Chương
7
7
Động hóa học
Động hóa học
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
1 of
48
General Chemistry
Chương 7
Chương 7
7.1.Khái niệm chung
7.2.Tốc độ phản ứng
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
7.5.Ảnh hưởng của nhiệt độ
7.6.Ảnh hưởng của chất xúc tác
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
2 of
48
7.1.Khái niện chung
7.1.Khái niện chung
Nhiệt động học:
NC về khả năng tự diễn biến của các p/u
∆
GTP < 0: p/u tự xảy ra.
∆
GTP > 0 : p/u không tự xảy ra
∆
GTP = 0 : p/u đạt t.thái cân bằng.
Động hóa học:
Nghiên cứu về cơ chế & Tốc độ phản ứng
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
3 of
48
Hệ số tỷ lượng
Số chỉ số nguyên tử, phân tử và ion của các chất tham gia tương tác được ghi
trong phương trình phản ứng hóa học
Ví dụ
2KClO3
→
3O2 + 2KCl
Hệ số tỷ lượng : 2, 3, 2
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
4 of
48
7.1.Khái niện chung
7.1.Khái niện chung
Phản ứng đơn giản
P/u chỉ xảy ra ở 1 giai đoạn
Ví dụ : 2KClO3
→
3O2 + 2KC
Phản ứng phức tạp
P/u chỉ xảy ra qua nhiều giai đoạn
Ví dụ
Giai đoạn 1 :
Giai đoạn 2 :
P/u tổng :
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
5 of
48
2252
42 ONOON +=
23252
OONON +=
25232
4NOONON =+
7.1.Khái niện chung
7.1.Khái niện chung
Tác dụng cơ bản (p/u sơ cấp)
Mỗi giai đoạn diễn ra trong qúa trình p/u hoá học gọi là 1 tác dụng cơ bản (một
p/u sơ cấp)
Cơ chế phản ứng
Cho biết trình tự diễn biến của phản ứng hóa học
Giai đoạn châm nhất quyết định tốc độ của toàn bộ quá trình p/u
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
6 of
48
7.1.Khái niện chung
7.1.Khái niện chung
Phân tử số là số phân tử (ng.tử, ion) tham gia vào một phản ứng sơ cấp.
P/u đơn phân tử là phản ứng trong
đó chỉ có 1 phân tử chất p/u biến
thành sản phẩm
I2 = 2I
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
7 of
48
7.1.Khái niện chung
7.1.Khái niện chung
P/u hai phân tử là phản ứng trong đó
chỉ có 2 phân tử chất p/u biến thành
sản phẩm
2HI = H2 + I2
NO + O3 = NO2 + O2
P/u ba phân tử là phản ứng trong đó
chỉ có 3 phân tử chất p/u biến thành
sản phẩm
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
8 of
48
7.1.Khái niện chung
7.1.Khái niện chung
Phản ứng đồng thể
P/u chỉ xảy ra trong hệ đồng thể (chất p/u & sp ở cùng một pha)
Ví dụ : H2(k) + N2(k)
→
NH3(k)
P/u : xảy ra ở bất kỳ điểm nào trong toàn bộ thể tích
Phản ứng dị thể
P/u chỉ xảy ra trong hệ dị thể (chất p/u & sp ở một vài pha)
Ví dụ Zn(r) + HCl(l)
→
ZnCl2(l)+ H2(k)
P/u : xảy ra trên bề mặt phân chia pha
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
9 of
48
7.1.Khái niện chung
7.1.Khái niện chung
7.2.Tốc độ phản ứng
7.2.Tốc độ phản ứng
Tốc độ p/u hoá học xác định bằng biến thiên nồng độ của một trong chất tham gia hoặc tạo thành
p/u trong một đơn vị thời gian
A + B = C + D
C-nồng độ, mol/lit
τ
- thời gian, giây (phút, giờ)
Tốc độ trung bình
Dấu “+” : nồng độ sản phẩm
Dấu “-” : nồng độ chất p/u
Tốc độ tức thời
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
10 of
48
τ
∆
∆
±=
C
V
ττ
τ
d
dCC
V ±=
∆
∆
±=
→∆ 0
lim
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
1.Thuyết va chạm hoạt động
Va chạm giữa các phân tử
↑
Z- tần số va chạm
↑
Va chạm có hiệu quả(Tiểu phân hoạt động)
Va chạm có hiệu quả : 2 điều kiện
Năng lượng :
ε
* >
ε
o
ε
* -Năng lượng của phần tử hoạt động
ε
o -Năng lượng trung bình của các p.tử
Định hướng không gian : thuận lợi
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
11 of
48
↑V-tốc độ :
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
12 of
48
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
1.Thuyết va chạm hoạt động
Năng lượng hoạt hóa
Năng lượng cần thiết để chuyển phần tử có năng lượng trung bình thành phần
tử hoạt động
Xác suất phân bố (Boltzman)
Số ph.tử có năng lượng t.bình
Số ph.tử hoạt động
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
13 of
48
RT
o
CeN
ε
−
=
RT
CeN
*
*
ε
−
=
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
1.Thuyết va chạm hoạt động
Năng lượng hoạt hóa
xác suất phân bố (Boltzman)
Năng lượng hoạt hóa
Đơn vị đo : kJ/mol
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
14 of
48
o
E
εε
−=
**
RT
E
RT
o
ee
N
N
*
*
*
−
−
−
===
εε
α
Giản đồ năng lượng của phản ứng
Giản đồ năng lượng của phản ứng
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
15 of
48
∆H
Năng lượng
Tiến trình của phản ứng
E
1
E
2
E
hđ
E
t
E
n
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
1.Thuyết va chạm hoạt động
Năng lượng hoạt hóa
N.lượng hoạt hóa của p/u
P/u thuận:
p/u nghịch:
Nhiệt p/u :
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
16 of
48
1
*
EEE
hđt
−=
2
*
EEE
hđn
−=
tn
EEEEH −=−=∆
21
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
1.Thuyết va chạm hoạt động
Sự định hướng không gian
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
17 of
48
I
2
H
2
Va chạm thuận lợi
Va chạm không thuận
lợi
I
2
H
2
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
1.Thuyết va chạm hoạt động
Sự định hướng không gian
Xác suất định hướng thuân lợi :
w-tổng số cách định hướng của các phân tử khi va chạm
w*-số cách định hướng thuận lợi
Hàm entrpi
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
18 of
48
W
W
P
*
=
RS
eWWRS
/
ln =→=
RS
eWWRS
/***
*
ln =→=
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
1.Thuyết va chạm hoạt động
Sự định hướng không gian
Vì W*< W nên S*< S
→
∆
S* < 0
Tổng quát
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
19 of
48
R
S
R
SS
ee
W
W
P
**
*
∆−
===
R
S
RT
E
ePeZV
**
~~~
∆∆−
==
α
R
S
RT
E
eZeV
**
~
∆∆−
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
2.Thuyết trạng thái chuyển tiếp
(phức chất hoạt động)
Phân tử tương tác
→
Liên kết ng.tử:phá vỡ
→
Liên kết mới : phức chất hoạt động
→
Phân hủy : sản phẩm
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
20 of
48
H
2
I
2
H
2
I
2
HI HI
Chất p/u
Phức chất hoạt động Sản phẩm
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH
2.Thuyết trạng thái chuyển tiếp
(phức chất hoạt động)
Năng lượng hoạt hóa
Năng lượng liên kết
Năng lượng hoạt hóa : E* = 167.4 KJ/mol
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
21 of
48
I
2
+
H
2
2HI
E
H-H
+
E
I-I
=
436
+
151
578 KJ/mol
=
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
1.Định luật tác dụng khối lượng
Phản ứng đồng thể :V = f(C)
Ví dụ aA + bB = cC + dD
V-tốc độ phản ứng
CA , CB-nồng độ chất A, chất B
k-hằng số tốc độ p/u
m, n -bậc phản ứng của chất A, chất B
(m + n)- bậc toàn phần của phản ứng
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
22 of
48
n
B
m
A
CkC
d
dC
V =−=
τ
Phản ứng đồng thể
“ở nhiệt độ không đổi,tốc độ p/u tỷ lệ thuận
với tích số nồng độ các chất p/u với số mũ
bằng hệ số hợp thức của chúng trong
phương trình phản ứng”
Phản ứng dị thể: V = f(C,S)
S-diện tích tiếp xúc 2 pha
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
23 of
48
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
n
B
m
A
CkSC
d
dC
V =−=
τ
p/u của chất khí
aA(k) + bB(k) = cC(k) + dD(k)
V-tốc độ phản ứng
PA , PB –áp suất riêng phần của khí A, khí B
k-hằng số tốc độ p/u
m, n -bậc phản ứng của khí A, khí B
(m + n)- bậc toàn phần của phản ứng
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
24 of
48
n
B
m
A
PkP
d
dP
V =−=
τ
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
2.Hằng số tốc độ K
Ý nghĩa vật lý : K-là tốc độ của p/u khi nồng độ các chất tham gia p/u bằng 1 đơn vị
( 1mol/lit)
•
Yếu tố phụ thuộc :
K=f(bản chất của chất tham gia p/u & Nhiệt độ T)
HUI© 2006 General Chemistry:
Slide
25 of
48
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ
7.4.Ảnh hưởng của nồng độ