
đối thủ cạnh tranh và nguồn cạnh tranh đến từ nhiều phía) và chiều sâu (tính
đa dạng, giá cả và chất lượng của sản phẩm trên thị trường).Sự thiếu quan tâm
hoặc không quan tâm đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thể dẫn đến tình
trạng "hụt hơi" hay bị loại khỏi "vòng chiến" trong môi trường cạnh tranh
khốc liệt. Xét đến cùng thì nhân lực chính là tác nhân tạo ra vốn và đề xuất
những ý tưởng mới, đồng thời cũng đảm nhận vai trò lựa chọn và ứng dụng
các công nghệ tiên tiến và thực thi các chỉ tiêu nhằm nâng cao thành tích của
doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp vón và công nghệ có thể huy động
được nhưng để xây dựng một đội ngũ nhân sự nhiệt tình, tận tâm, có khả năng
thích hợp và làm việc hiệu quả thì phức tạp và tốn kém hơn rất nhiều. Vì thế,
để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt
đặc biệt là trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh
nghiệp (bất luận lớn hay nhỏ) đều phải phát huy khả năng đáp ứng của nguồn
nhân lực qua tất cả các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập đến một số nội dung cơ bản
của công tác quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trước ngưỡng cửa
hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung của bài viết bao gồm:
Chương I: Một số lý luận nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực
Chương II: Thực trạng Quản trị nguồn nhân lực của các doanh
nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập KTQT.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
1
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Quản trị nguồn nhân lực là một vấn đề rộng và phức tạp, đòi hỏi mức
độ chi tiết cụ thể và chính xác cao. Nhưng do còn nhiều hạn chế về kiến thức
và kinh nghiệm nên bài viết của em chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế và thiếu
sót. Kính mong được sự góp ý và giúp đỡ của thầy cô và các bạn để những bài
viết sau của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Bích Đào đã nhiệt tình
giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
2
Trng HKT - H QGHN
CHNG I
MT S Lí LUN V NGUN NHN LC V QUN TR
NGUN NHN LC
1.1. Khỏi nim v vai trũ ca qun tr ngun nhõn lc
1.1.1. Nhng khỏi nim c bn v qun tr ngun nhõn lc
Ngun nhõn lc
"Ngun nhõn lc l ngun lc v con ngi v c nghiờn cu di
nhiu khớa cnh. Trc ht vi t cỏch l ngun cung cp sc lao ng cho xó
hi.
Ngun nhõn lc vi t cỏch l mt yu t ca s phỏt trin kinh t - xó
hi l kh nng lao ng ca xó hi c hiu theo ngha hp hn, bao gm
nhúm dõn c trong tui lao ng cú kh nng lao ng. Vi cỏch hiu ny
ngun nhõn lc tng ng vi ngun lao ng.
Ngun nhõn lc cũn cú th hiu l tng hp cỏc cỏ nhõn nhng con
ngi c th tham gia vo quỏ trỡnh lao ng, l tng th cỏc yu t v th
cht v tinh thn c huy ng vo quỏ trỡnh lao ng. Vi cỏch hiu ny
ngun nhõn lc bao gm nhng ngi t gii hn tui lao ng tr lờn (
nc ta l trũn 15 tui).
Cỏc cỏch hiu trờn ch khỏc nhau v vic xỏc nh quy mụ ngun nhõn
lc, song u thng nht vi nhau ú chớnh l ngun nhõn lc núi lờn kh
nng lao ng ca xó hi. Ngun nhõn lc c xem xột trờn giỏc s lng
v cht lng, s lng ngun nhõn lc c biu hin thụng qua cỏc ch tiờu
nh quy mụ v tc tng trng ngun nhõn lc. Cỏc ch tiờu ny cú quan
h mt thit vi ch tiờu quy mụ v tc tng dõn s cng cao thỡ quy mụ v
tc tng ngun nhõn lc cng ln v ngc li.
V cht lng ngun nhõn lc, c xem xột trờn mt trỡnh vn húa,
sc khe, trỡnh chuyờn mụn nghip v, nng lc phm cht.
2
2
Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000, tr 380
Nguyn Th Cụng K15 - QTKD
3
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Ngày nay nguồn nhân lực được đánh giá là yếu tố quan trọng nhất tạo
nên sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
Nhìn chung các doanh nghiệp loại trung bình và lớn đều có bộ phận
quản trị nguồn nhân lực. Bộ phận này chủ yếu xây dựng các chế độ, đưa ra
các tài liệu tư vấn và những quy định cụ thể liên quan đến nhà quản trị nguồn
nhân lực. Bộ phận phụ trách nguồn nhân lực có nhiệm vụ phục vụ các bộ
phận trực thuộc bên dưới. Tuy xét một cách tổng thể thì quản trị nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp không chỉ là công việc của một bộ phận mà là hoạt
động chung của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp.
Ví dụ: Trong việc tuyển mới các cán bộ nhân viên, bộ phận phụ trách
nguồn nhân lực có thể lựa chọn những ứng viên thỏa mãn các yêu cầu tuyển
dụng, nhưng cuối cùng những người đó có được tuyển hay không phải được
đơn vị dùng người đồng ý và phải được giám đốc phê duyệt. Bộ phận phụ
trách nguồn nhân lực không có quyền quyết định cán bộ nhân viên mới. Sau
khi đã được tuyển dụng thì mọi thủ tục do bộ phận trực tiếp quản trị nguồn
nhân lực thực hiện.
Từ đó ta thấy, quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp qua ba bước
sau:
• Thứ nhất: Nhà quản trị cấp cao nhất đưa ra mục tiêu, kế hoạch và
chính sách đồng thời đưa ra cách thức giải quyết vấn đề nguồn nhân lực.
• Thứ hai: Người quản trị nguồn nhân lực chịu trách nhiệm giải thích
thuyết minh và yêu cầu thi hành các mục tiêu, kế hoạch, chính sách về nguồn
nhân lực ở các bộ phận có nhu cầu.
• Thứ ba: Người phụ trách nguồn nhân lực nhận và thi hành cụ thể các
mục tiêu, kế hoạch, chính sách của cấp trên đưa ra.
Quản trị nguồn nhân lực
Vào những năm 1920, quản trị nguồn nhân lực là nhiệm vụ chủ yếu của
các nhà quản trị cấp thấp, bao gồm những hoạt động cụ thể như thuê, hoặc sa
thải lao động để đảm bảo tiến hành một kế hoạch nào đó trong tổ chức. Với
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
4
Trng HKT - H QGHN
s phỏt trin ca khoa hc, n nhng nm 1980, nhng nh qun tr ngun
nhõn lc c t v trớ cp cao v chi phi trc tip n qun tr chin lc
ca t chc. Ngy nay qun tr ngun nhõn lc l mt trong nhng nhim v
quan trng hng u ca cỏc doanh nghip, nú quyt nh s tn ti v phỏt
trin ca cỏc doanh nghip.
Nh vy, qun tr ngun nhõn lc bao hm c ngha rng v ngha hp
Theo ngha rng: Qun tr ngun nhõn lc l quỏ trỡnh khai thỏc, t
chc, s dng khoa hc k thut hin i v lý lun v qun tr nhm thc
hin mc tiờu chin lc ca t chc, bng cỏch thng xuyờn tỡm kim, to
ngun nhõn lc, tin hnh iu phi, lónh o , kim tra, ụn c thc hin
ch tin lng, thng pht hp lý nhm khai thỏc v s dng ngun nhõn
lc cú hiu qu.
Theo ngha hp: Qun tr ngun nhõn lc l quỏ trỡnh c quan qun lý
thc hin nhng cụng vic c th nh: Tuyn ngi, bỡnh xột, phõn cụng cụng
vic, gii quyt tin lng bi dng, ỏnh giỏ cht lng cỏn b cụng nhõn
viờn, nhm thc hin tt mc tiờu, k hoch ca t chc.
"Qun tr ngun nhõn lc liờn quan n con ngi v nhng nhõn t
xỏc nh mi quan h gia con ngi vi t chc s dng con ngi ú. Ti
mt thi im no ú trong quỏ trỡnh hot ng ca nú, mt t chc cú th
cn ớt hoc l nhiu nhõn lc tựy thuc vo yờu cu ca cỏc hot ng trong t
chc. Qun tr ngun nhõn lc bo m cho t chc cú nhng nhõn lc cú k
nng, c sp xp vo nhng v trớ phự hp theo ũi hi cụng vic trong t
chc.
Vỡ vy, qun tr ngun nhõn lc l mt quỏ trỡnh tuyn m, la chn,
duy trỡ, phỏt trin v to mi iu kin cú li cho ngun nhõn lc trong t
chc nhm t c mc tiờu ó t ra ca t chc ú.
3
3
Giáo trình Khoa học quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002, tr 379, 380.
Nguyn Th Cụng K15 - QTKD
5
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Cũng có thể hiểu theo một cách đơn giản và ngắn gọn: Quản trị nguồn
nhân lực là phương thức khiến cho nhân viên làm việc một cách hiệu quả và
hài lòng với công việc của họ.
Xét trên góc độ quản trị , việc khai thác và quản trị nguồn nhân lực lấy
giá trị con người làm trọng tâm, vận dụng hoạt động khai thác và quản lý
nhằm giải quyết những tác động lẫn nhau giữa nhân viên với công việc, giữa
nhân viên với nhân viên và giữa nhân viên với tổ chức. Khai thác và quản lý
nguồn nhân lực cần đạt được kết quả nâng cao hiệu suất của tổ chức, nâng cao
sức cạnh tranh. Mặt khác, phải nâng cao đời sống của nhân viên làm cho họ
cảm thấy thoải mái và gắn bó với công việc.
Song dù xét từ góc độ nào thì quản trị nguồn nhân lực vẫn là tất cả các
hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng đánh giá,
bảo toàn, và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc
của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng.
Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có
hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu của tổ chức đó. Quản trị nguồn
nhân lực là nhằm củng cố, duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cần
thiết cho tổ chức để đạt được mục tiêu mà tổ chức đặt ra.
Chức năng quản trị nguồn nhân lực
Một cách khái quát, chức năng quản trị nguồn nhân lực có hai mặt đó
là: Chức năng quản trị và chức năng nghiệp vụ trong quản trị nguồn nhân lực.
Cán bộ nhân viên trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều có thể chia thành
hai loại là: "Nhân viên quản trị" và "nhân viên nghiệp vụ". Nhân viên quản trị
có quyền hạn nhất định, có thể chỉ huy và lãnh đạo một số nhân viên khác, họ
làm chức năng quản trị. Nhân viên nghiệp vụ không có quyền hạn như vậy, họ
phải chấp hành những nhiệm vụ, quy định, dưới sự lãnh đạo chỉ huy điều
hành của người khác, họ làm chức năng nghiệp vụ.
Xét từ mục tiêu cần đạt của quản trị nguồn nhân lực ta thấy quản trị
nguồn nhân lực có năm chức năng cơ bản sau:
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
6
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
• Chức năng thu hút:
Tức là sử dụng các chính sách và biện pháp nhất định để thu hút nguồn
nhân lực, chủ yếu là giới thiệu phân tích chức vụ, biên chế chức vụ, lập kế
hoạch cung cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tuyển người, khảo sát,
thông báo tuyển, thu thập và bố trí công việc cho nhân viên. Trước hết phải
thu hút nguồn nhân lực cần thiết, sau rồi mới nói đến quản trị nguồn nhân lực
một cách hiệu quả.
• Chức năng điều chỉnh phối hợp:
Đây còn gọi là chức năng nhất thể hóa, tạo nên sự phối hợp tương đồng
giữa các bộ phận nhân viên với nhau. Thống nhất hoàn quyện cùng doanh
nghiệp về các mặt tổ chức, tư tưởng, tình cảm, tâm lý, nhận thức cá nhân
đồng nhất với ý niệm của tổ chức, hành động của cá nhân phù hợp với quy
định của tổ chức. Quản trị nguồn nhân lực hiện đại nhấn mạnh sự phát triển
của con người trong tổ chức. Xu thế phát triển cá nhân mạnh sẽ dẫn đến mâu
thuẫn giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tổ chức và chức năng điều
chỉnh phối hợp của quản trị nguồn nhân lực phải giải quyết được mâu thuẫn
này.
• Chức năng động viên:
Bằng những chính sách thích đáng như khen thưởng những người cống
hiến nhiều cho tổ chức, nhằm mục đích ổn định đội ngũ nhân viên cho doanh
nghiệp, khuyến khích sự tích cực của mọi người, phát động và duy trì thi đua,
nâng cao năng suất lao động cho tổ chức. Cụ thể, là dựa vào thành tích công
việc đạt được của nhân viên để bình xét một cách công bằng và hợp lý từ đó
trả lương, khen thưởng một cách tương xứng.
• Chức năng điều chỉnh khống chế:
Đó là quá trình quản lý hoạt động thực hiện một cách hợp lý, công bằng
đối với các nhân viên, bao gồm hai chức năng: Điều chỉnh và khống chế.
Trong quản lý phải đề ra và thực hiện chế độ bình xét hợp lý và có hệ thống.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
7
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Dựa vào kết quả kiểm tra để bình xét, điều động, khen thưởng, kỷ luật, hạ
cấp…
• Chức năng khai thác:
Đây là chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực. Đó là công việc
bồi dưỡng và nâng cao các tố chất cũng như kỹ năng làm việc của nhân viên.
Trong tổ chức, làm cho họ phát huy được hết khả năng của mình, thực hiện
tối đa giá trị cá nhân của họ, có những giao ước thi đua, thực hiện kế hoạch
sản xuất giữa tổ chức và cá nhân. Bồi dưỡng giáo dục thường xuyên cho các
nhân viên quan tâm đến đời sống của họ nhằm sử dụng họ một cách có hiệu
quả.
Sử dụng nhân viên có hiệu quả là một mục tiêu quan trọng của quản trị
nguồn nhân lực, đầu tư ít nhất mà hiệu quả lại nhiều và nhanh nhất. Chỉ cần
phát huy đầy đủ tính tích cực và tiềm năng của nhân viên là có thể khai thác
được năng suất lao động của họ một cách tốt nhất. Một khi sử dụng đúng và
hợp lý nhân viên sẽ tạo cho họ tinh thần thoải mái, tính tích cực lao động sẽ
tăng lên.
1.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực
Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác, quản
lý và sử dụng hợp lý hiệu quả các nguồn lực của đất nước bao gồm các nguồn
tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, trình độ khoa học công nghệ và tiềm lực
về con người hay nguồn nhân lực. Trong đó nguồn nhân lực là yếu tố quyết
định, là nhân tố của sự phát triển và mục tiêu cuối cùng của sự phát triển là
nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cuộc sống của con người. Như vậy, con
người vừa là động lực vừa là cái đích cuối cùng của sự phát triển.
Mọi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần xét đến cùng
đều xuất phát từ hoạt động của con người. Con người phát minh, sáng chế và
sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản
phẩm phục vụ cho mình và cho xã hội. Nguồn nhân lực chính là nguồn "nội
lực" nếu biết phát huy, nó có thể nhân lên sức mạnh của các nguồn lực khác.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
8
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có loại tái tạo
được có loại không tái tạo được. Những tài nguyên đó đã đang đóng góp quan
trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước. Tuy nhiên việc khai thác,
quản lý, sử dụng và tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên lại do chính con
người quyết định. Ngày nay tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đang góp
phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Nhưng để có thể sử dụng
và phát huy được những thành tựu đó đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tức là phải có đội ngũ lao động phù hợp
đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất. Nếu không có
đội ngũ lao động phù hợp thì cả tài nguyên thiên nhiên lẫn các thành tựu khoa
học kỹ thuật hiện đại cũng thể phát huy được vai trò và sức mạnh của nó.
Kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới cho thấy nước nào
biết chăm lo sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, biết phát huy nhân tố con
người thì nước đó có thể đạt được tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng mặc
dù không giàu tài nguyên thiên nhiên và trình độ khoa học, kỹ thuật chưa phát
triển. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… là những ví dụ điển hình.
Trong điều kiện lực lượng sản xuất phát triển không ngừng như hiện
nay, trình độ quản lý và trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, thế
giới đang chuyển sang nền "kinh tế tri thức" thì vai trò của con người lại càng
trở nên quan trọng. Sự giàu có của các quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ được xây
dựng chủ yếu trên nền tảng văn minh về trí tuệ của con người, khác với trước
đây là dựa vào sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên. Các nguồn lực khác là
điều kiện quan trọng, nhưng không có sức cạnh tranh tự thân mà phải được
kết hợp với nguồn nhân lực để phát huy tác dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất kinh doanh.
Như vậy có thể nói, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết
định sự tồn tại, phát triển và tiến bộ của đất nước cũng như của các doanh
nghiệp.
Vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
9
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các
tổ chức, giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh
ngày càng gay gắt hiện nay, đặc biệt trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế quốc
tế, khi phải đối mặt với hàng loạt các công ty, tập đoàn lớn mạnh trên thế giới.
Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực xuất phát từ vai trò quan trọng
của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức
và quyết định sự thành bại của tổ chức. Nguồn nhân lực là một trong những
nguồn lực không thể thiếu được của tổ chức nên quản trị nguồn nhân lực
chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức. Mặt khác,
quản trị nguồn nhân lực khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu doanh nghiệp
doanh nghiệp không quản trị tốt nguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt
động quản trị đều được thực hiện bởi con người.
Tất cả các doanh nghiệp đều là các tổ chức kinh tế xã hội, đều có mục
đích rõ ràng và bao giờ cũng dựa vào những thay đổi của hoàn cảnh để xác
định chiến lược cho doanh nghiệp mình. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều
do con người hoàn thành cụ thể. Chính con người chứ không phải doanh
nghiệp đã đề ra các chính sách, ý tưởng kinh doanh, tạo ra những sản phẩm
mới, tổ chức sản xuất, khai thác thị trường và phục vụ khách hàng có hiệu
quả. Do đó phải làm sao cho hoạt động của nguồn nhân lực phù hợp với yêu
cầu của doanh nghiệp, thống nhất với chiến lược của doanh nghiệp, đó yêu cầu
của doanh nghiệp , thống nhất với chiến lược của doanh nghiệp, đó yêu cầu cơ
bản nhất của quản trị nguồn nhân lực. Tác giả Jame William Walker nói về
nguồn nhân lực cơ bản của doanh nghiệp như sau: Tổ chức phải đảm bảo có
được các thành phần về số lượng cán bộ, công nhân viên một cách hợp lý, tổ
chức họ lại và quản lý họ một cách có hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng. Toàn bộ những hoạt động về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
phải tạo thành một hệ thống, bảo đảm sự nhất trí với chiến lược của doanh
nghiệp.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
10
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Quản trị nguồn nhân lực đề ra phương hướng hành động cho doanh
nghiệp nhằm có được và duy trì ưu thế cạnh tranh. Thông qua việc xác định
những vấn đề về nguồn nhân lực và chiến lược nguồn nhân lực, quản lý
nguồn nhân lực có thể liên hệ chặt chẽ với chiến lược của doanh nghiệp.
Sơ đồ: Mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực với chiến lược doanh nghiệp
Quản trị nguồn nhân lực xoay quanh chiến lược doanh nghiệp, giúp
cho việc xác định, điều động và chỉ dẫn mọi hoạt động nguồn nhân lực đều
được triển khai xoay quanh những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp nhất đến doanh
nghiệp. Nó là một mối kết dính có thể nối liền mọi hoạt động nguồn nhân
lực, làm cho người quản lý hiểu được ý nghĩa của ho và bản thân họ phải luôn
có những tính toán kỹ càng.
Vai trò của quản trị nguồn nhân lực thể hiện qua các vấn đề sau:
• Xác định những cơ hội tốt và những trở ngại trong thực hiện mục tiêu
của doanh nghiệp.
• Đưa ra tầm nhìn rộng cho người quản lý cũng như đội ngũ cán bộ
công nhân viên của doanh nghiệp.
• Kích thích cách suy nghĩ mới mẻ, những ý tưởng sáng tạo mới trước
những vấn đề trước mắt.
• Bồi dưỡng tinh thần khẩn trương và tích cực hành động
• Kiểm tra quá trình đầu tư vào hoạt động quản lý
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
11
Chiến lược doanh nghiệp
Hoàn cảnh trong và ngoài, những
biến đổi và vấn đề tương quan với
doanh nghiệp, quan điểm về giá trị,
mục tiêu và chiến lược
Vấn đề nguồn nhân lực, chiến lược
nguồn nhân lực
Điểm kết hợp
Quản trị nguồn nhân lực Phương án và hành động
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
• Xây dựng phương trâm hành động lâu dài vào những vấn đề trọng
điểm trong từng giai đoạn.
• Đưa ra điểm chiến lược trong quản trị doanh nghiệp và khai thác sử
dụng nhân viên quản lý.
VD về quản trị nguồn nhân lực của CTCP Viễn thông FPT. (FPT
Telecom).
Công ty Viễn thông FPT là một công ty khoa học kỹ thuật cao, khi mới
thành lập, sự phát triển nghiệp vụ tùy thuộc vào số lượng người làm việc, có
số người làm việc như thế nào thì phát triển nghiệp vụ như thế ấy. Nhưng khi
doanh nghiệp phát triển lớn mạnh không ngừng, đến thời kỳ phát triển thứ
hai, doanh nghiệp bắt đầu định ra chiến lược phát triển tổng thể của mình,
đồng thời cũng có hướng suy nghĩ mới cho quản lý và sắp xếp nguồn nhân
lực.
Công ty hiểu rằng, doanh nghiệp kinh doanh làm dịch vụ viễn thông
công nghệ cao (Internet, điện thoại di động…) muốn tồn tại và phát triển phải
thích ứng được sự cạnh tranh trên thị trường. Cạnh tranh này chính là cạnh
tranh sản phẩm, cạnh tranh sản phẩm chính là cạnh tranh kỹ thuật, mà cạnh
tranh kỹ thuật, lại gián tiếp thể hiện bằng cạnh tranh nhân tài. Công ty muốn
không thất bại trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường phải nhanh chóng có
biện pháp thu hút, quản lý và sử dụng nhân tài, nhất là nhân tài cao cấp hiện
có trong xã hội.
Trên cơ sở nhận thức như vậy, công ty FPT cho rằng: Công ty trước hết
phải gây ấn tượng tốt trên thị trường, phải dùng mọi chính sách và cho nhân
tài vì sự phát triển của công ty. Sau đó, căn cứ vào mục tiêu chiến lược lâu dài
của công ty để bồi dưỡng và sắp xếp nhân tài. Biện pháp cụ thể của công ty
như sau:
+ Khi tuyển chọn nhân tài, nghề nghiệp cá nhân phải phù hợp với yêu
cầu của công ty, phải khảo sát toàn diện, đối với nhân tài cao cấp cần thiết cho
công ty thì phải do trực tiếp giám đốc tư vấn.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
12
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
+ Nhân viên cấp cao giới thiệu nhân tài phải giải quyết nhanh "phản
ứng can thiệp" bằng cách: Giới thiệu các thông tin về người đó để mọi người
hiểu giám đốc giúp cho tổng giám đốc có cơ sở khi thẩm vấn để tạo cho người
đó có cơ hội được ký hợp đồng, làm cho anh ta nhanh chóng nhập cuộc để
làm việc cho công ty.
+ Về mặt vật chất, công ty tạo cho nhân tài cấp cao một không gian đầy
đủ.
Ví dụ: Giám đốc nhân sự được công ty cấp nhà ở, phương tiện đi lại…
+ Trong không gian hoạt động của nhân tài cao cấp, họ có chủ quyền
thực sự. Một khi chức vụ của họ đã được xác định, thì trong lĩnh vực họ phụ
trách mọi thứ có thể phụ thuộc vào phong cách của họ, để làm việc theo mô
hình riêng của họ nhằm phát huy tài năng sở trường của họ một cách tốt nhất.
+ Để cho các nhân tài chuyên nghiệp giữ đủ "không gian cá tính" của
mình, nhất là những nhân tài có khả năng đặc biệt như tính cách hơi kỳ dị
khác người, công ty không được sự cầu toàn trách cứ mà phải tìm cách sử
dụng tài năng của họ, chấp nhận sự kỳ dị của họ để không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn chuyên nghiệp.
+ Phải thường xuyên làm trong sạch môi trường, kiểm tra khám chữa
bệnh định kỳ cho nhân viên. Công ty phải hết sức tránh chỉ thấy nguyên tắc
mà coi nhẹ khuynh hướng cá nhân. Thực hiện các buổi giao lưu gặp gỡ giữa
các cán bộ, công nhân viên cùng cấp và khác cấp.
Chính sách quản lý nguồn nhân lực của công ty cổ phần viễn thông
FPT đã đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ của công ty như hiện
nay.
1.2. Nội dung của hoạt động quản trị nguồn nhân lực
1.2.1.Quan điểm về quản trị nguồn nhân lực
* Quan điểm truyền thống
Trước đây trong quá trình quản lý doanh nghiệp, vấn đề quản lý con
người không được coi trọng, con người chỉ được coi như những vật khác, như
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
13
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
một yếu tố cần thiết để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Còn đặc tính về
tính năng động và sáng tạo mà chỉ có ở con người, thì chưa được nhận thức
đầy đủ và chưa được khẳng định. Trong tổ chức, quản lý nhân sự chỉ được coi
là công việc cấp thấp, không cần nhiều kỹ thuật và không cần người phụ trách
đặc biệt. Hoạt động của quản lý nhân sự chỉ hạn chế ở những công việc cụ
thể, chi tiết như tuyển người, phân công công việc, phát lương, quản lý hồ
sơ…
Sau những năm 70 của thế kỷ XX, đầu tiên là một số nhà kinh doanh
mới dần dần nhận ra vai trò của con người có sự khác biệt so với những yếu
tố khác, đó là: tính "năng động" và tính "sáng tạo" của con người mà không gì
có thể thay thế được. Trong thế giới ngày nay, người ta rất chú trọng đến sự
sáng tạo của con người, nếu quản lý con người có những chuyển biến mới,
làm cho tiềm năng của mỗi cá nhân được phát huy đầy đủ thì chẳng những cá
nhân mà cả tổ chức và toàn xã hội đều có lợi. Muốn làm được điều đó thì các
tổ chức phải coi con người là yếu tố đặc biệt quan trọng không gì có thể thay
thế được. Họ phải được coi trọng và tôn trọng, trên cơ sở đó tổ chức mới có
thể khai thác và sử dụng họ một cách có hiệu quả.Từ đó xuất hiện khái niệm
về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực. Quản trị nguồn nhân lực so với
quản lý nhân lực truyền thống không chỉ khác nhau về tên gọi mà còn khác
nhau rất lớn về bản chất. Sử dụng hình thức quản trị nguồn nhân lực này đã
mang lại lợi ích rất lớn cho các doanh nghiệp.
* Quan điểm hiện đại
Quản trị nguồn nhân lực hiện đại có chức năng rộng hơn quản trị
nguồn nhân lực truyền thống, từ công việc nắm cán bộ nhân viên có tính sự
vụ hành chính chuyển thành xây dựng cả một hệ thống quy hoạch, khai thác,
sử dụng và quản lý nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Do đó, quản trị
nguồn nhân lực hiện đại khác cơ bản ở tính chiến lược, tính hoàn chỉnh và
phát triển lâu dài.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
14
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Quản trị nguồn nhân lực hiện đại coi con người là nguồn lực hàng đầu
của tổ chức, rất chú trọng khai thác nguồn lực này, do đó rất có tính chủ động.
Hiện nay việc giáo dục và đào tạo thường xuyên đối với nguồn nhân lực ngày
càng được coi trọng đầu tư cho việc này ngày một tăng cao. Nhiều doanh
nghiệp có tiếng trên thế giới đã đầu tư xây dựng trường bồi dưỡng đào tạo
nghiệp vụ cho riêng mình. Nội dung bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ ngày càng
rộng. Số người được bồi dưỡng, đào tạo ngày càng tăng nhanh. Phương thức
khai thác nguồn nhân lực cũng ngày càng đa dạng và phong phú. Ngoài ra,
các tổ chức rất chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả đội ngũ nhân viên
trong doanh nghiệp.
Cơ quan quản trị nguồn nhân lực trở thành cơ quan lại hiệu quả kinh tế
cho tổ chức. Trước kia, cơ quan nhân sự truyền thống chỉ tồn tại như một bộ
phận cấu thành của tổ chức. Cách thức làm cho công tác này có hiệu quả chủ
yếu là hạ thấp tối đa chi phí cho việc quản lý nhân sự.
Quản trị nguồn nhân lực hiện đại thì thông qua thực hiện nhiều chức
năng quản lý mà mang lại hiệu quả kinh tế cho tổ chức. Kết quả cuối cùng của
khai thác nguồn nhân lực là mang lại hiệu quả kinh tế lớn và lâu dài cho tổ
chức. Việc chấn chỉnh hợp lý, điều động bố trí, động viên khích lệ, có thù lao
thưởng phạt, nâng cao tính tích cực lao động của nhân viên, phát huy ưu thế
tổng hợp của nguồn nhân lực mang lại hiệu quả kinh tế cao cho tổ chức. Về
mặt tiết kiệm chi phí giá thành cho quản trị thì quản trị nguồn nhân lực hiện
đại cũng hiệu quả hơn nhiều so với quản lý nhân lực truyền thống.
Quản trị nguồn nhân lực hiện đại tiến hành việc quản lý cán bộ, nhân
viên về nhân bản. Đồng thời coi cán bộ công nhân viên là "người xây dựng",
khác với quản lý nhân sự truyền thống coi cán bộ công nhân viên là "người
kinh tế". Quản trị nguồn nhân lực hiện đại cho rằng mục tiêu đầu tiên của tổ
chức là thỏa mãn nhu cầu phát triển tự thân của con người. Bằng hình thức
quản lý như vậy, khi quản lý nhân viên cần phải thực hiện quản lý "nhân cách
hóa", chú ý đến cảm giác tự tin trong công việc của nhân viên và nâng cao
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
15
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
chất lượng cuộc sống của họ. Hạn chế đến mức thấp nhất sự khống chế, sự o
ép, đồng thời giúp đỡ tư vấn cho họ giúp cho mỗi nhân viên đều trưởng thành
và phát triển trong tổ chức
Ví dụ:
Cho họ đi đào tạo, bồi dưỡng, tạo cho họ cơ hội phát triển, giúp cho họ
phong cách và cách thức làm việc, tư vấn cho họ về công việc và cuộc sống…
Tóm lại, khai thác và quản trị nguồn nhân lực hiện đại có tính chiến
lược và chủ động hơn nhiều so với quá trình nhân lực truyền thống.
Bảng kê dưới đây cho thấy đủ hơn sự khác nhau giữa quản trị nguồn
nhân lực hiện đại với quản lý nhân lực truyền thống.
Các mục Quản trị nguồn nhân lực Quản lý nhân lực truyền thống
Quan niệm Coi cán bộ công nhân viên
là nguồn lực quan trọng có
giá trị
Coi cán bộ, công nhân viên là
gánh nặng về giá thành
Mục đích Thỏa mãn nhu cầu phát
triển tự nhiên của cán bộ
nhân viên. Bảo đảm thực
hiện lợi ích lâu dài của tổ
chức.
Bảo đảm thực hiện mục tiêu
ngắn hạn của tổ chức
Hình thức Lấy con người làm trung
tâm
Lấy công việc làm trung tâm
Tầm nhìn Rộng và xa Hẹp và ngắn
Tính chất Có tính chiến lược, sách
lược
Có tính chiến thuật và nghiệp
vụ
Độ sâu Chủ động, chú trọng khai
thác
Bị động, chú trọng quản lý chặt
chẽ
Công năng Hệ thống điều chỉnh thống
nhất
Đơn lẻ, phân tán
Nội dung Phong phú Giản đơn
Địa vị Ở cấp quyết sách Ở cấp chấp hành
Phương thức
công tác
Tham dự, thấu hiểu Khống chế
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
16
Trường ĐHKT - ĐH QGHN
Quan hệ với bộ
phận khác
Hài hòa, hợp tác Độc lập, mâu thuẫn
Quan hệ giữa
quản lý với cán
bộ, công nhân
viên
Giúp đỡ, phục vụ Quản lý, khống chế
Thái độ đối xử
với cán bộ công
nhân viên
Tôn trọng, dân chủ Mệnh lệnh, độc đoán
Tính chất công
việc
Có thử thách, có biến hóa Làm theo lệ, ghi chép
Thuộc tính của
cơ quan làm việc
quản lý
Là ngành sản xuất và mang
lại lợi ích kinh tế.
Là ngành phi sản xuất, không
mang lại lợi ích kinh tế.
Bảng : Sự khác nhau giữa quản trị nguồn nhân lực hiện đại với quản lý
nhân sự truyền thống.
Một điểm cần nói rõ nữa là, khai thác và quản trị nguồn nhân lực hiện
đại là chức trách của mọi người quản lý, chứ không chỉ là trách nhiệm của
nhân viên chuyên trách việc khai thác và quản trị nguồn nhân lực.
1.2.2. Nội dung hệ thống của quản trị nguồn nhân lực
* Nội dung
"Quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp là một quá trình bao
gồm những nội dung cơ bản sau:
- Lập chiến lược nguồn nhân lực: Đây là một quá trình thiết lập hoặc
lựa chọn chiến lược nguồn nhân lực và các chương trình hoặc các nguồn lực
để thực hiện chiến lược đã đề ra.
- Định biên: là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các nhà
quản lý, bao gồm các hoạt động tuyển mộ, lựa chọn, làm hòa nhập và lưu
chuyển nguồn nhân lực trong tổ chức.
Nguyễn Thế Công K15 - QTKD
17