Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án tổng hớp lớp 5 tuần 5 (09 - 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.95 KB, 31 trang )


TUẦN 5
Trang 1
Ngày Tiết Môn học Tên bài
Thứ 2
21. 09
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Đạo đức
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập : bảng đơn vò đo độ dài
Có chí thì nên
Thứ 3
22.09
1
2
3
4
5
Toán
Chính tả
Thể dục
LT& câu
Khoa học


Ôn tập Bảng đơn vi đo khối lượng
Nghe – viết : Một chuyên gia máy xúc
Mở rộng vốn từ : Hòa bình
Thực hành Nói “ không” với các chất gây nghiện
Thứ 4
23. 09
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Kó thuật
ÂTập làm văn
Kể chuyện
Ê mi – li con…
Luyện tập
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Luyện tập Làm báo cáo thống kê
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ 5
24. 09
1
2
3
4
5
Toán
Lòch sử

LT & Câu
Khoa học
Mó thuật
Đề ca mét vuông- Héc tô mét vuông
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Từ đồng âm
Thực hành: nói “không” với các chất gây nghiện
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
Thứ 6
25. 09
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Địa lí
Tập làm văn
SHTT
Mi – li mét vuông . Bảng đơn vò đo diện tích
Vùng biển nước ta
Trả bài văn tả cảnh
                          
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: SGV trang 120
2. Kó năng: SGV trang 120

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghò
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng :
cầu Thăng Long , nhà máy thủy điện Hoà Bình , cầu Mỹ Thuận . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
Có thể chia thành 4 đoạn sau :
Mỗi lần xuống dòng xem như là một đoạn
-Gv rèn đọc từ khó
-Gv đọc mẫu từ khó, cho hs giỏi đọc
-Gv cùng Hs giải nghóa từ:
+Hoà sắc có nghóa là gì?
+Điểm tâm là bữa ăn vào thời gian nào?
+Chuyên gia là chỉ người làm công việc gì?
-Gv đọc mẫu
-Hs đọc nối tiếp (4 lượt, mỗi lượt 4 em)
-Hs nêu những từ khó đọc
-Hs đọc sai, đọc lại những từ khó đó.
-Là sự phối hợp màu sắc
-Là ăn lót dạ
-Chuyên gia ở chỉ người cán bộ kó thuật nước
ngoài sang giúp nước ta.
- 1 em đọc toàn bài

- 1 em đọc phần chú giải Sgk
b)Tìm hiểu bài
Hướng dẫn trả lời câu hỏi :
-Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
-Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh
Thủy phải chú ý ?

-Hai người gặp nhau ở một công trường xây
dựng
-Hs cần nêu được đặc điểm về vóc dáng , trang
phục , mái tóc , khuôn mặt . . . của nhân vật . Cụ
Trang 2
+Chất phác chỉ người đó như thế nào?
-Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra
thế nào ?
+Em hiểu đồng nghiệp chỉ những người như thế nào?
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
+Qua câu chuyện nói lên ý nghóa gì?
-Gv ghi ý chính lên bảng
thể : vóc người cao lớn ; mái tóc vàng óng ửng
lên như một mảng nắng; thân hình chắc khỏe
trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to
, chất phác.
-Chỉ người mộc mạc, thật thà.
-Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm
thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch xây .
-Chỉ những người cùng làm một nghề.
-Hs trả lời theo nhận thức của riêng mình . VD :
Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-
xây Em thấy đoạn này tả rất đúng về một người

nước ngoài .
-Hs: Tình cảm chân thành của một chuyên gia
nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó
thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghò giữa các dân tộc.
-3 em nhắc lại
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
-Nhắc hs chú ý cách nghỉ hơi .
"Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/
nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói."
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Cho Hs thi đọc diễn cảm
-Gv nhận xét tuyên dương
-Hs đọc ngắt nhòp
-Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chọn .
-Hs luyện đọc theo cặp
-Hs thi đọc trước lớp
-Hs nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu
nghò giữa các dân tộc .
-Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói .
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I-MỤC TIÊU
Giúp Hs củng cố về:
Các đơn vò đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài , bảng đơn
vò đo độ dài.
Chuyển đổi các đơn vò đo độ dài.
Giải các BT có liên quan đến đơn vò đo độ dài.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết nội dung BT1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 3 trang 22
-1 Hs lên bảng làm bài tập 3/22
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
Trang 3
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
- Trực tiếp
Số lần 100m gấp 50 km :
100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết :
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số : 6 lít
2-2-Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 :SGK trang 23
-Gv treo bảng phụ
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?
-Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả
vào bảng phụ như SGK.
Bài 2 : SGK trang 23
-Yêu cầu Hs làm bài.
Bài 3 : SGK trang 23
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
-Tương tự cho Hs làm các bài còn lại
Bài 4 : SGK trang 23

-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
-1m = 10 dm
-1m =
10
1
dam
a)135m = 1350 dm c)1mm =
10
1
cm
342dm = 2420cm 1cm =
100
1
m
15cm = 150mm 1m =
1000
1
km
a) 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812 cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài :
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài :
791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số : a) 935km ; 1726km
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm BT 2b/23

Tiết 4 : ÂM NHẠC
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức , kĩ năng ; SGV trang 22, 23
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có
ích cho gia đình, cho xã hội.
Trang 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn
Đức Trung, …
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : ghi tựa
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt
khó của Trần Bảo Đồng.
*Mục tiêu:HS biết được hoàn cảnh và những biểu
hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
*Cách tiến hành:
GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về
anh Trần Bảo Đồng.
-Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK.
-GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận
và trả lời:
+Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong

cuộc sống và trong học tập?
+Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn
lên như thế nào ?
+Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần
Bảo Đồng ?
-GV nhận xét các câu trả lời của HS.
* GV kết luận : Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta
thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian
hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được
gia đình.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các
tình huống.
*Cách tiến hành:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất
ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không
thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể
sẽ như thế nào ?
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại.
- HS đọc thông tin trang 9, SGK.
- HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3
SGK.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
Trang 5

-Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại
bò lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em,
trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học ?
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
* GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận:
Trong những tình huống như trên, người ta có thể
tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,… Biết vượt mọi khó
khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có
chí.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện
của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với
nội dung bài học.
*Cách tiến hành:
-GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng
trường hợp của bài tập 1.
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu
để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ: biểu
hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí).
-GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø:
+Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm
gì ?
* Kết luận:
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm các gương hiếu
học có trong thực tế.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng

trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
-HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- HS trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những
gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở
lớp, trường, đòa phương.
                               
Tiết 1 TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I-MỤC TIÊU
-Kiến thức, kĩ năng ; SGV trang 63
- Học sinh ham mê hứng thú học Tốn
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết nội dung BT1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ -1 Hs lên bảng làm bài tập 2b/23
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Trang 6
-Gv nhận xét ghi điểm
b)8300m = 830 dam
4000m = 40 hm
25000m = 25 km
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2-2-Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 :SGK trang 24
-Gv treo bảng phụ BT1.

-1kg bằng bao nhiêu hg ?
-1 kg bằng bao nhiêu yến ?
-Hs làm tiếp vào các cột còn lại để hình thành
bảng như SGK.
-Hai đơn vò đo khối lượng liên quan thì đơn vò lớn
gấp mấy lần đơn vò bé ?
Bài 2 : SGK trang 24
-Yêu cầu Hs làm bài .
Bài 3 : SGK trang 24
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
Bài 4 : SGK trang 24
-Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm
bài.
-Bằng 10 hg
-Bằng
10
1
yến
-Hai đơn vò đo khối lượng liền nhau thì đơn vò lớn
gấp 10 lần đơn vò bé, đơn vò bé bằng
10
1
đơn vò
lớn .
b) 430kg = 43 yến
2500kg = 25 tạ
16000kg = 16 tấn
c) 2 kg 326 g = 2326 g d) 4008g = 4kg 8g
6 kg 3 g = 6003 g 9050kg = 9tấn50kg
2 kg 50 g < 2500g

13kg 85g < 13 kg 805g
6090 kg > 6 tấn 8 kg
4
1
tấn = 250 kg
1 tấn = 1000kg
Ngày II cửa hàng bán được :
300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ III cửa hàng bán đựơc :
1000 – (300 + 600) = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm BT 2a/24
Trang 7
Tiết 2: CHÍNH TẢ
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC TIÊU
1. Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc .
2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua
3. Giáo dục cho học sinh tính kiên trì và thẩm mĩ
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs chép vần các tiếng: tiến , biển , bìa , mía vào
mô hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh
trong từng tiếng .
Sau đó nói rõ vò trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs nghe - viết
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai :
khung cửa , buồng máy , tham quan , ngoại quốc
, chất phác . . .
-Gv đọc bài cho Hs viết
-Chấm 7, 10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung , sửa chữa nếu
cần .
-Hs viết bài
-Hết thời gian qui đònh , yêu cầu hs tự soát lại bài .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài tập 2 :SGK trang 46,47
Lưu ý : ở lớp 1 hs đã biết tiếng quá gồm âm qu
(qø) + vần a . Do đó không phải là tiếng có
chứa ua , uô .
-Cách đánh dấu thanh :
+Trong các tiếng có ua ( tiếng không có âm
cuối ) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính ua – chữ u .
+Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô –
chữ ô .
-Hs viết vào vở những tiếng chứa : ua , uô.
-Hai hs lên viết bảng , nêu nhận xét về cách đánh
dấu thanh .
+Các tiếng chứa ua : của , múa.

+Các tiếng chứa uô : cuốn , cuộc , buôn , muôn
Bài tập 3 : SGK trang ,47
-Gv giúp hs tìm hiểu nghóa các thành ngữ .
-Muôn người như một : ý nói đoàn kết một lòng .
-Chậm như rùa : quá chậm chạp .
Trang 8
-Ngang như cua : tính tình gàn dở , khó nói chuyện ,
khó thống nhất ý kiến .
-Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc trên ruộng
đồng .
4-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô
-Chuẩn bò bài sau .
Tiết 3: THỂ DỤC
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Cánh chim hòa
bình”.
2. Kó năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về
cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu hòa bình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số tờ phiếu viết nội dung của BT1,2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :

-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs làm lại BT3,4 .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1 :SGK trang 47
-Gv dạy theo qui trình đã hướng dẫn .
Lời giải :
-ý b ( trạng thái không có chiến tranh )
-Các ý không đúng :
+Trạng thái bình thản : không biểu lộ xúc động .
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người ,
không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế
giới .
+Trạng thái hiền hòa , yên ả : Yên ả là trạng
thái của cảnh vật ; hiền hoà là trạng thái của
cảnh vật hoặc tính nết con người .
Bài tập 2 : SGK trang 47
Trang 9
-Giúp hs hiểu nghóa các từ : thanh thản (tâm trạng
nhẹ nhàng , thoải mái , không có điều gì áy náy, lo
nghó); thái bình ( yên ổn không có chiến tranh , loạn
lạc).
-Các từ đồng nghóa với hoà bình : yên bình, thanh
bình , thái bình .
Bài tập 3 : SGK trang 47
-Hs viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng , không cần
viết dài hơn .
-Hs có thể viết cảnh thanh bình ở đòa phương
các em hoặc của một làng quê , thành phố các
em thấy trên ti vi .
3-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học , biểu dương những Hs tốt .
-Yêu cầu những Hs viết chưa đạt hoặc chưa viết xong
về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết .
Tiết 5: KHOA HỌC
THỰC HÀNH
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó.
2. Kó năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo
vệ sức khỏe và tránh lãng phí.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác
hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Trò : SGK
- Phiếu ghi các tình huống, phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
Tác hại của
thuốc lá
Tác hại của rượu,
bia
Tác hại của các
chất ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ki ểm tra bài cũ
: Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội

dung bài 8.
+ Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì, em nên làm
gì?
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ
sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
Trang 10
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, sách báo về
tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tùy, ...
2. Gi ới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu biết về tác hại của các chất gây
nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
 Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm
- Yêu cầu HS giới thiệu thông tin mà mình đã
sưu tầm được.
- Nhận xét khen ngợi những HS đã chuẩn bò tốt.
 Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây
nghiện
- GV chia HS thành 6 nhóm, phát giấy khổ to,
bút dạ cho HS và nêu yều cầu hoạt động:
+ Đọc thông tin trong SGK.
+ Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của
rượu bia hoặc thuốc lá hoặc ma túy.
- Gọi 3 nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng những thông tin vừa hoàn thành của nhóm.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK.
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 21.
 Hoạt động 3: Thực hành kó năng từ chối khi bò

lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22,
23 SGK và hỏi: Hình minh họa có các tình
huống gì?
- Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta đều
có thể bò rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để
bảo vệ mình các em cần phải biết cách từ chối.
Sau đây chúng ta cùng thực hành cách từ chối
khi bò rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
- GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm
cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình
huống trên, sau đó xây dựng đoạn kòch để đóng
vai và biểu diễn trước lớp.
* Kết luận : Mục Bạn cần biết SGK.
3. C Ủng cố - Dặn dò
-Gv dặn dò Hs về nhà xem lại bài chuẩn bò tiết
sau học phần 2
+ (Nữ) Khi có kinh nguyệt, em cần phải làm gì?
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò của các thành
viên.
- HS lắng nghe, nhắc lại, ghi vở.
- 5 – 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông
tin mà mình đã sưu tầm được.
- HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1-2 hoàn thành
phiếu về tác hại của thuốc lá; nhóm 3-4 hoàn
thành phiếu về tác hại của rượu-bia; nhóm 5-6
hoàn thành phiếu về tác hại của các chất ma túy.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp,
các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.

- HS đọc
- HS cùng quan sát tranh minh họa và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng
kòch theo hướng dẫn của GV.
- HS chú ý lắng nghe
Trang 11
                               
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI CON …
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: SGV btrang 125
2. Kó năng: . SGV trang 125
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghóa, yêu hòa bình, căm
ghét chiến tranh phi nghóa.
II. Chuẩn bò:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs đọc lại bài Một chuyên gia máy xúc .
-Trả lời câu hỏi về bài đọc .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài :
- Trực tiếp
2-Hướng dẫn hs luyện đọc , tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Giới thiệu tranh minh họa ; ghi lên bảng các tên riêng
phiên âm để hs cả lớp luyện đọc ; Ê-mi-li , Mo-ri-xơn ,
Giôn-xơn , Pô-tô-mác , Oa-sinh-tơn
-Hướng dẫn hs đọc theo từng khổ .
Khổ 1 : lời chú Mo-ri-xơn nói với con , giọng đọc trang
nghiêm , nén xúc động ; lời bé Ê-mi-li ngây thơ , hồn

nhiên .
Khổ 2 : lời chú Mo-ri-xơn lên án tội ác của chính
quyền Giôn–xơn , giọng phẫn nộ , đau thương .
Khổ 3 : lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ từ biệt vọ con ,
giọng yêu thương , nghẹn ngào , xúc động .
Khổ 4 : mong ước của chú Mo-ri-xơn thức tỉnh lương
tâm nhân loại – giọng đọc chậm , xúc động .
-Gv đọc mẫu
-Hs đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và
toàn bài thơ .
-Hs đọc nối tiếp (3 lượt)
-1 em đọc toán bài
-1 em đọc phần chú giải Sgk
b)Tìm hiểu bài và giải nghóa một số từ
Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của
chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li .
Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm khổ thơ đầu .
Trang 12

×