Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra Đại số 8 Chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.59 KB, 2 trang )

Ngày soạn :
Ngày kiểm tra :
TIẾT 21: KIỂM TRA 1 TIẾT: ĐẠI SỐ CHƯƠNG I
A/ MỤC TIÊU
– Đánh giá kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua chương I.
– Vận dụng thành thạo bảy hằng đảng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử. Thực hiện thành thạo các phép tính về đa thức.
B/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Nhân, chia đơn thức, đa thức. Câu 1 2 3
Điểm 0,5 2 2,5
Hằng đẳng thức đáng nhớ. Câu 1 1 1 1 2 6
Điểm 0,5 0,5 1 0,5 2 4,5
Phân tích đa thức thành nhân
tử .
Câu 1 1 1 1 4
Điểm 0,5 1 0,5 1 3
Tổng Câu 1 2 2 3 5 13
Điểm 0,5 1 2 1,5 5 10
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm).
Câu 1: Đúng hay sai ?
a, ( x – 1 )
2
= x
2
– 2x + 1 b, ( a – b )( b – a ) = ( b – a )
2

c, -3x – 6 = - 3 ( x – 2 ) d, ( x
3


– 8 ) : ( x – 2 ) = x
2
+ 2x + 4
Câu 2 : Biểu thức : x
2
+ 2x + 1 tại x = - 1 nhận giá trò là :
A, - 2 B, 4 C, 0 D, 2
Câu 3: Điền biểu thức thích hợp vào dấu * để có hằng đẳng thức đúng : * - 6b
2
+ * = ( 3 – b
2
)
2

II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Bài 1(2 điểm ): Rút gọn biểu thức sau :
a, ( x
2
– 1 )( x + 2 ) – ( x – 2 )( x
2
+ 2x + 4 ) b, ( x + y )
2
+ ( x – y )
2
– 2( x – y )( x +
y )
Bài 2( 2 điểm ) : Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a, xy – x + y
2
– y b, 9 – x

2
+ 2x - 1
Bài 3 (2 điểm ): Làm phép chia : ( x
4
– 2x
3
+ 4x
2
– 8x ) : ( x
2
+ 4 )
Bài 4 (1 điểm ): Chứng minh rằng : - 5 – ( x – 1 ) ( x + 2 ) luôn âm với mọi giá trò của biến x.
D/ ĐÁP ÁN:

ĐÁP ÁN ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 : a, Đúng. b, Sai. c, Sai . d, Đúng.
Câu 2 : C,
Câu 3 : 9 – 6b
2
+ b
4
= ( 3 – b
2
)
2

II/ Phần tự luận :
Bài 1 : a, = x
3
+ 2x

2
– x – 2 – x
3
+ 8 = 2x
2
– x + 6
b, = [ ( x + y ) – ( x – y ) ]
2
= [ x + y – x + y ]
2
=[ 2y ]
2
= 4y
2

Bài 2: a, xy – x + y
2
– y = ( xy –x ) + ( y
2
– y ) = x( y – 1 ) + y( y – 1 ) = ( y – 1 )( x + y )
b, 9 – ( x
2
– 2x + 1 )
2
= 3
2
– ( x – 1 )
2
= ( 3 + x – 1 )( 3 – x + 1 ) = ( 2 + x )( 4 – x )
Bài 3: x

4
– 2x
3
+ 4x
2
– 8x x
2
+ 4
x
4
+ 4x
2
x
2
– 2x
- 2x
3
- 8x
- 2x
3
- 8x
0
Bài 4: - 5 – ( x – 1 )( x + 2 ) = - 5 – x
2
– 2x + x + 2 = - 3 – x
2
– x = – [ x
2
+ x – 3 ]
= - [ x

2
+ 2.x.
1
2
+
1
4
-
1
4
+ 3 ] = - [ ( x +
1
2
)
2
+
3
2
4
] = - ( x +
1
2
)
2
-
3
2
4

Trong đó: ( x +

1
2
)
2


0 với mọi x , nên : - ( x +
1
2
)
2


0 với mọi x
Do đó: - ( x +
1
2
)
2
-
3
2
4


-
3
2
4
, Chứng tỏ : - ( x +

1
2
)
2
-
3
2
4
< 0 với mọi x
Hay : - 5 – ( x – 1)( x + 2 ) luôn âm với mọi giá trò của biến x.
2
0,5
0,5
1
1
1
1
2
0,25
0,25
0,25
0,25


×