Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án tổng hợp tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.33 KB, 32 trang )

TUẦN 34
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài dạy
Thứ 2
03 . 05
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
67
166
34
Lớp học trên đường
Luyện tập
Tác động của con người đến MT không khí &nước
Dành cho địa phương
Thứ 3
04 . 05
1
2
3
4
5
Toán


Thể dục
Chính tả
L.từ và câu
Kể chuyện
167
67
34
67
34
Luyện tập(tt)
Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ 4
05. 05
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Tậplàm văn
Kĩ thuật
68
168
34
67
34

Nếu trái đất thiếu trẻ em
Ôn tập về biểu đồ
Ôn tập L/S nước ta từ giữa TK XIX đến nay
Trả bài văn tả cảnh
Lắp ghép mô hình tự chọn(tiết 2)
Thứ 5
06. 05
1
2
3
4
5
Toán
Thể dục
Âm nhạc
L. từ và câu
Khoa học
169
34
34
68
68
Một số dạng toán đăc biệt đã học
Ôn tập về dấu câu(dấu ngoặc kép)
Tác động của con người đến môi trường đất
Thứ6
07 . 05
1
2
3

4
5
Toán
Địa lí
Mĩ thuật
Tậplàm văn
SHTT
170
68
34
68
34
Luyện tập
Ôn tập cuối năm
Tả người ( kiểm tra viết)

Trang 1
Thứ hai ngày 03tháng 05 năm 2010
Tiết 1 CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 67:LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên
riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện
và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ
Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi
dòu dàng, đầy cảm xúc.
3. Thái độ: - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và
quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Chuẩn bò:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
trong SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học
trên đường.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
- 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải
trong bài.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghóa thêm những từ các
em chưa hiểu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nói về tranh.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng
thanh 1 lượt.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng

đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày
một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ
hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”.
Đoạn 3: Phần còn lại.
Trang 2
- Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1.
- Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm
hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu
thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc
dựa theo những câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh?
- Giáo viên giảng thêm:
Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để
vạch chữ trên đất.
Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế
nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện,
suy nghó, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé
rất hiếu học?
- Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về quyền học
tập của trẻ em?

- Xuất xứ mẫu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi
hát rong kiếm ăn.
- Cả lớp đọc lướt bài văn.
+ Lớp học rất đặc biệt.
+ Có sách là những miếng gỗ mỏng
khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được
trên đường.
+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra
những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ
tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã
vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc
trước Rê-mi.
+ Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi
nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bò thầy
chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi
biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong
khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng
cách rút những chữ gỗ.
+ Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ
dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các
chữ cái.
+ Bò thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc
trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng
một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
+ Khi thầy hỏi có thích học hát không,
đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất …
- Học sinh phát biểu tự do.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.

+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ
em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học
tập.
Trang 3
-Ý nghóa của câu chuyện?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm
bài văn.
- Chú ý đoạn văn sau:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
3: Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa của truyện.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn;
đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- Nhận xét tiết học.
+ Để thực sự trở thành những chủ nhân
tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn
cảnh phải chòu khó học hành.
- Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ
của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát
học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả
bài.
- Học sinh nhận xét.
Tiết 3: TOÁN
Tiết 166:LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán
chuyển động.

2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kó năng giải toán, chuyển động một hai động
tử, chuyển động dòng nước.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 4 trang 171 SGK
Giải
Tỉ số phần trăm số học sinh khá:
100% – 25% – 15% = 60% (số
học sinh cả khối)
Số học sinh cả khối:
120 : 60 × 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh trung bình:
200 × 15 : 100 = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi:
200 × 25 : 100 = 50 (học sinh)
Đáp số: Giỏi : 50 học sinh
Trang 4
2 Bài mới: Luyện tập (tiếp)
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b Nội dung
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
đề.

- Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian
trong chuyển động đều?
→ Giáo viên lưu ý: đổi đơn vò phù hợp.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2

- Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài 3

- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghó cá nhân cách làm.
- Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược
chiều, cùng lúc.
- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
Trung bình : 30 học sinh
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm
vào bảng nhóm.
- Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của
chuyển động đều.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Học sinh giải + sửa bài.
Giải
Vận tốc ôtô:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xe máy:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:

90 : 30 = 3 (giờ)
Ôtô đến trước xe máy trong:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
ĐS: 1,5 (giờ)
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Học sinh suy nghó, nêu hướng giải.
Giải
Tổng vận tốc 2 xe:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)
Vận tốc ôtô đi từ A:
90 : 5 × 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc ôtô đi từ B:
90 : 5 × 3 = 54 (km/giờ)
Đáp số :
Vận tốc ôtô đi từ A: 36 (km/giờ)
Vận tốc ôtô đi từ B: 54 (km/giờ)
- Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng
Trang 5
3: Củng cố. – dặn dò:
- Về nhà làm bài
- Chuẩn bò: Ôn tập về biểu đồ
- Nhận xét tiết học.
lúc.
Giải
Vận tốc của canô khi xuôi dòng:
12 + 3 = 15 (km/giờ)
Vận tốc của canô khi ngược dòng:
12 – 3 = 9 (km/giờ)

Thời gian đi xuôi dòng:
45 : 15 = 3 (giờ)
Thời gian đi ngược dòng:
45 : 9 = 5 (giờ)
ĐS: t
xd
: 3 giờ
t
nd
: 5 giờ
Tiết 5 KHOA HỌC
Tiết 67:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không
khí và nước bò ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí
và nước.
2. Kó năng: - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi
trường nước và không khí ở đòa phương.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và
nước.
II. Chuẩn bò:
GV: - Hình vẽ trong SGK.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường
đất trồng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:

Tác động của con người đến môi trường không khí và
nước.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trong
SGK và thảo luận.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu
không khí và nguồn nước.
- Quan sát các hình trong SGK và thảo luận.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bò đắm
hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bò rò
Trang 6
♦Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không
khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành
công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc
trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật
chất.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến
việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm
trên.
3: Củng cố. - dặn dò:
- Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”.

- Nhận xét tiết học .
rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bò trụi lá? Nêu mối
liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí
vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự
hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao
thông gây ra.
♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng
ruộng bò phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra
khí độc, dầu nhớt,…
+ Nhưng con tàu lớn chở dầu bò đắm hoặc đường
ống dẫn dầu đi qua đại dương bò rò rỉ.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của
các nhà máy, khu công nghiệp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
-2 em đọc
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
Tiết 34:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về an toàn giao thông ở đòa phương?
- Giáo dục cho học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông về tuyên truyền cho mọi
người thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : chuẩn bò tài liệu có liên quan đến nội dung bài

III. Các hoạt động dạy – học
Trang 7
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2 em trả lời nội dung câu hỏi ở bài trước bài 33
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung
-GV nêu câu hỏi
- Hs thảo luận nhóm trả lời
- Nêu các biểu hiện thực hiện đúng an toàn
giao thông?
- Đi bộ phải đi bên phải đường đi bên lề đường
- Đi xe máy dù nhỏ tuổi vẫn phải đội mũ bảo hiểm
- Đi xe đạp không đi hàng đôi hàng 3
- Trong gia đình em đã thực hiện đúng luật giao
thông đường bộ chưa?
- Đã thực hiện đúng luật giao thông đường bộ, bố
mẹ đã có bằng lái xa mô tô, có đầy đủ mũ bảo hiểm
khi ngồi trên xa máy, mỗi người một cái
- Bản thân em đẫ tuyên truyền cho mọi người
hiểu luật giao thông như thế nào?
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
- Nhắc nhở người thân trong gia đình luôn đọi mũ
bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, đi đúng phần
đường của mình.không đi nhanh vượt ẩu
- Gv nhận sét
3. Củng cố – dặn dò
-GV hệ tống bài – liên hệ
- Dặn HS chuẩn bò tiết sau

- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2010
Tiết 1 TOÁN
Tiết 167: LUYỆN TẬP (Tiếp theo)
I.Mục tiêu
- Kiến thức kó năng ( SGV trang 267)
- Giáo dục cho HS lòng ham mê hứng thú học Toán
II. Đồ dùng dạy học
III. Các Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
1 em lên làm bài tập 3 tiết trước
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài mơi:Trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: SGK trang
- Gv gọi một em đọc đề gv hướng dẫn HS
giải
- Goiï 1 em lên bảng giải
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
8 X
=
6 (m)
Diện tích cảu hình chữ nhật là:
8 x 6 = 48 (m
2
) = 4 800( dm
2
)

Diện tích một viên gạch là:
Trang 8
- GV nhận xét và sửa bài
4 x4 = 16 (dm
2
)
Số gạch dùng để lát nền nhà là:
4 800 : 16 = 300( viên)
Số tiền để mua gạch lát nền nhà nhà:
2000 x 300 = 6 000 000 ( đồng)
Đáp số 6 000 000 đồng
- HS nhận xét
Bài 2: SGK trang
Giáo viên gọi một em đọc đề giáo viên
hướng dẫn giải
- Gọi một em lên bảng giải
- GV nhận xét ghi điểm
Bài giải
a) Cạnh của hình vuông là:
96 : 4 = 24 ( cm)
Diện tích mảnh đất là: 24 x 24 = 576(m
2
)
Chiều cao mảnh đất là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn hình thang là:
( 72+ 10): 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé hình thang là:

41 – 10 = 31 (m)
ĐÁp số : a; 16 m b) 41 m ; 31 m
Bài 3: SG K trang Bài giải
a)Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 28 + 84) x 2= 244(cm)
b) Diện tíc hình thang EBCD là:
(28+84) : 2 x 28 = 1568 (cm
2
)
c) Độ dài cảu BM= MC = 28 : 2 =14(cm)
Diện tích tam giác EBM : 28 x 14 : 2 =
196(cm
2
)
Diện tích tam giác MCD: 84 x 14 : 2 =
588(cm
2
)
Diện tích tam giác EDM:
1586 – (196 + 588) = 784( cm
2
)
Đáp số: a. 244cm
2
; b. 1568cm
2
;c. 784cm
2
- Gv nhận xét ghi điiểm
3. Củng cố - dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
- dặn HS chuaane bò tiết sau
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: THỂ DỤC
Trang 9
Tiết 3 CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)
Tiết 34:SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhớ các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các
khổ thơ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ:
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài mới:
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày
các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ
sai khi viết.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu
tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy
cho đúng chính tả.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- 2, 3 học sinh ghi bảng.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
- 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4
của bài.
- Học sinh nhớ lại, viết.
- Học sinh đổi vở, soát lỗi.
- 1 học sinh đọc đề.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh phân tích các chữ.
- Học sinh làm bài.
Trang 10
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
3: Củng cố - dặn dò:
- Thi tiếp sức.
- Tìm và viết hoa tên các đơn vò, cơ quan tổ chức.
- Chuẩn bò: Ôn tập

- Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh sửa + nhận xét.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 67:MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về quyền
và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi
nói riêng.
2. Kó năng: - Biết viết đoạn văn nói về sự dằn vặt của nhân vật cậu bé
trong mẩu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca”, qua đó thể
hiện suy nghó của mình về bổn phận của người con, người cháu
trong gia đình.
3. Thái độ: - Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học
sinh làm bài tập 1
a Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp
luật công nhận cho được hưởng, được làm
được đòi hỏi.
b Quyền là những điều do có đòa vò hay chức
vụ mà được làm.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về
dấu ngoặc kép.
2. Bài mới:

a Giới thiệu bài mới: trực tiếp
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghó, làm bài
cá nhân, viết bài trên nháp.
Trang 11
phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học
sinh.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải
nghóa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm.
Bài 2
- Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4
- Giáo viên hỏi:
+ An-đrây-ca đã ân hận và suốt đời tự dằn vặt
mình vì chuyện gì?
+ Vì sao mẹ đã giải thích cậu không có lỗi vì cái
chết của ông, An-đrây-ca vẫn không nghó như vậy,
vẫn tự dằn vặt mình?
+ Sự dằn vặt của An-đrây-ca nói gì về con người
cậu?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3: Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên tuyên dương những học sinh, nhóm học
sinh làm việc tốt.
- Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.
- Nhận xét tiết học.
- Phát biểu ý kiến.
- 3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng
lớp, trình bày kết quả.
- Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.
- Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghó, làm bài cá
nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc
gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghóa với
từ bổn phận trong SGK.
- 2, 3 học sinh lên bảng viết bài.
- Làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghó,
xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp
đọc thầm lại, suy nghó.
+ Vì chuyện cậu đã mải chơi không mua thuốc về
kòp để ông phải chết, khi ông còn có thể sống thêm
được vài năm.
+ Vì lương tâm cậu tự cắn rứt: ông ốm sắp chết
mà cậu vẫn có thể mải chơi, quên mua thuốc cho
ông.

+ Học sinh phát biểu tự do. Những ý kiến như sau
được xem là đúng, VD:
 An-đrây-ca rất yêu ông.
 An-đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống
vì người khác.
 An-đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghóa.
 An-đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc.
 An-đrây-ca hiểu bổn phận và trách nhiệm
của người con với bố mẹ, người cháu với ông bà.
- Học sinh làm bài cá nhân, viết vào vở.
- Lớp bình chọn người viết bài hay nhất, cảm động
nhất.
- Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
Trang 12
Tiết 5 KỂ CHUYỆN
Tiết 34:KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS Biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát
biểu trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức
của một chủ nhân tương lai.
2. Kó năng: - Câu chuyện phải chân thực với các tình tiết, sự kiện được sắp
sếp hợp lý, có cốt truyện, nhân vật… cách kể giản dò, tự nhiên.
3. Thái độ: - Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.
II. Chuẩn bò:
+ GV : Tranh, ảnh… nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để
bày tỏ quan điểm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
2. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ
ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý
thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay
đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách
đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK.
- Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là
những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan
đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi
gia đình như bổn phận của con cái, nghóa vụ của HS
cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh
luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố
mẹ cưng chiều như những hoàn tử, công chúa, không
phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như
vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về
bổn phận của con cái trong gia đình, không thương yêu,
giúp đỡ cha me…. Cần thay đổi thực tế này như thế
nào?
-1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe
hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường
và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ
em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà
trường và xã hội
- 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến
của mình.
- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.
- HS suy nghó, nhớ lại.

- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu
chuyện em sẽ kể.
Trang 13
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong
phú.
- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với
hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận,
bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa
thấy bạn mình làm điều đó.
 Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện
 Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
3 .Củng cố – dặn dò
yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp
đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý
câu chuyện trên nháp.
- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình
trước lớp
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu
chuyện của mình trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong
tiết học.
Thứ tư ngày 05 tháng 05 năm 2010
Tiết 1 TẬP ĐỌC

Tiết 68:NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng
ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng
ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhòp chậm lại ở 3 dòng cuối.
3. Thái độ: - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế
giới tâm hồn ngộ nghónh của trẻ em.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học
trên đường, trả lời các câu hỏi.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: trực tiếp
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng,
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Trang 14
ngắt nhòp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc
3 khổ thơ.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
- Giáo viên cùng các em giải nghóa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui,
hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu
nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ
1, 2.
+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật
“Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.
+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?
+ Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh
được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghónh?
+ Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn chứa đựng
những điều gì sâu sắc?
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghóa.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+ Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung
Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh”
được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ
trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng
Liên Xô.
+ Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh
để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người
chinh phụ vũ trụ.
+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của
khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy

nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui
sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì
“ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già
khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!
+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm
cười.
- Đọc thầm khổ thơ 2
+ Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to.
+ Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó
có rất nhiều sao.
+ Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong
lửa.
+ Mọi người đều quàng khăn đỏ.
+ Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn.
+ Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý
Trang 15
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ
cuối.
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào?
Nội dung chính của bài ?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng
bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc
diễn cảm bài thơ.
- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn
thơ sau:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ
- Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
3 : Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận xét tiết học.
nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh.
+ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong
đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói
mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục
các vì sao>
+ Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng
chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện
mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc
người lớn hồn nhiên như trẻ em; cũng có tâm hồn
trẻ trung như trẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vui
chơi với trẻ em; người lớn giống như trẻ em, chỉ lớn
hơn mà thôi.
+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung
Lai.
+ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế
giới sẽ vô nghóa.
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em.
+ Trẻ em là tương lai của thế giới.
+ Trẻ em là tương lai của loài người.
+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở
nên có ý nghóa.
+ Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh
phục những đỉnh cao.
Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghónh, sáng suốt, là

tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em,
mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghóa. Vì
trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục
những đỉnh cao.
- Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn
nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm
lại.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Trang 16
Tiết 2: TOÁN
Tiết 168:ÔN TẬP BIỂU ĐỒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kó năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ
sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu…
2. Kó năng: - Rèn kó năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Ôn tập.
- Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các
bước quan sát và hệ thống các số liệu.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:

- Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột
dọc của biểu đồ chỉ gì?
- Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
Bài 2.
- Nêu yêu cầu đề.
- Điền tiếp vào ô trống.
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
- Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
- Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh,
+ Chỉ số cây do học sinh trồng được.
+ Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
b. Hoà: 2 cây
c. Mai: 8 cây
d. Mai và Liên
e. Lan và Hoa
- Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn
trống.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
Khoanh C.
Trang 17
phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng
lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
3: Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung ôn.

- Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thi vẽ tiếp sức.
Tiết 3: LỊCH SỬ
Tiết 34:ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lòch sử và nội
dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kó năng: - Phân tích ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và
đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: - Yêu thích, tự học lòch sử nước nhà.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập học kì II
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
- Hãy nêu các thời kì lòch sử đã học?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì
lòch sử.
.
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn

tập một thời kì.
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lòch sử chính.
→ Giáo viên kết luận.
 Hoạt động 3: Phân tích ý nghóa lòch sử.
- Hãy phân tích ý nghóa của 2 sự kiện trọng đại
cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân
- Học sinh nêu (2 em).
- Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
- Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo
luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu
Trang 18
1975.
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
3. Củng cố. - dặn dò:
-Giáo viên nêu:
- Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công
cuộc xây dựng CNXH.
- Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu
được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà
tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
- Học bài.

- Chuẩn bò: “Kiểm tra đònh kì, học kìII”.
- Nhận xét tiết học.
hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghóa lòch sử của
2 sự kiện.
- Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân
1975.
- 1 số nhóm trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 67:TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố
cục, trình tự, cách diễn đạt.
2. Kó năng: - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi
được cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô
yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê
sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32) ; một số
lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp.
Phấn màu.
+ HS: Vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài mới:

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của
tiết Trả bài văn tả cảnh.
b.Nội dung
 Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về
Trang 19
kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài
của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi
điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
∗ Những ưu điểm chính:
+ Xác đònh đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi
nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày
mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi,
giải trí).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú,
mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
- Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học
sinh.
∗ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ
thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá,
trung bình, chưa đạt).
∗ Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt
yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà
yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết
quả tốt hơn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của

mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên
bảng phụ.
- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu
- Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
-
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn
văn, bài văn hay.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong
SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả
lớp đọc thầm lại.
- Học sinh xem lại bài viết của mình, tự
đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo
hướng dẫn.
- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt
từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
- Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên
bảng.
- Đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những
chỗ cô chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở
hoặc dưới bài viết.
- Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi
còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong
SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn
hay).
- Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng

Trang 20
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có
ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học
sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã
tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh
viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận
đánh giá tốt hơn.
- Về chuẩn bò bài tiết sau.
dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh
nghiệm cho mình.
- Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của
mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết,
tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
Tiết 5: KĨ THUẬT
Tiết 34:LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Lắp được mơ hình đã chọn.
- Tự hào về mơ hình mình đã lắp được.
II- Kiểm tra bài cũ:
- Lắp sẵn 2 mơ hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp mơ hình tự chọn (tiết
1)”

- Gọi HS nêu lại quy trình lắp: Lắp máy bay và
băng chuyền”
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp mơ hình tự chọn (tiết 2,
3).
b- Bài giảng:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay và
băng chuyền.
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- u cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành lắp ghép máy bay và
băng chuyền.
- HS nêu.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để
Trang 21
b- Lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
- Sau khi các nhóm hồn thành các bộ phận
cho HS tiến hành 2 mơ hình.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm
trình bày sản phẩm.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
hồn thành sản phẩm.

Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2010
Tiết 1: TOÁN
Tiết 169:LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải
toán.
2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kó năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh
trong giá trò biểu thức.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
→ Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
- Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách
làm.

- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- Học sinh sửa bài
Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Học sinh nêu
- Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu
của giáo viên.
- Nhân, chia phân số.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Trang 22
- Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
Bài 3

- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghó nhóm 4 nêu cách
làm.
- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Thi đua: Ai chính xác hơn.
Đề bài: Tìm x :
87,5 × x + 1,25 × x = 20
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về nhà làm bài 4 SGK
- Chuẩn bò: Luyện tập chung (tt)
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh giải + sửa bài.
3
2

2
3
8
311
421
631711
682221
63
68
17
22
11
22
==
××
××
=
××
××
=××
5
1
511
111
512
211
251314
2675
25
26

13
7
14
5
=
××
××
=
××
××
=
××
××
=××
- Áp dụng tính nhanh trong tính giá trò biểu
thức.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Học sinh suy nghó, nêu hướng giải.
Thể tích bể bơi:
414,72 : 4 × 5 = 518,4 (m
3
)
Diện tích đáy bể bơi:
22,5 × 19,2 = 432 (m
2
)
Chiều cao bể bơi:
518,4 : 432 = 1,2 (m)
ĐS: 1,2 m
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- Học sinh nêu.
- Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
(87,5 + 1,25) × x = 20
10 × x = 20
x = 20 : 10
x = 2
- Học sinh nêu hướng làm.
Tiết 2: THỂ DỤC
Tiết 3: ÂM NHẠC
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 68:ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu gạch ngang).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch
ngang.
Trang 23
2. Kó năng: - Nâng cao kó năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. Thái độ: - Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
b.Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác
dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
Bài 1
- Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch
ngang.
→ Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
- Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch
ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu
gạch ngang.
→ Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện → tìm
dấu gạch ngang → nêu tác dụng trong từng trường hợp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
- Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
→ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 – 3 em đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập → suy nghó,
thảo luận nhóm đôi.

- Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
→ 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
→ Lớp nhận xét.
→ Lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài theo nhóm bàn.
- 1 vài nhóm trình bày.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu.
- Theo dãy thi đua.
Trang 24
Tiết 5: KHOA HỌC
Tiết 68:MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Xác đònh được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở
mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
2. Kó năng: - Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Thái độ: - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần
giữ vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
- Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ
môi trường.
- HSø: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Tác động của con người đến với môi trường không khí
và nước.
2. Bài mới

aGiới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi
trường.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả
lời.
- Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các
hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng
với hình nào.
Trang 25
HìnhGhi chú1Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên
dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.2Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có
nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.3Nhiều
nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy
vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được
đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
4Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bò săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ
bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng
thái hoang dã.5Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm
ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.6Những
con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu
hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng
ruộng.

×