Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

NV 8 HKII T29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.1 KB, 6 trang )

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết :113 KIỂM TRA VĂN
NS: 18.3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
-Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Rèn luyện kỷ năng thực hành.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: Đề ra đã in
2. Học sinh : Tâm thế làm bài, kiến thức làm bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.n đònh:
2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới: phát đề , kiểm tra.
TRƯỜNG THCS HẢI QUY
BÀI KIỂM TRA VĂN (45’)
Họ và tên :
Lớp : 8
Điểm :
Đề ra :
1. Nêu những nét giống nhau và khác nhau giữa “Chiếu dời đơ” và “Hịch tướng
sĩ” . (2đ)
2. Trình bày nội dung chính bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.(2đ)
3. Thế nào là văn biền ngẫu ? Ghi lại 3 câu văn biền ngẫu ở bài “Nước đại Việt
ta” (2đ)
4. Nêu suy nghĩ của em về “Luận học pháp” của La Sơn phu tử. (4đ)
Bài làm :


4.Thu bài :
-Thu bài


- Xem lại kiến thức và thái độ làm bài.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài Lựa chọn trật tự từ để tiết sau học.

80
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết :114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
NS : 20.3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Trang bò cho hs một số hiểt biết cơ bản về trật tự từ trong câu, cụ thể là:
-Khả năng thay đổi trật tự từ.
-Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
2.Hình thành ở hs ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu
cầu phản ánh thực tế và diễn đạt được tư tưởng, tình cảm của bản thân.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu
2. Học sinh : sgk
III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn -Thực hành
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.n đònh:
2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới:
Tiến trình tổ chức các hoạt động Bài ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về sự thay đổi trật tự
từ trong câu.
-Giáo viên sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn sgk/110.
1.“Gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét bằng giọng khàn
khàn của người hút nhiều xái cũ.”
-Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo
những cách nào mà không làm thay đổi nghóa cơ bản

của câu?
-Giáo viên chuẩn bò một số thanh dán: Cai lệ, thét, gõ
đầu roi xuống đất ( Mỗi từ , cụm từ làm 6 thanh)
 Hs sử dụng thanh dán tạo ra những kết hợp mới trên
bảngphụ.
 Gv nhận xét, bổ sung và có thể tạo ra các kết hợp
-Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm có bao
nhiêu cách sắp xếp trật tự từ?
-Thảo luận nhóm: Vì sao tác giả lại chọn cách sắp
xếp như trong câu in đậm?
-Giáo viêv có thể gợi ý
-Trong 6 cách sắp xếp mới, hiệu quả của diễn đạt có
giống cách diễn đạt của câu in đậm không?
-Gv sử dụng bảng tổng hợp kết quả để hs so sánh.
-Từ đó em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu?

Đọc ghi nhớ sgk.
I.Bài học:
1.Nhận xét chung về
cách sắp xếp trật tự từ
trong câu:
81
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
*Hoạt đông 2: Tổng kết về hiệu quả diễn đạt của
trật tự từ.
-Hs đọc bài tập 1/111
-Trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây thể hiện
điều gì?
-Trật tự từ ở đây cũng có phản ánh thứ tự xuất hiện
của các nhân vật: cai lệ đi trước , người nhà lí

trưởng theo sau.
-Trật tự trong cụm từ roi song , tay thước và dây
thừng tương ứng với trật tự trong cụm từ đứng trước
-Hs đọc bài tâp2/112: So sánh tác dụng của những
cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm
dưới đây (Hs thảo luận nhóm).
- Cách viết của Thép Mới có hiệu quả diễn đạt
cao hơn vì nó đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của
lời nói.
-Nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong
câu?
Đọc ghi nhớ sgk/112.
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
Ghi nhớ 1 sgk/111.
2.Một số tác dụng của
sắp xếp trật tự từ
Ghi nhớ 2/112.
II. Luyện tập:
Bài tập sgk/112
4.Củng cố =Luyên tập
Bài tập sgk/112:
Ở đây , trật tự từ đảm bảo sự hài hoà ngữ âm cho lời thơ.
5.Dặn dò:
-BC:Học bài theo ghi nhớ.
-BM: Trả bài viết tập làm văn số 6.

82
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết :115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
NS : 01.4

I.Mục tiêu: Giúp HS
• Thấy được chỗ ưu ,nhược trong bài văn số 6 của mình để rút kinh nghiệm cho
các bài viết sau.
• Chữa lỗi của mình và của bạn qua văn phong của nhau.
• Đọc tham khảo những bài viết tốt.
II.Các bước lên lớp:
+Ổn định:
+Bài cũ:(Kết hợp trong giờ trả bài)
+Bài mới:
A Học sinh đọc đề ra.
B Học sinh lập dàn ý dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
C Học sinh tham gia sữa chữa dàn ý.Giáo viên nhận xét,bổ sung.
D Phát bài,sữa lỗi,đọc tham khảo bài làm tốt.(GV Đã vào điểm ở nhà)
*Phần này giáo viên ghi lỗi riêng của từng em ra sổ tay.Cho học sinh lần lượt nhận
xét,sữa chữa.

III. Củng cố - dặn dò :
+Củng cố:
-Xem lại bài đã làm, các lỗi mắc phải,kinh nghiệm cần phải rút ra.
+Dặn dò:
-Về nhà xem lại phần lý thuyết các thể loại tập làm văn đã học.
-Tăng cường đọc sách tham khảo.Lưu tâm đến việc tập làm dàn ý thật nhiều.
-Chuẩn bị tốt cho bài viết số 7 sau này.
-Soạn bài “Tìm hiểu yếu tố TS-MT trong văn nghị luận” cho tiết sau học.


83
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết 116 TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ,MIÊU TẢ
NS : 02.4 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn
nghò luận vì chúng có khả năng giúp người đọc nhận thức được nội dung nghò luận
một cách dễ dàng , sáng tỏ hơn.
-Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào
bài văn nghò luận, để sự nghò luận có thể đạt hiệu quả thuyết phục cao.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu
2. Học sinh : sgk
III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn -Thực hành
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.n đònh:
2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới:
Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng
*Hoạt động1: Hướng dẫn đọc đoạn trích và trả lời câu
hỏi.
-Hs đọc văn bản sgk.
-Hãy chỉ ra yếu tố tự sự trong đoạn a và yếu tố miêu tả trong
đoạn b?
a.Kể về thủ đoạn bắt lính.
b.Tả cảnh khổ sở của những người bò bắt lính.
-Tại sao 2 đoạn văn không phải là đoạn văn tự sự hay miêu
tả?
Vì tự sự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu nhất
màngười viết nhằm đạt tới.
-Vậy mục đích của 2 đoạn trích trên là gì?
Vạch trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân trong cái
gọi là “mộ lính tình nguyện”.Vì thế 2 đoạn trích của
Bác nhằm vạch rõ phải trái, đúng saiPhải xây dựng

đoạn văn nghò luận.Tự sự và miêu tả chỉ là các yếu tố
trong 2 đoạn trích trên.
-Thử tạm loại trừ các yếu tố tự sự và miêu tả ra khỏi 2 đoạn
trích .Nhận xét sức thuyết phục của 2 đoạn văn?(Có thể cho
hs trả lời câu hỏi sgk/114).
-Từ đó em có nhận xét gì về vai trò của các yếu t ố tự sự và
I.Bài học:
1.Vai trò của
yếu tố tự sự
và miêu tả
trong văn nghò
luận:
Học ghi nhớ ý
1sgk/116
84
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
miêu tả trong văn nghò luận?Đọc ghi nhớ sgk/116.
* Hoạt động2: Hướng dẫn đọc văn bản và trả lời các câu
hỏi.
-Hs đọc văn bản sgk /115.
-Mục đích của văn bản là gì?
Văn bản viết ra kể lại câu chuyện về chàng Trăng và
nàng Han hay dùng để làm luận cứ chứng tỏ rằng 2
truyện cổ của dân tộc miền núi đó có nét giống với
truyện Thánh Gióng ở miền xuôi.
-Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong 2 văn bản trên?
Những chi tiết nào được kể và tả lại đầy đủ và cặn kẽ?
Kể chi tiết chàng Trăng không nói , không cười, chàng
Trăng cưỡi ngựa đá, sau khi chiến thắng kẻ thù chàng
Trăng bay lên mặt trăng, chuyện nàng Han thành tiên

trên trời sau khi thắng giặc.
-Tại sao tác giả không kể lại toàn bộ 2 chuyện chàng Trăng
và nàng Han?
Những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm
mới được tác giả miêu tả và kể kó.
-Khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghò luận
cần chú ý điều gì?
 Đọc ghi nhớ mục 2/116.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
2.Lưu ý khi
đưa các yếu tố
miêu tả và tự
sự vào văn
nghò luận:
Học ghi nhớ
ý2/116
II.Luyện tập:
A.Ở lớp :
Bài 1,2/116
4.Củng cố - Luyện tập
* Bài 1/116: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghò luận.
-Vận dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen.
-Có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao đó.
5.Dặn dò:
-BC: Học ghi nhớ, hoàn chỉnh bài tập 2.
-BM: Soạn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.

85

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×