Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.35 KB, 28 trang )

Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
Tuần:24
Ngày soạn: 28/2
Ngày giảng:
Chơng 4 Hàm số y=ax
2
(a

0)
Phơng trình bậc hai một ẩn
Tiết 47 Hàm số y=ax
2
(a

0)
A- mục tiêu:
- KT: nắm đợc khái niệm hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của hàm số
y=ax
2
(a

0
- KN: + Học sinh biết xác định hàm số bậc hai, vận dụng tính chất của
hàm số bậc hai vào bài tập
+ Vận dụng định lý đã học ở trên,
- GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét về bài kiểm tra chơng 3
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nêu công thức tính quãng đờng
của vật rơi tự do
điền giá trị tơng ứng vào bảng
điền giá trị vào bảng sau
nhận xét về giá trị của y khi x
tăng; giảm
HĐ1 Ví dụ mở đầu
Quãng đờng vật rơi tự do đợc xác định bởi
công thức
s=5t
2
trong đó t tính bằng giây
s tính bằng mét
biểu thị vài cặp giá trị tơng ứng
t 1 2 3 4
s 5 20 45 80
Công thức
s=5t
2
biểu thị một hàm số dạng y=ax

2
HĐ2 tính chất của hàm số y=ax
2
Xét hai hàm số y=2x
2
y=-2x
2
Lập bảng giá trị hàm số y=2x
2
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y y=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
Lập bảng giá trị hàm số y=2x
2
1
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
Hãy nêu thành tính chất về tính
đồng biến; nghịch biến của
hàm số
Nhận xét về giá trị lớn nhất;
nhỏ nhất của hàm số
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=-2x
2
-
18
-8 -2 0 -2 -8 -18
Nhận xét
hàm số y=2x

2
khi x tăng nhng luôn luôn âm thì giá trị t-
ơng ứng của y giảm
khi x tăng nhng luôn luôn dơng thì giá trị t-
ơng ứng của y tăng
hàm số y=-2x
2
khi x tăng nhng luôn luôn âm thì giá trị t-
ơng ứng của y tăng
khi x tăng nhng luôn luôn dơng thì giá trị t-
ơng ứng của y giảm
Tính chất
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
và đồng biến khi x > 0
Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0
và đồng biến khi x < 0
NX
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x khác 0; y=0
khi x =0.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x khác 0; y=0
khi x =0.
Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0
IV. Củng cố
Nhắc lại về hàm số y=ax
2
Các tính chất của hàm số y=ax
2
- Cho HS làm 1
- HDHS sử dụng MTBT.

V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Học định nghĩa và tính chất của hàm số bậc hai
- Vận dụng vào làm bài tập 2; 3 SGK
Tuần:24
Ngày soạn:1/3
Ngày giảng:
Tiết 48 luyện tập
A- mục tiêu:
- KT: nắm đợc khái niệm hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của hàm số
y=ax
2
(a

0
- KN: + Học sinh biết xác định hàm số bậc hai, vận dụng tính chất của
hàm số bậc hai vào bài tập
2
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
+ Vận dụng định lý đã học ở trên,
- GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:

9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất của hàm số bậc hai
Làm bài tập 2 SGK
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Cho hàm số y=ax
2
(a>0) hãy
chứng minh
hàm số nghịch biến khi x < 0
và đồng biến khi x > 0
nhắc lại kháI niệm hàm số
đồng biến; nghịch biến
vận dụng khái niệm đó để
chứng minh bài toán trên
xét với mọi x
1
; x
2
mà x
1
< x
2
< 0
xét với mọi x
1
; x
2
mà x

1
< x
2
> 0
Hãy đọc đề và vận dụng làm
bài 3
F=av
2
Với vận tốc gió 2m/s thì lực
tác động là 120 N
BT
y=ax
2
(a>0)
xét với mọi x
1
; x
2
mà x
1
< x
2
< 0 ta có
y
1
=a x
1
2
;
y

2
=a x
2
2
y
1
-y
2
= a x
1
2
- a x
2
2
= a(x
1
2
- x
2
2
)
= a(x
1
- x
2
) (x
1
+ x
2
)

do a> 0 và x
1
- x
2
<0
x
1
+ x
2
<0 nên a(x
1
- x
2
) (x
1
+ x
2
)> 0
vì x
1
< x
2
suy ra y
1
>y
2
nên hàm số nghịch
biến
xét với mọi x
1

; x
2
mà x
1
< x
2
> 0 ta có
y
1
=a x
1
2
;
y
2
=a x
2
2
y
1
-y
2
= a x
1
2
- a x
2
2
= a(x
1

2
- x
2
2
)
= a(x
1
- x
2
) (x
1
+ x
2
)
do a> 0 và x
1
- x
2
<0
x
1
+ x
2
>0 nên a(x
1
- x
2
) (x
1
+ x

2
)< 0
vì x
1
< x
2
suy ra y
1
<y
2
nên hàm số đồng
biến
BT3
F=av
2
Với vận tốc gió 2m/s thì lực tác động là
120 N
Do đó
120 = a2
2

a= 120/4

a= 30

hằng số a=30
3
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
b) ta có công thức F=30v
2

với v=10 thì lực tác động là
F
2
= 30.10
2

F
2
= 3000N
Nếu vận tốc gió là 90km/h thì
v
3
=90000/3600

v
3
=25 m/s

F
3
= 30.25
2

F
3
= 30.625 > 12000N

Con thuyền không chịu đợc gió bão
với vận tốc gió 90km/h
IV. Củng cố Nhắc lại về hàm số y=ax

2
Các tính chất của hàm số y=ax
2
- Cho HS làm chứng minh tính chất 2
- HDHS sử dụng MTBT.
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Học định nghĩa và tính chất của hàm số bậc hai
- Vận dụng vào làm bài tập chứng minh hàm số đồng biến; nghịch
biến
Tuần:25
Ngày soạn:2/3
Ngày giảng:
Tiết 49 đồ thị của Hàm số y=ax
2
(a

0)
A- mục tiêu:
- KT: nắm đợc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của đồ thị
hàm số y=ax
2
(a

0
- KN: + Học sinh biết xác định dạng đồ thị hàm số bậc hai, vận dụng
tính chất của đồ thị hàm số bậc hai vào bài tập

+ Vận dụng dạng đồ thị hàm số bậc hai đã học ở trên,
- GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
4
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất của hàm số bậc hai
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
vẽ đồ thị hàm số y=2x
2
Hãy lập bảng các giá trị tơng
ứng
Biểu diễn các điểm tơng ứng
trên đồ thị
Nhận xét vị trí các điểm đã
biểu diễn
Từ đó cho nhận xét về dạng đồ
thị hàm số y=2x
2
vẽ đồ thị hàm số y=-
2
1
x

2
Hãy lập bảng các giá trị tơng
ứng
Biểu diễn các điểm tơng ứng
trên đồ thị
Nhận xét vị trí các điểm đã
biểu diễn
Từ đó cho nhận xét về dạng đồ
thị hàm số y=-
2
1
x
2
Từ đó hãy rút ra kết luận về
VD
vẽ đồ thị hàm số y=2x
2
Lập bảng các giá trị tơng ứng
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y y=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
Vẽ các điểm tơng ứng
Nối các điểm tơng ứng bằng đờng cong
NX đồ thị nằm ở nửa phía trên trục hoành
Các cặp điểm đối xứng với nhau qua trục
tung
điểm 0 thấp nhất đồ thị
VD2
Vẽ đồ thị hàm số y=-

2
1
x
2
Bảng sau cho các giá trị tơng ứng của x và
y
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y y=-
2
1
x
2
-8 -2 -1/2 0 -1/2 -2 -8
5
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
hình dạng của đồ thị hàm số
y=ax
2
(a

0)
Nhận xét
đồ thị nằm ở nửa phía dới trục hoành
Các cặp điểm đối xứng với nhau qua trục
tung
điểm 0 cao nhất đồ thị
Nhận xét
đồ thị hàm số y=ax
2
(a


0) là một đờng
cong đI qua gốc toạ độ và nhận trục Oy
làm trục đối xứng. đờng cong đó gọi là một
Parabol với đỉnh là O
Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục
hoành. O là điểm thấp nhất của đồ thị
Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dới trục
hoành. O là điểm cao nhất của đồ thị
IV. Củng cố
nắm đợc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của đồ thị hàm số
y=ax
2
(a

0
Học sinh biết xác định dạng đồ thị hàm số bậc hai, vận dụng tính chất của đồ
thị hàm số bậc hai vào bài tập
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
nắm đợc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của đồ thị hàm số
y=ax
2

(a

0
Vận dụng dạng đồ thị hàm số bậc hai đã học ở trên vào làm bàI tập 4 SGK
Tuần:25
Ngày soạn:4/3
Ngày giảng:
Tiết 50 luyện tập
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của đồ thị hàm số
y=ax
2
(a

0
KN:, vận dụng tính chất của đồ thị hàm số bậc hai vào bài tập
Vận dụng dạng đồ thị hàm số bậc hai đã học ở trên,
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
6
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:

9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất của đồ thị hàm số bậc hai
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng
một mặt phẳng toạ độ
y=-
2
3
x
2
y=
2
3
x
2
hãy lập bảng giá trị của hai
hàm số này
BT 4
x -2 -1 0 1 2
y=-
2
3
x
2
-6
-
2
3

0
-
2
3
-6
Với hàm số thứ hai
x -2 -1 0 1 2
y=
2
3
x
2
6
2
3
0
2
3
6
Vẽ trên cùng hệ trục
7
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
NX
đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua trục Ox
Vẽ ba đồ thị hàm số trên
cùng một mặt phẳng toạ
độ
y=
2
1

x
2
y=x
2
y=2x
2
hãy lập bảng giá trị của ba
hàm số này
biểu diễn trên mặt phẳng
toạ độ
BT5 HS1
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y y=
2
1
x
2
8 2 1/2 0 1/2 2 8
HS2
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y y=x
2
9 4 1 0 1 4 9
HS3
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y y=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x=0
8

Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
IV. Củng cố
nắm đợc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của đồ thị hàm số
y=ax
2
(a

0
Học sinh biết xác định dạng đồ thị hàm số bậc hai, vận dụng tính chất của đồ
thị hàm số bậc hai vào bài tập
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
nắm đợc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
2
(a

0), tính chất của đồ thị hàm số
y=ax
2
(a

0
Vận dụng dạng đồ thị hàm số bậc hai đã học ở trên vào làm bài tập 6; 7 SGK
Tuần:26
Ngày soạn:7/3
Ngày giảng:
Tiết 51 phơng trình bậc hai một ẩn số

A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một sốdạng
phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng cách giải một sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất của đồ thị hàm số bậc hai
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hãy giảI bàI toán bằng cách
lập phơng trình
HĐ1 Bài toán mở đầu
Chiều dàI 32m
Chiều rộng 24
Giải
Gọi bề rộng mặt đờng là x(m) 0<2x<24
Phần đất còn lại có
Chiều dài là 32-2x
9
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
phơng trình x
2

-28x+52=0
đợc gọi là phơng trình bậc hai
một ẩn
thế nào là phơng trình bậc hai
một ẩn
Hãy lấy ví dụ về phơng trình
bậc hai một ẩn và chỉ rõ các hệ
số a; b; c
Hãy đa về phơng trình tích để
giảI các phơng trình
Giải phơng trình 3x
2
-6x=0
Giải phơng trình x
2
-3=0
Giải phơng trình 2x
2
-8x+1=0
Chiều rộng là 24-2x
Diện tích là (32-2x)(24-2x)
Theo đầu bài ta có phơng trình
(32-2x)(24-2x) = 560

x
2
-28x+52=0
phơng trình
x
2

-28x+52=0
đợc gọi là phơng trình bậc hai một ẩn
HĐ2 Định nghĩa
phơng trình bậc hai một ẩn là phơng
trình có dạng ax
2
+bx+c=0 trong đó x là
ẩn a; b; c là những số cho trớc (a

0)
VD
a) phơng trình
x
2
+50x-1500=0 là phơng trình bậc hai một
ẩn
các hệ số a=1 b=50 c=-1500
phơng trình
-2x
2
+5x=0 là phơng trình bậc hai một ẩn
các hệ số a=-2 b=5 c=0
phơng trình
2x
2
-8=0 là phơng trình bậc hai một ẩn
các hệ số a=2 b=0 c=-8
HĐ 3 Một số ví dụ về giải phơng trình bậc
hai
VD1 Giải phơng trình 3x

2
-6x=0
3x
2
-6x=0 3x(x-2) =0
x=0 hoặc x-2=0
x=0 hoặc x=2
VD2 Giải phơng trình x
2
-3=0
x
2
=3 x=
3
hoặc x=-
3
VD3 Giải phơng trình 2x
2
-8x+1=0
2x
2
-8x+1=0
x
2
-4x+1/2=0
x
2
-2.x.2 +4 = 4-1/2
(x-2)
2

= 7/2

x-2=
2
7
hoặc x-2=-
2
7

x=2-
2
7
x=2+
2
7
vậy phơng trình có hai nghiệm
x=
2
144 +
x=
2
144
IV. Củng cố
10
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
nắm đợc khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một sốdạng ph-
ơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập số
11
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:

nắm đợc khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một sốdạng ph-
ơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng cách giải một sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vào làm bài tập12;13
Tuần:26
Ngày soạn:7/3
Ngày giảng:
Tiết 52 luyện tập
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một sốdạng
phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng cách giải một sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phơng trình bậc hai một ẩn số
Vận dụng giải phơng trình 3x
2
-6x=0
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giải các phơng trình
a) x

2
-8=0
b) 5x
2
-20=0
c) 2x
2
-
x2
=0
BT 12
Giải các phơng trình
d) x
2
-8=0
x
2
=8
x= 2
2
hoặc x= -2
2
e) 5x
2
-20=0
11
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
x
2
-4=0

x= 2
hoặc x= -2
f) 2x
2
-
x2
=0

0)12(2 =xx
x= 0
hoặc x=
2
/2
BT 14
Giải phơng trình theo các bớc
2x
2
+5x+2=0
x
2
+5/2x+1=0
x
2
+2.5/4x+25/16 +1-25/16=0
(x+5/4)
2
= 9/16
x+5/4 = 3/4
hoặc x+5/4 = -3/4
x= -1/2

hoặc x= -4
IV. Củng cố
nắm đợc khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một sốdạng ph-
ơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập số
11
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
nắm đợc khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một sốdạng ph-
ơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng cách giải một sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vào làm bài tập sách bài tập
Tuần:27
Ngày soạn:9/3
Ngày giảng:
Tiết 53 công thức nghiệm của phơng
trình bậc hai
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải
phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng cách giải phơng trình bậc hai một ẩn số
vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
12
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:

9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phơng trình bậc hai một ẩn số
Vận dụng giải phơng trình 3x
2
-6x=0
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hãy biến đổi phơng trình về
dạng tích
đa về hằng đẳng thức
Từ đó đa ra nghiệm của phơng
trình bậc hai
Vận dụng công thức nghiệm
HĐ1 công thức nghiệm của phơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
biến đổi phơng trình
vì a

0 chia hai vế cho hệ số a ta có
x
2
+b/a.x+c/a =0

x
2
+2.b/2a.x+(b/2a)

2
+c/a =0

(x+b/2a)
2
=
2
2
4
4
a
acb

đặt

=
2
2
4
4
a
acb

gọi nó là biệt thức của phơng trình

>0 ta có x+b/2a=
a
acb
2
4

2

x+b/2a= -
a
acb
2
4
2


x=-b/2a+
a
acb
2
4
2


x=-b/2a-
a
acb
2
4
2


=0 ta có x+b/2a = 0 => x = -b/2a

< 0 phơng trình vô nghiệm
HĐ2 công thức

phơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
và biệt thức

= b
2
-4ac

>0 ta có
x
1
=
a
b
2
+
13
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
giải các phơng trình sau
x
2
=
a
b
2



=0 ta có x = -b/2a

< 0 phơng trình vô nghiệm
HĐ3 áp dụng
Giải phơng trình
a) 3x
2
+5x-1 =0
tính

=
acb 4
2

phơng trình có ncác hệ số là a=3; b=5;
c=-1

=
)1.(3.45
2

=37
do

>0
nênphơng trình có hai nghiệm phân biệt
x=
6
375 +


x=
6
375
IV. Củng cố
nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập số
15
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập số
16
Tuần:27
Ngày soạn:9/3
Ngày giảng:
Tiết 54 luyện tập
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải
phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng cách giải phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
14
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:

9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số
b) Vận dụng giải phơng trình x
2
-15x-1 =0
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nhắc lại công thức nghiệm của
phơng trình bậc hai
phơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
và biệt thức

= b
2
-4ac

>0 ta có
x
1
=
a
b
2
+
x

2
=
a
b
2


=0 ta có x = -b/2a

< 0 phơng trình vô
nghiệm
vận dụng công thức nghiệm
giải các phơng trình sau
BT giải các phơng trình sau
a) 6x
2
+x+5 =0

= 1
2
-4.6.5 = -119 <0
vậy phơng trình vô nghiệm
b) 2x
2
-7x+3 =0

= 7
2
-4.3.2 = 49-24=25


=5
x
1
=
3
2.2
57
=
+
x
2
=
2
1
2.2
57
=

c) 6x
2
+x-5=0

= 1
2
-4.6.(-5) = 121

=11
x
1
=

6/5
6.2
111
=
+
x
2
=
1
6.2
111
=

d) 16x
2
-24x+9 =0

= 24
2
-4.16.9 = 0
x=
4/3
16.2
24
=
HĐ2 giải phơng trình bằng máy tính bỏ túi
Quy trình ấn phím
MODE MODE 1=>2
Nhập các số liệu
A=; b=; c=;

Cho kết quả
Chú ý nếu máy hiện I R thì ta kết luận
phơng trình vô nghiệm
IV. Củng cố
nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
15
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập s
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
SBT
Tuần:28
Ngày soạn:12/3
Ngày giảng:
Tiết 55 công thức nghiệm thu gọn
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai một ẩn số,
vận dụng giải phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng các công thức giải phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:

II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số
c) Vận dụng giải phơng trình x
2
-15x-1 =0
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
phơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
và biệt thức

= b
2
-4ac

>0 ta có
x
1
=
a
b
2
+
x
2
=
a

b
2


=0 ta có x = -b/2a

< 0 phơng trình vô nghiệm
hãy đặt b = 2b
,
thay vào công thức nghiệm để
có công thức mới
HĐ1 Công thức nghiệm thu gọn
phơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
và biệt thức

= b
2
-4ac
trong nhiều trờng hợp hệ số b chẵn vì vậy
để cho đơn giản ta đặt b = 2b
,
khi đó

= 4
2
b


-4ac

đặt
,

=
2
b

- ac
ta có công thức nghiệm
,

= b
2
-ac
,

>0 ta có
x
1
=
a
b
'
'
+
16
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba

vận dung công thức nghiệm thu
gọn để giải các phơng trình sau
x
2
=
a
b
'
'

,

=0 ta có x = -b/2a
,

< 0 phơng trình vô nghiệm
HĐ2 áp dụng
Giải phơng trình
a) 5x
2
+4x-1 =0
hệ số a=5
b

= 4
c= -1

,

= 4

2
-5.(-1) = 9
x
1
=
5
94
'
'
+
=-1/5
x
2
=
5
94
'
'

=-1
b) Giải phơng trình
b) 3x
2
+8x+4 =0
hệ số a=3
b

= 4
c= 4


,

= 4
2
-3.4 = 4
x
1
=
3
24 +
=-2/3
x
2
=
3
24
=-2
IV. Củng cố
nắm đợc công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách
giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số qua công thức nghiệm thu
gọn
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
giải phơng trình
c) 2x
2
+8x+3 =0
d) x
2
-6x+3 =0
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:

nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
SBT
Tuần:28
Ngày soạn:13/3
Ngày giảng:
Tiết 56 luyện tập
17
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai một ẩn số,
vận dụng giải phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng các công thức giải phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số
d) Vận dụng giải phơng trình x
2
-15x-1 =0
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nêu công thức nghiệm của ph-

ơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
biệt thức

= b
2
-4ac

>0 ta có
x
1
=
a
b
2
+
x
2
=
a
b
2


=0 ta có x = -b/2a

< 0 phơng trình vô nghiệm

công thức nghiệm thu gọn
,

= b
2
-ac
,

>0 ta có
x
1
=
a
b
'
'
+
x
2
=
a
b
'
'

,

=0 ta có x = -b/2a
,


< 0 phơng trình vô nghiệm
vận dụng giải hệ thống các ph-
HĐ1 Giải các phơng trình
a) 25x
2
-16 = 0
=> 25x
2
=16

x
2
=16/25

x= 4/5 hoặc x=-4/5
b) 2x
2
+3 = 0
vế trái của phơng trình lớn hơn 0 nên ph-
ơng trình vô nghiệm
c) 4,2x
2
+5,46x= 0

x(4,2x+5,46) = 0

x=0
hoặc 4,2x +5,46 = 0

x = 1,3

HĐ2 Giải phơng trình
x
2
=12x+288
<=> x
2
-12x-288 =0

,

= 6
2
-1.(-288) = 324
x
1
=6+17 = 23
x
2
=6-17=-11
HĐ3 cho phơng trình
X
2
-2(m-1)x+m
2
=0
,

= (m-1)
2
-m

2
,

= m
2
-2m +1 m
2
,

= -2m+1
,

<0 <=> m>1/2 phơng trình vô nghiệm
18
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
ơng trình
BT24 cho phơng trình
X
2
-2(m-1)x+m
2
=0
a) tính
,

b) với giá trị nào thì phơng
trình có hai nghiệm phân
biệt; có nghiệm kép; vô
nghiệm
,


=0 <=> m=1/2 phơng trình có nghiệm
kép
,

>0 <=> m<1/2 phơng trình có hai
nghiệm phân biệt
x
1

121 ++ mm
x
2
=
121 + mm
IV. Củng cố
nắm đợc công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách
giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số qua công thức nghiệm thu
gọn
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
giải phơng trình
e) 2x
2
+8x+3 =0
f) x
2
-6x+3 =0
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số

vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
SBT
Tuần:29
Ngày soạn:13/3
Ngày giảng:
Tiết 57 hệ thức vi ét và ứng dụng
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc hệ thức Vi - ét của phơng trình bậc hai một ẩn số, vận dụng
giải phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng hệ thức Vi - ét giải phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số
Vận dụng giải phơng trình x
2
-7x+12 =0
19
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
phơng trình
ax
2

+bx+c =0 (a
)o
biệt thức

= b
2
-4ac

>0 ta có
x
1
=
a
b
2
+
x
2
=
a
b
2

hãy thay thế công thức nghiệm
để tính x
1
+x
2
;x
1

.x
2
hãy phát biểu hệ thức vi ét
Vận dụng hệ thức giải các ph-
ơng trình và nhẩm nghiệm
Vận dụng nhẩm nghiệm
2x
2
-5x+3 = 0
nhận xét gì về tổng hệ số
a+b+c
Vận dụng nhẩm nghiệm
3x
2
+7x+4 = 0
nhận xét gì về tổng hệ số a-b+c
từ đó nêu cách nhẩm nghiệm
phơng trình bậc hai
hãy làm ?5
HĐ1 Hệ thức Vi ét
phơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
biệt thức

= b
2
-4ac


>0 ta có
x
1
=
a
b
2
+
x
2
=
a
b
2

khi đó
x
1
+x
2
=
a
b
2
+
+
a
b
2


= -b/a
x
1
.x
2
=
a
b
2
+
.
a
b
2

=
2
2
4a
b
=
2
22
4
4
a
acbb +
=c/a
vậy

x
1
+x
2
= -b/a
x
1
.x
2
= c/a
đây là hệ thức Vi ét
ĐL Vi-étphơng trình
ax
2
+bx+c =0 (a
)o
biệt thức

= b
2
-4ac phơng trình có hai nghiệm
x
1
;x
2
thì tổng và tích hai nghiệm đó là
x
1
+x
2

= -b/a
x
1
.x
2
= c/a
nếu phơng trình ax
2
+bx+c =0 (a
)o
có a+b+c = 0 thì phơng trình có một
nghiệm x
1
=1; x
2
= c/a
nếu phơng trình ax
2
+bx+c =0 (a
)o
có a-b+c = 0 thì phơng trình có một
nghiệm x
1
=-1; x
2
= -c/a
HĐ2 Tìm hai số biết tổng và tích của
chúng
Giả sử hai số cần tìm có tổng là S và
tích là P .

Gọi một số là x số kia là S-x

x
2
-Sx +P =0
20
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
KL nếu kai số có tổng là S và tích là P thì
hai số đó là nghiệm phơng trình
x
2
-Sx +P =0
vân dụng tìm hai số biết tổng bằng 27 tích
bằng 180
Giải
Hai số cần tìm là nghiẹm phơng trình
x
2
-27x +180 =0
biệt thức

= 27
2
-4.180=9

>0 ta có
x
1
=(27+3):2 = 15
x

2
= (27-3):2 = 12
IV. Củng cố
nắm đợc hệ thức Vi et của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một số
dạng phơng trình bậc hai một ẩn số qua hệ thức Vi et
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
nắm đợc hệ thức Vi et của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng hệ thức Vi et của phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập SBT
Tuần:29
Ngày soạn:15/3
Ngày giảng:
Tiết 58 luyện tập
A- mục tiêu:
-KT: nắm đợc hệ thức Vi - ét của phơng trình bậc hai một ẩn số, vận dụng
giải phơng trình bậc hai một ẩn số
KN:, vận dụng hệ thức Vi - ét giải phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
GD cho HS ý thức học tập.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn số
Vận dụng giải phơng trình x
2

-7x+6 =0
Nêu hệ thức Viét
Vận dụng giải phơng trình 5x
2
-3x-2 =0
III- Bài mới:
21
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hãy nhắc lại hệ thức vi ét
Vận dụng vào làm bài 29
Khi vận dụng hệ thức Viét phải
chú ý điều gì
Hãy tìm diều kiện của m để ph-
ơng trình có hai nghiệm
Vận dụng hệ thức Viét để tính
tổng và tích các nghiệm
Vận dụng hệ thức Viét nêu
cách nhẩm các nghiệm
Nhắc cách tìm hai số biết tổng
và tích
BT 29 không giải phơng trình tính tổng và
tích các nghiệm
a) 4x
2
+2x 5 =0





=
=+
4/5.
2/1
21
21
xx
xx
b) 9x
2
-12x +4 =0




=
=+
5/4.
9/12
21
21
xx
xx
b) 5x
2
+ x +2 =0


= 1-4.5.2 = -39<0
phơng trình vô nghiệm

BT 30 tìm m để phơng trình có nghiệm rồi
tính tổng và tích các nghiệm đó theo m
a) x
2
-2x+m =0

= 4-4m
để phơng trình có hai nghiệm thì

>0

4-4m > 0

m< 1
khi đó



=
=+
mxx
xx
21
21
.
2
BT 31tính nhẩm các nghiệm của phơng
trình
a) 1.5 x
2

-1.6x+0.1 =0
có 1.5-1.6+0.1 = 0
phơng trình có nghiệm x
1
= 1; x
2
=1/15
b) (m-1)x
2
-(2m+3)x+m+4 =0
có m-1-2m-3+m+4 = 0
phơng trình có nghiệm x
1
= 1; x
2

=(m+4)/(m-1)
BT32
a) u+v = 42 và u.v = 441
ta có u; v là nghiệm của phơng trình
x
2
-42x+441 =0

= 42
2
-4.441 = 0

phơng trình có nghiệm kép
x

1
= x
2
=21
vậy u=v = 21
IV. Củng cố
nắm đợc hệ thức Vi et của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một số
dạng phơng trình bậc hai một ẩn số qua hệ thức Vi et
vận dụng cách giải một số dạng phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập
V- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
22
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
nắm đợc hệ thức Vi et của phơng trình bậc hai một ẩn số, cách giải một
sốdạng phơng trình bậc hai một ẩn số
vận dụng hệ thức Vi et của phơng trình bậc hai một ẩn số vào bài tập SBT
chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 45 phút
Tiết 59 Kiểm tra 45 phút.
I - Mục tiêu : Qua bài này HS :
- Thấy rõ đợc khả năng nắm kiến thức của mình trong việc giải phơng trình
bậc hai.
- Kỹ năng vận dụng công thức tính nghiệm, định lý Vi ét vào giải các bài
toán về phơng trình bậc hai.
- GV nắm bắt đợc lợng thông tin trở lại từ phía HS.
- Rèn khả năng t duy độc lập, tính trung thực cho HS trong kiểm tra.
II - Chẩn bị:
- Nội dung: Kiểm tra về giải phơng trình bậc hai, định lý Vi - et
- Phơng tiện : Giấy kiểm tra. Máy tính bỏ túi.
III - Tiến trình tiết học :
B1- ổn định tổ chức lớp :
Kiểm tra sĩ số :.

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phơng
trình bậc
hai
2

1
1

0,5
3
1,5
Hệ thức
Vi ét
2

1,0
1

1,5
1
1,0
3
3,5
Các ứng
dụng của
hệ thức

Vi et
1

0,5
1

1
2

2,0
1

1,5
5
5,0
Tổng
6
3,5
4
4,0
2
2,5
12
10
Đề Bài kiểm tra ( Thời gian 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm khách quan:
Em hãy chọn phơng án trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Phơng trình x
2
- 6x + 5 = 0 có nghiệm là:

23
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
A. 3 và -2 ; B. 3 và 2 ;
C .1 và 5 ; D. 1 và -5.
Câu 2: Phơng trình sau có hai nghiêm phân biệt:
A. -2x
2
- 5x + 1 = 0 ; B. 5x
2
- x + 2 = 0;
C. 4x
2
+ 2x + 1 = 0; D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Phơng trình 3x
2
+2x + 8 = 0 có các hệ số a, b ,c là :
A.3; 2; 8 ; B. 3; 1 ; 8;
C. 3; 2 ; 8 ; D. 3; -2; 8.
Câu 4: Phơng trình 2x
2
7x + 3 = 0 có nghiệm là:
A. 3 và 0,5; B. 1 và -6;
C. 1 và -6; D. 1 và 6.
Câu 5: Phơng trình x
2
5x 2x +12 = 0 có nghiệm là:
A.3 và 4 ; B. -3 và 4 ;
C. -3 và -4 ; D. 4 và -3 .
Câu 6: Giá trị của m để phơng trình x
2

2 ( m 1 )x + m
2
1 =0 có
nghiệm
kép là:
A.1; B. 1 ; C. 2 ; D. 2.
II. Phần tự luận:
Bài 1: Giải phơng trình:
a) x
2
+ 4x - 1 = 0 b) 4x
2
- 12x - 7 = 0
Bài 2: Với giá trị nào của m thì phơng trình sau có nghiệm kép. Tìm nghiệm
kép đó?
mx
2
- 4x + 4m = 0
Bài 3: Cho phơng trình: x
2
+ ( 2 m - 1)x - m = 0.
a) Chứng tỏ rằng phơng trình luôn có nghiệm với mọi m?
b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm x
1
; x
2
thoả mãn: x
1
- x
2

= 1
Đáp án
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 đểm.
Câu 1: C .1 và 5 ;
Câu 2: A. -2x
2
- 5x + 1 = 0 ;
Câu 3: C. 3; 2 ; 8 ;
Câu 4: A. 3 và 0,5;
Câu 5: A.3 và 4 ;
Câu 6: A.1;
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 60 phơng trình quy về phơng trình bậc hai
A Mục tiêu
Học sinh nắm đợc khái niệm phơng trình trùng phơng, cách giải phng trình
trùng phơng, các dạng khác có thể đA về phơng trình bậc hai
Hình thành và rèn luyện kĩ năng giải phơng trình quy về phơng trình bậc hai
24
Giáo án đại số 9 Lu Quang Thắng THCS TT Thanh Ba
rèn ý thức thái độ trong học tập môn toán
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,phấn màu.
HS: Đồ dùng học tập, MTBT.
C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp.
D- Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai
Vận dụng giải phơng trình 2x

2
-5x-4=0
3 Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hãy quan sát phơng trình
x
4
-13x
2
+36 =0
phơng trình trên gọi là phơng
trình trùng phơng
thế nào là phơng trình trùng
phơng
làm thế nào để giải phơng
trình trùng phơng
nhắc lại cách giải phơng
trình bậc hai
Nêu cách giải phơng trình
chứa ẩn ở mẫu thức
HĐ1 phơng trình trùng phơng
KN phơng trình trùng phơng là phơng trình
có dạng ax
4
+bx
2
+c =0 (a
0

)

NX nếu ta đặt x
2
= t thì phơng trình trên có
thể đa về phơng trình bậc hai
VD: GPT x
4
-13x
2
+36 =0
đặt x
2
= t thì phơng trình trên trở thành
t
2
-13x+36=0
9
2
513
4
2
513
25
25 144-169
2
1
=
+
=
=


=
==>
=
t
t
Cả hai giá trị này đều thoả mãn t> 0
với t
1
= 4 ta có x
2
= = 4
=> x
1
=-2 , x
2
= 2
với t
1
= 9 ta có x
2
= = 9
x
1
=-3, x
2
= 3
2HĐ2 phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức
VD GPT
3
1

9
63
2
2

=

+
xx
xx
ĐK x
3

x
3

Khử mẫu và biến đổi ta đợc
x
2
-4x+3=0
phơng trình
x
2
-4x+3=0
có hai nghiệm là
x
1
=1 x
2
= 3

x
2
= 3
x
2
= 3 không thoả mãn điều kiện của bài
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×